Tổng hợp bài tập luyện thi ĐHCĐ về Nhôm

3 1K 2
Tổng hợp bài tập luyện thi ĐHCĐ về Nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mét sè BT vÒ nh«m. GV: Bïi §×nh C¬ng 1. Cho hỗn hợp hai kim loại Bari và Nhôm vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không còn chất rắn. Như vậy: A. Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư. B. Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba. C. Số mol Ba bằng số mol Al. D. Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al 2. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng: A. Nhôm bị oxi hóa tạo nhôm oxit khi đun nóng trong không khí. B. Ion nhôm bị khử tạo nhôm kim loại ở catot bình điện phân khi điện phân nhôm oxit nóng chảy. C. Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi oxit kim loại ở nhiệt độ cao. D. Nhôm đẩy được các kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối. 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe 2 O 3 với 8,1 gam Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H 2 (đktc) thoát ra. Trị số của m là: A. 16 gam B. 24 gam C. 8 gam D. Tất cả đều sai 4. Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C. 6,24 gam D. 3,9 gam 5. Cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại là Mg, Al và Fe vào một bình kín có thể tích không đổi 10 lít chứa khí oxi, ở 136,5˚C áp suất trong bình là 1,428 atm. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5˚C), áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. Trong bình có 3,82 gam các chất rắn. Coi thể tích các chất rắn không đáng kể. Trị số của m là: A. 2,46 gam B. 2,12 gam C. 3,24 gam D. 1,18 gam 6. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 3,24 gam Al và m gam Fe 3 O 4 . Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH) 2 có dư thì không thấy chất khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: A. 18,56 gam B. 10,44 gam C. 8,12 gam D. 116,00 gam 7. 0,5 lit dd A chứa MgCl 2 và Al 2 (SO 4 ) 3 .dd A tác dụng với dd NH 4 OH dư cho ra kết tủa B .Đem nung B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 14,2g .Còn nếu cho 0,5 lit dd A tác dụng với dd NaOH dư thì thu được kết tủa C .đem nung C đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng 4gam.Tính nồng độ mol của MgCl 2 và của Al 2 (SO 4 ) 3 trong dd A A. C MgCl2 = C Al2(SO4)3 = 0,1 M B. C MgCl2 = C Al2(SO4)3= 0,2M C. C MgCl2 = 0,1M , C Al2(SO4) 3 = 0,2M D. C MgCl2 = C Al2(SO4) 3 3 = 0,15M 8. Một hỗn hợp MgO và Al 2 O 3 có khối lượng 5,5gam .Cho hỗn hợp tác dụng với dd NaOH dư .Hòa tan chất rắn còn lại sau phản ứng với dd NaOH trong dd HCl dư được dd A .Thêm NaOH dư và dd A , được kết tủa B .Nung b đến khối lượng ko đổi ,khối lượng b giảm đi 0,18 gam so với khối lượng trước khi nung .Tính số mol MgO và Al 2 O 3 trong hỗn hợp đầu . A. 0,01mol MgO ,0,05 mol Al 2 O 3 B. 0,01mol MgO ,0,04 mol Al 2 O 3 C. 0,02 mol MgO ,0,10 mol Al 2 O 3 D. 0,03mol MgO ,0,04 mol Al 2 O 3 9. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dung kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt A. Chỉ có Cu B. Chỉ có Cu, Al C. Chỉ có Fe, Pb D. Chỉ có Al 10. Một kim loại M (chỉ có 1 hóa trị) tan hết trong dung dịch NaOH cho ra 13,44 lít khí (đktc) và dung dịch A. Sục khí CO 2 vào dung dịch A thu được kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 20,4g . Xác định M và khối lượng M đã dùng. A. Fe;33,6g B. Mg;28,8g C. Zn;39g D. Al;10,8g 11. Một khối nhôm hình cầu nặng 27g sau khi tác dụng với một dung dịch H 2 SO 4 0,25M (phản ứng hoàn toàn) cho ra một hình cầu có bán kính bằng ½ bán kính ban đầu.Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,25 M đã dùng A. 3l B. 1,5l C. 5,25l D. 6l 12. Ion H + có thể phản ứng với ion nào của các muối Al 2 (SO 4 ) 3 và NaAlO 2 ? A. Al 3+ , AlO 2 - B. AlO 2 - , SO 4 2- C. Na + , Al 3+ D. Na + , SO 4 2- 13. Cho dung dịch các muối sau :Na 2 SO 4 , BaCl 2, Al 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , dung dịch muối nào làm giấy quỳ hóa đỏ. A. BaCl 2 B. Na 2 CO 3 C. Al 2 SO 4 D. :Na 2 SO 4 14. Cho biết độ âm điện của Al và Cl lần lượt bằng 1,6 và 3,0.Liên kết trong AlCl 3 là liên kết gì? A. Cộng hóa trị không phân cực B. Liên kết ion C. Liên kết cho nhận D. Cộng hóa trị phân cực 15. Giải thích tại sao người ta dùng sự điện phân Al 2 O 3 nóng chảy mà không dùng sự điện phân AlCl 3 nóng chảy? A. AlCl 3 nóng chảy ở nhiệt cao hơn Al 2 O 3 B. AlCl 3 là hợp chất cộng hóa trị nên thăng hoa khi nung C .Sự điện phân AlCl 3 nóng chảy cho ra Cl 2 độc hại (Al 2 O 3 cho ra O 2 ) D. Al 2 O 3 cho ra Al tinh khiết 16. Khi thêm Na 2 CO 3 vào dung dich Al 2 (SO 4 ) 3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Nước vẫn trong suốt B. Có kết tủa nhômcacbonat C. Có kết tủa Al(OH) 3 D. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại 17. Có thể dùng chất nào trong các chất sau :Na 2 CO 3, NaOH, AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 để làm cho nước trong? A. :Na 2 CO 3 B. NaOH C. AlCl 3 D. Al 2 (SO 4 ) 3 18. Mặc dù B và Al đều cùng thuộc nhóm III A nhưng B(OH) 3 là axit còn Al(OH) 3 là 1 hiđroxit lưỡng tính có tính bazơ mạnh hơn tính axit .Giải thích ? A. B có độ âm điện > Al B. B có bán kính nguyên tử lớn hơn Al C. B thuộc chu kì 2 , còn Al thuộc chu kì 3 D. Al có tính khử mạnh hơn B 19. Khi điện phân Al 2 O 3 nóng chảy , người ta thêm chất cryolit Na 3 AlF 6 với mục đích: 1) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 2) Làm cho tính dẫn điện cao hơn 3.) Để được F 2 bên anot thay vì là O 2 4) .Hỗn hợp Al 2 O 3 + Na 3 AlF 6 nhẹ hơn Al nổi lên trên , bảo vệ al nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị không khí oxi hóa. Trong 4 lí do nêu trên chọn các lí do đúng A. 1 B. 1,2 C. 1,3 D. 1,2,4 20. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? 1 Mét sè BT vÒ nh«m. GV: Bïi §×nh C¬ng A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa Al(OH) 3 C. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại D. Có kết tủa nhôm cacbonat 21. Một hỗn hợp A gồm Al và Fe được chia làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 với dung dịch HCl dư cho ra 44,8 lit H 2 (đktc) Phần 2 với dung dịch NaOH dư cho ra 33,6lit H 2 (đktc) Tính khối lượng Al và Fe có trong hỗn hợp A cho Al=27 ,Fe =56 A. 27gam Al, 28gam Fe B. 54 gam Al, 56 gam Fe C. 13,5gam Al, 14gam Fe D. 54 gam Al, 28gam Fe 22. Hòa tan 21,6 gam Al trong 1 dd NaNO 3 và NaOH dư .Tính thể tích khí NH 3 (đktc) thoát ra nếu hiệu suất phản ứng 80% . A. 2,24 lit B. 4,48lit C. 1,12lit D. 5,376lit 23. Một hỗn hợp gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lit dung dịch A chứa AgNO 3 0,1M và Cu (NO 3 ) 2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dd HCl ) và dung dịch C (hoàn toàn không có màu xanh của Cu 2+ ) .Tính khối lượng chất rắn B và % Al trong hỗn hợp X . A. 23,6 gam , % Al =32,53 B. 24,8 gam , % Al =31,18 C. 25,7 gam , % Al = 33,14 D. 24,6 gam , % Al = 32,18 24. Hòa tan 0,54 gam Al trong 0,5 lit dung dịch H 2 SO 4 0,1 M được dung dịch A .Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần .Nung kết tủa thu được đến khối lượng ko đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam.Tính V . A. 0,8 l B. 1,1 l C. 1,2 l D. 1,5 l 25. Cho m gam Al vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,5 M và AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc , thu được 1 chất rắn nặng 5,16 gam .Tinh m (khối lương Al ) đã dùng . A. 0,24 g B. 0,48 g C. 0,81 g D. 0,96 g 26. 100ml dd A chứa NaOH 0,1M và NaAlO 2 0,3M. Thêm từ từ ddHCl 0,1M vào dd A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn năng 1,02 gam .Tính thể tích ddHCl 0,1M đã dùng A. 0,5l B. 0,6 l C. 0,7 l D. 0,8 l 27. Hòa tan 10,8 gam Al trong 1 lượng H 2 SO 4 vừa đủ thu được dd A .Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch A để có kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ta 1 chất rắn nặng 10,2 gam A. 1,2 l và 2,8 l B. 1,2 l , C. 0,6 l và 1,6 l D. 1,2 l và 1,4 l 28. Cho 100ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 100ml dd Ba(OH) 2 , nồng độ mol của dd Ba (OH) 2 bằng 3 lần nồng độ mol cuả dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng ko đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4 gam .Tính nồng độ mol của Al 2 (SO 4 ) 3 và Ba (OH) 2 trong dd ban đầu .Cho kết quả theo thứ tự trên A. 0,5M;1,5M B. 1M;3M C. 0,6M;1,8M D. 0,4M;1,2M 29. Trộn 6,48g Al với 1,6g Fe 2 O 3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A .Khi cho A tác dụng với dung dich NaOH dư ,có 1,344 lít H 2 (đktc) thoát ra Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất được tính đối với chất thiếu). A. 100% B. 85% C. 80% D. 75% 30. Một hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 có khối lượng là 26,8g. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau ½ A tác dụng với NaOH cho ra khí H 2 ½ A còn lại tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 5,6 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp ban đầu . A.5,4g Al ; 11,4g Fe 2 O 3 B. 10,8g Al ; 16g Fe 2 O 3 C. 2,7g Al ; 14,1g Fe 2 O 3 D. 7,1g Al ; 9,7g Fe 2 O 3 31. Sắp xếp các chất sau: nguyên tử Mg, nguyên tử Al và ion AI 3+ theo thứ tụ bán kính tăng dần A. Al<Al 3+ <Mg B. Al 3+ < Mg < Al C. Mg < Al < Al 3+ D. Al 3+ < Al < Mg 32. Trong các hợp chất sau AlF 3 , AlCl 3 , AlBr 3 và AlI 3 , cho biết hợp chất nào chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực. Cho biết độ âm điện của Al, Fe, Cl, Br, I lần lượt bằng 1,6 ; 4,0 ; 3,0 ; 2,8 ; 2,6 A. Ion : AlF 3 , AlCl 3 . Cộng hóa trị : AlBr 3, AlI 3 B. Ion : AlF 3 . Cộng hóa trị : AlCl 3 , AlBr 3 và AlI 3 C. Ion : AlCl 3 . Cộng hóa trị : AlF 3 , AlBr 3 , AlI 3 D. Ion : AlF 3 , AlCl 3 , AlBr 3 . Cộng hóa trị : AlI 3 33. Hòa tan 0,54 g một kim loại M có hóa trị n không đổi trong 100ml ddNaOH 0,1 M. Xác định hóa trị n và kim loại M. A. N = 2,2 ; Zn B. N = 2; Mg C. N = 1; K D. N = 3; Al 34. Cho m gam Al và 100ml dd chứa Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3 0,3M thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với ddHCl dư thu được 0,336 lít khí (đktc). Tính khối lượng Al đã dùng và khối lượng chất rắn A Cho kết quả theo thứ tự trên. A. 1,08g; 5,16g B. 1,08g; 5,43g C. 0,54g; 5,16g D. 8,1g; 5,24g 35. Cho 100 ml dung dịch Al 2( SO 4 ) 3 0,1M. Phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M để chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng là 0,51g. A. 300 ml B. 300 ml và 700 ml C. 300 ml và 800 ml D. 500 ml 36. Cho m gam 1 khối Al hìng cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Tính m biết rằng sau phản ứng (hoàn toàn) ta được một quả cầu có bán kính R/2. A. 2,16 g B. 3,78g C. 1,08g D. 3,24g 37. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn toàn cho ra chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,36 lít H 2 (đktc) để lại chất rắn B. cho B tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư, có 8,96 khí (đktc) .Tính khối lượng của Al và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp X .Cho kết quả theo thứ tự trên A. 13,5g ; 16g B. 13,5g; 32 g C. 6,75g; 32g D. 10,8g ; 16g 38. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với cường độ I=9,65A , trong thời gian 30,000s thu được 22,95g Al .Tính hiệu suất điện phân. A. 100% B. 85% C. 80% D. 90% 39. Một hh X gồm Al và Cu có khối lượng là 59g. Hòa tan X trong 3 lít dd HNO 3 được hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 (mỗi kim loại phản ứng chỉ cho ra một chất khí) và để lại một chất rắn không tan. Biết rằng hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với không khí bằng 1 và thể tích 13,44l (đktc). Tính khối lượng Al và Cu trong hh X và nồng độ mol của dd HNO 3 ban đầu. A. 27g Al, 32g Cu, 1,6M B. 15g Al, 24 g Cu, 1,2M C. 27g Al, 32g Cu, 1.4M D. 13,5g Al, 25,5g Cu , 1,6M 2 Mét sè BT vÒ nh«m. GV: Bïi §×nh C¬ng 40. 16,2g bột Al phản ứng vừa đủ với 4 lít dung dịch HNO 3 tạo ra hỗn hợp N 2 và NO có tỉ khối đối với H 2 bằng 14,4.Tính thể tích NO, N 2 ở đktc và nồng độ mol của dung dịch HNO 3 . A. V NO =2,24 lít, V N 2 =2,24 lít , C HNO 3 =0,60M B. V NO =1,12 lít, V N 2 =2,24 lít , C HNO 3 =0,62M C. V NO =2,24 lít, V N 2 =3,36 lít , C HNO 3 =0,55M D. V NO =4,48 lít, V N 2 =2,24 lít , C HNO 3 =0,68M 41. So sánh (a) thể tích khí H 2 tạo thành khi cho Al tác dụng với lượng dư ddNaOH và (b) thể tích khí N 2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được củng khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với HNO 3 loãng dư? A. a gấp 5 lần b B. a bằng b C. b gấp 5 lần a C. a gấp 2,5 lần b 42. Cho m gam hổn hợp gồm Al và FeO (trong đó khối lượng của Al bằng khối lượng của FeO). Đun nóng hổn hợp một thời gian thu được hổn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho X tác dụng hết với ddHCl thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 4,05g B. 5,4g C. 8,1g D.10,8g 43. Muối nào dễ bị phân tích khi đun nóng dung dịch của nó? A. Na 2 CO 3 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. Al(NO 3 ) 3 D. AgNO 3 44. Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Mg, Ca , MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư? A. Al 2 O 3 , Mg, Ca , MgO B. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca C. Al, Al 2 O 3 , Ca , MgO D. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca , Mg 45. Cho 2,16g Al vào dung dịch chứa 0,4mol HNO 3 thu được dung dịch X và khí N 2 O là sản phẩm khử duy nhất. Thêm dung dịch chứa 0,25mol NaOH vào X thì lượng kết tủa thu được bằng: A. 3,90g B. 5,46g C. 4,68g D. 6,24g 46. Hoà tan hết hổn hợp gồm 10,85g Na 2 O và 12,75g Al 2 O 3 vào nước được dung dịch X. Thêm 380ml ddHCl 2,5M vào X. khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,9g B. 1,3g C. 2,6g D. 7,8g 47. 3

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan