nghiên cứu thành phần hóa học vỏ cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang

133 1.3K 1
nghiên cứu thành phần hóa học vỏ cây sổ (dillenia indica) ở tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VỎ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VỎ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả LÊ VĂN KIÊN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hoá hữu cơ trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Thỉnh - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị Hồng Minh, Th.S Vũ Anh Tuấn những người thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hoá - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và đưa ra nhiều ý kiến quý báu về mặt chuyên môn trong quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, phòng hoạt chất Sinh học - Viện hóa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Thái nguyên, tháng 8 năm 2010 Tác giả Lê Văn Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI DILLENIA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ 3 1.1. Khái quát về các thực vật chi Dillenia 3 1.2. Những nghiên cứu hoá thực vật về chi Dillenia 4 1.2.1. Các hợp chất tritecpenoit 4 1.2.2. Các flavonoit 7 1.2.3. Hợp chất khác [11] 13 1.3.1. Những nghiên cứu về cây Dillenia indica Linn ở Việt Nam. 14 1.3.2. Cây Dillenia indica Linn 15 1.3.3. Những ứng dụng của cây Dillenia idica Linn trong y học cổ truyền Việt Nam 16 CHƢƠNG 2: PHẦN THỰC NGHIỆM 18 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 18 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu 18 2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết 18 2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất 19 2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu 19 2.2.1. Dụng cụ và hoá chất 19 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 20 2.3. Các dịch chiết từ cây sổ (Dillenia indica Linn) 20 2.3.1. Các dịch chiết 20 2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 22 2.3.3. Kết qủa khảo sát định tính các dịch chiết 24 2.3.4. Thử hoạt tính sinh học 25 2.4. Chiết suất, phân lập và tinh chế các chất từ cây sổ 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.1. Dịch chiết n-hexan 28 2.4.2. Dịch chiết trong etyl axetat (ED) 30 CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Nguyên tắc chung 33 3.2. Phân tích định tính và phát hiện các nhóm chất 34 3.3. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của cây sổ 34 3.4. Các hợp chất cụ thể 35 3.4.1. Stigmast-5,22-dien-3-β-ol (HD-1) 35 3.4.2. β-sitosterol (HD-2) 38 3.4.3. Betulin hay lup-20(29)-ene-3  ,28-diol (HD-3) 43 3.4.4. 3  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic acid (ED-1) 49 3.4.5. 3  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic axit (ED-2). 55 3.4.6. Hợp chất ED-3 61 3.4.7. Hợp chất ED-4 61 3.5. Thử hoạt tính sinh học 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một số hợp chất khung olean phân lập được từ chi Dillenia. 5 Bảng 1.2. Một số hợp chất khung lupan phân lập được từ Dillenia indica 6 Bảng 1.3: Một số hợp chất flavonoit 8 Bảng 1.4: Một số hợp chất flavonoit có chứa gốc đường 9 Bảng 2.1. Khối lượng chất tổng số được chiết từng phân đoạn vỏ cây sổ (Dillenia indica Linn 21 Bảng 2.2. Phát hiện các nhóm chất trong vỏ cây sổ (Dillenia indica Linn) 24 Bảng 2.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học của dịch chiết thô từ vỏ cây sổ (Dillenia indica Linn) 27 Bảng 3.2. Phổ 13 C-NMR của các chất HD-2 và β-sitosterol [2] 39 Bảng 3.3. Phổ 13 C-NMR của các chất HD-3 và Betulin [21] 45 Bảng 3.4. Phổ 13 C-NMR của các chất ED-1 và 3β-hiđroxy-lup-20(29)-en- 28-oic [21] 51 Bảng 3.5. Phổ 13 C-NMR, 1 H-NMR của các chất ED-2 hay 3  -hiđroxy- lup-20(29)-en-28-oic 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1. lá và quả cây sổ 15 Hình 2.1. Ảnh được gây ức chế xung quanh giếng thạch 26 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR của β-sitosterol 40 Hình 3.3: Phổ 13 C-NMR của β-sitosterol 41 Hình 3.4: Phổ DEPT của β-sitosterol 42 Hình 3.5: Phổ 1 H-NMR của lup-20(29)-ene-3  ,28-diol 46 Hình 3.6: Phổ 13 C-NMR của lup-20(29)-ene-3  ,28-diol 47 Hình 3.7: Phổ DEP của lup-20(29)-ene-3  ,28-diol 48 Hình 3.8: Phổ 1 H-NMR của 3  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic acid 52 Hình 3.9: Phổ 13 C-NMR của 3  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic 53 Hình 3.10: Phổ DEP của 3  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic 54 Hình 3.11: Phổ 1 H-NMR của 3  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic acid 58 Hình 3.12: Phổ 13 C-NMR của 3  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic 59 Hình 3.13: Phổ DEP của 3  -hidroxy-lup-20(29)-en-28-oic 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Từ ngàn xưa, con người đã biết sử dụng các cây cỏ có trong tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh, nhờ vậy mà người ta đã thoát khỏi nhiều bệnh tật, kể cả các bệnh hiểm nghèo. Cây thuốc đóng vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống sức khỏe của con người. Ngày nay, với sự ra đời và phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghệ tổng hợp hóa dược đã phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều biệt dược khác nhau nhằm phục vụ cho công tác phòng, chữa bệnh. Tuy nhiên, việc dùng thuốc nam để chữa bệnh vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền y học. Hiện nay, nhiều nước ở trên thế giới đang nghiên cứu các dược liệu trong thiên nhiên để sản xuất ra nhiều loại thuốc có hiệu lực cao góp phần cải thiện và nâng cao sức khỏe cho con người. Ở nước ta, rất nhiều các dược phẩm có nguồn gốc thảo dược đã được nhiều người ưa chuộng bởi nó đem lại hiệu quả trị bệnh cao và hầu như không gây ra các tác dụng phụ. Xu hướng của thế giới hiện nay vẫn là đẩy mạnh nghiên cứu hóa học thực vật mà đối tượng được ưu tiên là những cây đã được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian. Những nghiên cứu ấy đã làm phong phú thêm kho tàng dược liệu của nhân loại, cung cấp nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp cho ngành công nghiệp dược phẩm. Ngoài ra những nghiên cứu này còn cung cấp những chất dẫn đường cho công nghiệp bán tổng hợp nhằm tìm ra các dược phẩm mới đáp ứng yêu cầu chữa các bệnh thông thường như cảm cúm, đến các bệnh nan y như ung thư, HIV… Nghiên cứu cây thuốc dân gian đã giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về thành phần hóa học, cấu trúc phân tử, hoạt tính sinh học và tác dụng dược lý của các cây thuốc. Từ những nghiên cứu cơ bản ấy, người ta có thể tạo ra các chất mới có hoạt tính sinh học cao hơn, ít tác động phụ hơn để làm thuốc chữa bệnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Cây sổ có tên khoa học là Dillenia indica Linn. Từ rất lâu, quả của cây sổ đã được con người sử dụng để làm thức ăn, làm mứt. Lá để chữa bệnh sỏi thận, sốt, phù thũng, đầy bụng, ho, sốt rét, cảm cúm, thuốc nhuận tràng, tiêu chảy, chống viêm nhiễm. Gần đây, người ta dùng vỏ cây sổ, phơi khô, sắc nước uống thay trà, kết quả sau vài chục ngày sỏi thận được tiêu hết. Đồng bào miền núi ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang cũng sấy khô vỏ cây sổ để pha nước uống thay trà thấy sỏi bàng quang, sỏi tuyến tiền liệt cũng tự hết mà không cần phải giải phẫu. Rõ ràng nước sắc từ vỏ cây sổ đã có tác dụng tốt với người bị sỏi thận, sỏi bàng quang. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu hóa học nào với đối tượng này. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vỏ cây sổ làm đối tượng nghiên cứu với tên đề tài là “Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ cây sổ (Dillenia indica) ở Tuyên Quang”. Nhằm xác định rõ cấu trúc của một số hợp chất có trong vỏ cây sổ. [...]