nhận xét chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau nội soi phế quản ống mềm gây tê tại chỗ tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai năm 2012

95 689 7
nhận xét chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau nội soi phế quản ống mềm gây tê tại chỗ tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……… ĐÈO THẾ THỊNH CHấT LƯợNG CUộC SốNG CủA BệNH NHÂN TRƯớC Và SAU NộI SOI PHế QUảN GÂY TÊ TạI CHỗ KHểA LUN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 – 2013 Người hướng dẫn : TS.BS Vũ Văn Giáp HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, em đã nhận được vô vàn sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, Bộ môn Nội trường Đại Học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em quá trình học tập và hoàn thành luận văn Giáo sư- Tiến sĩ Ngô Quý Châu, một người thầy kính mến, toàn thể ban lãnh đạo và các bác sĩ, điều dưỡng Trung tâm Hô hấp Bệnh viên Bạch Mai đã dạy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tiến sĩ Vũ Văn Giáp- giảng viên bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đáng kính công việc cuộc sống Thầy đã giúp đỡ, động viên và bảo tận tình để em hoàn thành được luận văn này Xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho em những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Các anh chị phòng Soi phế quản Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai đã bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều quá trình thu thập số liệu và hoàn thành luận văn Xin cám ơn các bệnh nhân đã hợp tác và cung cấp những thông tin quý giá để nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè lớp Cử nhân Điều Dưỡng đã động viên, giúp đỡ những lúc gặp khăn Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, người anh và, những người thân đã bên cạnh động viên và giúp đỡ học tập làm việc và hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là đề tài nghiên cứu Tất cả các số liệu, kết quả luận văn là trung thực và chưa được công bố một đề tài nào khác Người thực hiện Đèo Thế Thịnh CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLCS Chất lượng cuộc sống SPQ Soi phế quản TDMP Tràn dịch màng phổi NSPQ Nội soi phế quản ĐẶT VẤN ĐỀ Soi phế quản (SPQ) là một những kỹ thuật quan trọng cần được tiến hành giúp chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý đường hô hấp Nội soi phế quản ống cứng được giới thiệu lần bơi Gustav Killian, năm 1898, Killian đã thành công việc loại bỏ dị vật phế quản (xương lợn) mợt nơng dân Đức [3], [13] Sau kỹ thuật này đã phát triển và được áp dụng nhiều nơi thế giới Từ những năm 70 thế kỷ XX, với sự xuất hiện ống nội soi phế quản mềm kỹ thuật nội soi phế quản đã ngày càng được sử dụng rộng rãi chẩn đoán điều trị các bệnh hô hấp các chuyên khoa hồi sức cấp cứu, gây mê hồi sức, nhi khoa…[2] Ở Việt Nam, kỹ thuật nội soi phế quản đã được tiến hành từ lâu, mãi đến những năm 90 thế kỷ trước kỹ thuật nội soi phế quản ống mềm thật sự phát triển tại các bệnh viện có chuyên khoa phổi và từ đó, kỹ tḥt nợi soi phế quản đã trơ thành một thủ thuật quan trọng việc chẩn đoán và điều trị các bệnh lý đường hô hấp các chuyên ngành khác Chính vì vai trò quan trọng vậy mà đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nước và quốc tế đánh giá về hiệu quả chẩn đoán và điều trị kỹ thuật nội soi phế quản Trong chẩn đoán một số bệnh lý đường hô hấp, các tác giả đều đưa nhận định nội soi phế quản ống mềm là một kỹ thuật có nhiều đặc tính ưu việt, hiệu quả, an toàn và thiếu để chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phế quản phổi [4], [21], [22], [24], [32] Tuy nhiên, bên cạnh vai trò quan trọng giúp chẩn đoán và điều trị một số bệnh đường hô hấp thì NSPQ gây một số tai biến cho bệnh nhân và ảnh hương đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân như: đau mũi, đau họng, buồn nôn, ho máu, suy hô hấp thậm chí gây tử vong Mợt sớ công trình nghiên cứu đề cập đến ảnh hương soi phế quản ống mềm đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân, các tác giả thấy NSPQ có xảy tai biến gây ảnh hương xấu đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân, làm cho chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy giảm nghiêm trọng [3], [23], [28] Nhằm góp phần đánh giá thêm ảnh hương nội sọi phế quản ống mềm đến chất lượng cuộc sống bệnh nhận Chúng đã tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét chất lượng sống bệnh nhân trước sau nội soi phế quản ống mềm gây tê chỗ trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2012” nhằm hai mục tiêu nghiên cứu là: Nhận xét chất lượng sống bệnh nhân trước sau nội soi phế quản ống mềm gây tê chỗ Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân trước sau nội sọi phế quản ống mềm gây tê chỗ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu tổ chức học phế quản bình thường 1.1.1 Giải phẫu khí phế quản 1.1.1.1 Đường thở trên: Gồm mũi, hầu, quản [11] 1.1.1.2 Khí quản Khí quản là phần tiếp theo quản, khí quản hình trụ, dài khoảng 13-15 cm gồm 16 đến 20 vòng sụn hình chữ D nằm ngang, xếp chồng lên nhau, vành cong sau, mặt sau khơng có sụn các vành sụn này gắn liền với bơi các dây chằng Thành sau khí quản mềm, có màng liên kết dính với thực quản [2], [11] 1.1.1.3 Carina Ở tận cùng, khí quản chia thành hai phế quản chính phải và trái, phần nhô lên giữa hai nơi phân chia gọi là carina Khí quản và hai phế quản chính tạo thành hình chữ Y lợn ngược, góc giữa hai phế quản chính khoảng 70o [2], [11] 1.1.1.4 Cây phế quản Các phế quản sau tách từ khí quản, được chia làm hai phế quản chính trái và phải Các phế quản chính tiếp tục chia thành phế quản thùy, phế quản phân thùy, phế quản phân thùy Quá trình phân chia nhỏ đến phân thùy thứ 17 là tiểu phế quản tận cùng, đến các ống phế nang và các túi phế nang [20] Phế quản phải: phế quản chính phải rợng hơn, ngắn và thẳng đứng phế quản chính trái, dài khoảng 2,5 cm Một vật từ bên ngoài thường vào phế quản chính bên phải bên trái Phế quản chính phải tách phế quản thùy rồi vào phổi phải Tại rốn phổi, nơi động mạch phổi phải nằm phế quản thùy và trước phế quản chính, chia thành phế quản thùy giữa và phế quản thùy - Phế quản thùy tách ba phế quản phân thùy: phế quản phân thùy đỉnh (1) cho đỉnh phổi, phế quản phân thùy sau (2)cho phần sau thùy và phế quản phân thùy trước (3) cho phần còn lại thùy - Phế quản thùy giữa: bắt đầu cm phế quản thùy Chia thành một phế quản phân thùy bên (4).và một phế quản phân thùy giữa tới các phần giữa và bên thùy giữa (5) - Phế quản thùy dưới: phế quản này chạy tiếp theo phế quản chính bắt đầu từ nguyên ủy phế quản thùy giữa Nó tách một phế quản phân thùy (6) Sau tách phế quản phân thùy trên, phần tiếp tục phế quản phân thùy phải xuống và sau Nó tiếp tục tách thành phế quản phân thùy đáy giữa (7), phế quản phân thùy đáy trước (8), phế quản phân thùy đáy bên (9) và phế quản phân thùy đáy sau (10) [11] Phế quản trái: phế quản chính trái hẹp và ít thẳng đứng phế quản chính phải, dài gần cm, và vào rốn phổi ngang mức đốt sống ngực VI Sau vào rớn phổi chia thành một phế quản thùy và một phế quản thùy - Phế quản thùy trái được tách thành nhánh và nhánh Nhánh hay còn gọi là phế quản phân thùy đỉnh (phân thùy culmen) tách phế quản phân thùy trước (3) và sau (1&2) Nhánh chạy xuống phần trước thùy tạo nên phế quản lưỡi (lingular), phế quản lưỡi chia thành phế quản lưỡi (4) và dưới(5) - Phế quản thùy trái: vị trí giống phế quản thùy phải khơng có phân thùy hay phân thùy cạnh tim [3],[11] 1.1.2 Tổ chức học phế quản - Niêm mạc: niêm mạc phế quản hờng bóng nhẵn, và ướt, dày khoảng 0,5 cm Do vậy nhìn rõ các vòng sụn, các khoang sụn, tổ chức niêm mạc[3] - Các lỗ phế quản: bình thường các lỗ phế quản thông thoáng, cựa khí phế quản sắc nhọn Càng vào sâu, đường khí càng nhỏ dần, số lượng các nhánh phế quản càng nhiều [3] 1.2 Sơ lược lịch sử nội soi phế quản 1.2.1 Thế giới NSPQ có lịch sử 100 năm qua, phương pháp này đã góp phần đáng kế phát hiện sớm và xử trí kịp thời nhiều tổn thương khí phế quản Ngày này, NSPQ đã có những cải tiến và tiến bộ nhiều để đáp ứng được nhu cầu cần thiết cho chẩn đoán và điều trị các bệnh lý về phổi Lịch sử NSPQ được đánh dấu những mốc sau: -Năm 1854, Joseph P.O Swyer (1841- 1894, người Mỹ): là một thầy thuốc tiếng về thủ thuật đặt NKQ BN bị bạch hầu, đã chế tạo một ống soi kìm loại để gắp các dị vật khí quản và phế quản Ông là một thành viên quan trọng sự phát triển ngành phế quản học [13] -Năm 1895, Kirstein (người Đức): đã khảo sát trực tiếp bên quản ớng soi O Dwyer có thêm bóng đèn điện tử lăng kính Casper qua việc đè lưỡi và nắp mơn Ơng là người đã phát minh ống soi quản [13] -Năm 1898, Gustav Killian (người Đức): là một thầy thuốc được coi là cha đẻ kỹ thuật NSPQ nhờ khảo sát được đoạn khí quản và phế quản gốc ống soi quản Kirstein Ông đã thuyết phục được người gác cổng bệnh viện đã về hưu tại Freiburg, Đức, để ông khảo sát phế quản ống soi cứng với ống soi quản Kirstein, nhiên vì ống soi 10 quá cứng nên ông khảo sát kỹ lưỡng không gây biến chứng chảy máu Cũng năm 1898, một người nơng dân 63 tuổi Black Forest bị hóc mợt mảnh xương lợn và bị ho, khó thơ dữ dợi kèm theo khạc máu, ông Killian đã dùng ống soi quản Kirstein để soi phế quản và thấy có một vật lạ cứng khoảng 3,5 cm nằm phế quản gốc bên phải Đầu tiên ông đề nghị mơ khí quản để lấy dị vật không được cho phép vì ông không phải là bác sĩ ngoại khoa Sau buổi hội chẩn, các bác sĩ quyết định không mổ và ông Killian đã dùng ống soi thực quản Mikulicz-Rosenheim để lấy dị vật sau đã gây tê cocain Cuối năm 1898, hội nghị các nhà quản học tại tây nam nước Đức Heidelberg và Killian đã báo cáo trường hợp gắp thành công dị vật khí phế quản [13] Từ các sự kiện đã mơ một kỷ nguyên về khảo sát khí phế quản nội soi -Năm 1902, Max Einhorn (1865-1928, người Mỹ): đã phát triển ống soi thực quản với đèn soi đầu ống [13] -Năm 1904, Chevalier Jackson (1865-1958, người Mỹ): đã chế tạo ớng soi phế quản có chiếu sáng đầu ớng chưa có hệ thớng hút rửa Ơng là người phổ biến rộng rãi cách soi quản và phế quản theo kiểu Jackson và ông đã thành lập khoa nội soi phế quản- thực quản, nơi đào tạo các học trò tiếng L.H Clerf, G Tucker, Joe Ono và P.H.Holinger [13] -Năm 1908, Inokichi Kubo (người Nhật): đã trơ về Nhật vào năm 1907 với các kỹ thuật mà ông học được từ bác sĩ Gustav Killian Đưc đã tiến hành thực hiên kỹ thuật gắp dị vật phế quản tại trường đại học Kyushu Năm 1934, Joe Ono đã theo khóa học nội soi phế quản với bác sĩ Jackson vào năm 1933 và một năm sau ông trơ về Nhật ứng dụng vào lâm sàng, sau ơng thành lập học viện nội soi thực quản- phế quản tại Nhật [13] MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .7 1.1 Sơ lược về giải phẫu và tổ chức học phế quản bình thường .7 1.1.1 Giải phẫu khí phế quản 1.1.1.1 Đường thơ trên: 1.1.1.2 Khí quản 1.1.1.3 Carina 1.1.1.4 Cây phế quản .7 1.1.2 Tổ chức học phế quản 1.2 Sơ lược lịch sử nội soi phế quản 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 12 1.3 Mục đích nội soi phế quản ống mềm 13 1.4 Chỉ định và chống định nội soi phế quản ống mềm 13 1.4.1 Chỉ định 13 1.4.1.1 Chỉ định NSPQ chẩn đoán [2] 13 1.4.1.2 Chỉ định NSPQ điều trị [2] 15 1.4.2 Chống định 15 1.5 Các bước tiến hành nội soi phế quản ống mềm 16 1.6 Theo dõi và xử lý tai biến 19 1.6.1 Thiếu oxy máu 19 1.6.3 Nhiễm khuẩn 20 1.6.4 Co thắt phế quản .20 1.6.5 Tràn dịch màng phổi 20 1.6.6 Các biến chứng và tai biến khác .21 1.7 Tổng quan về chất lượng cuộc sống và chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe 21 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 26 2.1.3 Tổng số bệnh nhân nghiên cứu là 105 bệnh nhân, sớ bệnh nhân bị loại trừ là Vì: 26 2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3 Tiến hành nghiên cứu 27 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân 27 2.3.2 Tiến hành nghiên cứu .27 2.4 Các phương pháp lấy số đánh giá 28 2.5 Cách sử lý số liệu 29 Chương 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm về giới, nghề nghiệp, địa dư, tiền sử hút thuốc 30 3.1.2 Đặc điểm về nhóm tuổi 31 3.1.3 Đặc điểm về lý vào viện bệnh nhân được soi phế quản 32 3.1.4 Đặc điểm về lâm sàng bệnh nhân được soi phế quản 32 3.2 Nội soi phế quản 34 3.2.1 Chuẩn bị trước soi 34 3.2.2 Soi phế quản .36 3.2.2.1 Vị trí tổn thương 36 3.2.2.2 Hình ảnh tổn thương 37 3.2.2.3 Kỹ thuât lấy bệnh phẩm qua soi phế quản 37 3.2.3 Tai biến và phiền phức soi phế quản 37 3.2.3.1 Tai biến soi phế quản .37 3.2.3.2 Các dấu hiệu khác 38 3.2.3.3 Các số dấu hiệu sinh tồn trước, và sau SPQ 40 3.3 Chất lượng cuộc sống bệnh nhân soi phế quản .44 3.3.1 Chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau nội soi phế quản đánh giá qua thang điểm zubrod và karnofsky 44 3.4 Một số yếu tố ảnh hương đến CLCS bệnh nhân trước và sau NSPQ .46 3.4.1 Tuổi 46 3.4.2 Giới 49 3.4.3 Nghề nghiệp, trình đợ văn hóa 50 3.4.4 Tiền sử mắc bệnh, các bệnh hiện mắc kèm theo 52 3.4.5 Căn bệnh bệnh nhân được chẩn đoán mắc 55 Chương 58 Bàn luẬn 58 4.1 Đặc điểm chung các bệnh nhân soi phế quản nghiên cứu 58 4.1.1 Đặc điểm về tuổi giới .58 4.1.2 Tiền sử hút thuốc 58 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp và địa dư 59 4.1.4 Đặc điểm về lâm sàng 59 4.2 Soi phế quản 60 4.2.1 Vi trí tổn thương .60 4.2.2 Hình ảnh tổn thương 60 4.2.3 Thủ thuật lấy bệnh phẩm soi phế quản 60 4.2.4 Các tai biến và phiền phức soi phế quản 61 4.2.5 Sự thay đổi các số dấu hiệu sinh tồn quá trình soi phế quản 66 4.2.6 Tình trạng đau bệnh nhân 70 4.3 Chất lượng cuộc sống bệnh nhân soi phế quản theo thang điểm Zubrod và karnofsky 71 4.4 Một số yếu tố ảnh hương đến CLCS cuộc sống bệnh nhân trước và sau SPQ .73 4.4.1 Tuổi 73 4.4.2 Giới 74 4.4.3 Nghề nghiệp và trình độ học vấn 74 4.4.4 Tiền sử mắc bệnh và các bệnh hiện mắc kèm theo 75 4.4.5 Căn bệnh đường hô hấp mà bệnh nhân mắc 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố giới và tiền sử hút thuốc (n=100) 30 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân (n=100) .30 Bảng 3.3 Phân bố về địa dư (n=100) 31 Bảng 3.4 Lý vào viện (n=100) .32 Bảng 3.5 Phân loại chẩn đoán (n=100) 32 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân soi phế quản (n=100) 33 Bảng 3.7 Tiền sử bệnh bệnh nhân được soi phế quản (n=100) 34 Bảng 3.8 Vị trí tổn thương phát hiện qua soi phế quản (n=100) 36 Bảng 3.9 Hình ảnh tổn thương (n=100) .37 Bảng 3.10 Tỷ lệ tai biến soi phế quản(n = 5) 38 Bảng 3.11 Tỷ lệ các triệu chứng thường gặp trước, và sau soi phế quản (n=100) 38 Bảng 3.12 Sự thay đổi số sinh tồn trước và sau soi phế quản (n=100) 40 Bảng 3.13 VAS mũi trước và sau soi phế quản (n=100) 42 Bảng 3.14 VAS họng trước và sau soi phế quản (n=100) 42 Bảng 3.15 VAS sau xương ức trước và sau soi phế quản (n=100) 43 Bảng 3.16 VAS ngực trái trước và sau soi (n=100) 43 Bảng 3.17 VAS ngực phải trước và sau soi phế quản (n=100) 44 Bảng 3.18 Thay đổi CLCS trước và sau nội soi phế quản theo thang điểm Zubrod (n=100) .44 Bảng 3.19 Thay đổi CLCS trước và sau nội soi phế quản theo thang điểm Karnofsky (n=100) .45 Bảng 3.20 CLCS bệnh nhân độ tuổi ≤20 trước và sau SPQ (n=2) 46 Bảng 3.21 CLCS bệnh nhân độ tuổi 21-40 trước và sau SPQ (n=16) .47 Bảng 3.22 CLCS bệnh nhân độ tuổi 41-60 trước và sau SPQ (n=50) .47 Bảng 3.23 CLCS bệnh nhân độ tuổi 61-80 trước và sau SPQ (n=31) .49 Bảng 3.24 CLCS bệnh nhân nhóm tuổi >80 trước và sau SPQ (n=1) 49 Bảng 3.25 CLCS bệnh nhân là nam giới trước và sau NSPQ (n=62) .49 Bảng 3.26 CLCS bệnh nhân là nữ giới trước và sau NSPQ (n=38) 50 Bảng 3.27 CLCS bệnh nhân là trí thức trước và sau SPQ (n=14) .50 Bảng 3.28 CLCS bệnh nhân là công nhân trước và sau SPQ (n=15) 51 Bảng 3.29 CLCS bệnh nhân là nông dân trước và sau SPQ (n=49) 51 Bảng 3.30 CLCS bệnh nhân làm các nghề khác trước và sau SPQ (n=22) .52 Bảng 3.31 CLCS bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh đường hơ hấp trước và sau SPQ (n=16) 52 Bảng 3.32 CLCS bệnh nhân mắc bệnh tim mạch trước và sau SPQ (n=13) .53 Bảng 3.33 CLCS bệnh nhân mắc các bệnh về gan trước và sau SPQ (n=5) .53 Bảng 3.34 CLCS bệnh nhân mắc các bệnh về chuyển hóa trước và sau SPQ (n=5) 54 Bảng 3.35 CLCS bệnh nhân mắc các bệnh khác trước và sau SPQ (n=24) 54 Bảng 3.36 CLCS bệnh nhân khơng có tiền sử mắc kèm theo các bệnh khác (n=46) 55 Bảng 3.37 CLCS bệnh nhân bị viêm phổi trước và sau SPQ (n=23) 55 Bảng 3.38 CLCS bệnh nhân mắc u phổi trước và sau SPQ (n=22) 55 Bảng 3.39 CLCS bệnh nhân mắc lao phổi trước và sau SPQ (n=13) 56 Bảng 3.40 CLCS bệnh nhân bị TDMP trước và sau SPQ (n=6) .56 Bảng 3.41 CLCS bệnh nhân bị GPQ trước và sau SPQ (n=5) 57 Bảng 3.42 CLCS bệnh nhân mắc viêm phổi kẽ trước và sau SPQ (n=5) 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Tỷ lệ hút thuốc theo giới (n=100) 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố về địa dư (n=100) 31 Biểu đờ 3.3 Phân bớ bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=100) 32 Biểu đồ 3.4 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm qua soi phế quản (n=100) 37 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ các triệu chứng thường gặp trước và sau soi phế quản (n=100) 39 Biểu đồ 3.6 Biến đổi huyết áp quá trình soi (n=100) 41 Biểu đồ 3.7 Biến đổi nhịp tim quá trình soi (n=100) 41 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi SpO2 quá trình soi (n=100) .42 Biểu đồ