... phát: lá vỏ cây sổ một nắm và lá chỉ thiên một nắm giã nát rồi đắp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 CHƢƠNG 2 PHẦN THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu Nguyên liệu để nghiên cứu là vỏ cây sổ thu vào tháng 10 năm 2009 tại xã Thái Sơn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang Cây sổ (còn... Những nghiên cứu về cây Dillenia indica Linn ở Việt Nam Cây Sổ (Dillenia indica Linn) là loài thực vật có ở Việt Nam, nhân dân hay dùng lá và vỏ cây này để chữa một số bệnh Song cho đến nay, chưa thấy có tài liệu nào công bố về thành phần hóa học của cây Những năm gần đây, đã có một số công bố về tác dụng dược lý của cây như: vỏ và lá có tính kháng sinh mạnh Tính kháng sinh của lá, vỏ tươi và lá, vỏ khô... bị phá hủy khi phơi ở ngoài nắng, để khô trong dâm, khi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 sấy khô ở 70oC hay chưng cách thủy ở 100oC trong nửa giờ Dịch chiết từ vỏ cây sổ có tác dụng với vi khuẩn Gram (+) và có tác dụng với vi khuẩn Gram (-) [1] 1.3.2 Cây Dillenia indica Linn 1.3.2.1 Đặc điểm thực vật và sự phân bố Cây Sổ có tên khoa học là Dillenia indica... Dilleniaceae Ngoài ra cây còn tên khác theo địa phương là cây co má sản, cây voi táo Cây mọc rải rác ở vùng rừng núi các tỉnh phía Bắc nước ta, đặc biệt ở các bờ suối Phân bố ở Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hòa Bình, Hà Tây (Ba Vì, Chùa Hương), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (La Hán), Nghệ An, Khánh Hòa (Nha Trang, Ninh Hòa) Ngoài ra, cây sổ còn phân bố rải rác ở các vùng trên... xã Thái Sơn-huyện Hàm Yên-tỉnh Tuyên Quang) 1 Bài thuốc chữa bệnh sỏi thận: lấy 30g vỏ cây sổ phơi khô trong dâm cho thêm 3 bát nước, sắc lấy 1 bát chia 2 lần uống trong ngày * Ngoài ra, để chữa bệnh sỏi thận người ta còn kết hợp với một số cây thuốc khác: +) Vỏ sổ 20g +) Hoàng kỳ 30g +) Đẳng sâm 15g +) Địa long 10g +) Ích mẫu 20g Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... DILLENIA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NÓ 1.1 Khái quát về các thực vật chi Dillenia Các thực vật chi Dillenia thuộc họ sổ (Dilleniaceae) có khoảng 100 loài [23], thường gặp ở các vùng Nhiệt đới, Cận nhiệt đới, ở miền nam châu Á, Australasia và Đông Nam Á Chi này được đặt tên theo tên nhà thực vật học người Đức Johann Jacob Dillenius Chi Dillenia bao gồm các cây dạng thân gỗ và cây bụi Theo Võ Văn Chi ở Việt... Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia [1] 1.3.2.2 Đặc điểm sinh thái Hình 1.1 lá và quả cây sổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 1 Dạng cây: Cây thân gỗ, cao 12-30m, vỏ thân xù xì có những vết sẹo của cuống lá hình lưỡi liềm Mọc rải rác ở vùng rừng núi các tỉnh phía Bắc nước ta, đặc biệt ở các bờ suối [1], [25] 2 Lá: Lá to hình bầu dục hai đầu nhọn, mép lá có răng... auresu Streptococcus pyogenes Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Hình 2.1 Ảnh đƣợc gây ức chế xung quanh giếng thạch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Chúng tôi còn tiến hành thử các ứng dụng làm thực phẩm chức năng tại cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc thành phẩm, thực phẩm chức năng Y học cổ truyền Thái Nguyên Kết... Quang Cây sổ (còn gọi là cây co má sản, voi táo) được các nhà khoa học ở khoa Sinh trường ĐHSP Thái Nguyên xác định có tên khoa học là: Dillenia indica Linn, thuộc họ sổ Dilleniaceae Mẫu cây tươi sau khi thu lấy vỏ được đem sấy ở 800C trong 10 phút để diệt men, rồi sấy khô ở nhiệt độ 500C cho tới khi khô hoàn toàn Nghiền nhỏ mẫu sau đó ngâm, chiết trong methanol nhiều lần ở nhiệt độ phòng Sau khi cất... tây Bihar, vùng Himalaya, Assum, Bengal, miền tây và nam Ấn Độ từ Sylhet đến Srilanka, các bộ phận lá, vỏ và quả của cây D indica được Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 sử dụng để sản xuất nước giải khát Năm 1908 Burkill và Basu, ở Malaysia đã nghiên cứu lá và quả của Dillenia indica Linn Quả của Dillenia indica Linn có tới 86,4% nước, 10% chất xơ và các . trình nghiên cứu hóa học nào với đối tượng này. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vỏ cây sổ làm đối tượng nghiên cứu với tên đề tài là Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ cây sổ (Dillenia indica). http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VỎ CÂY SỔ (DILLENIA INDICA) Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Hoá. đoạn vỏ cây sổ (Dillenia indica Linn 21 Bảng 2.2. Phát hiện các nhóm chất trong vỏ cây sổ (Dillenia indica Linn) 24 Bảng 2.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học của dịch chiết thô từ vỏ cây sổ (Dillenia

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan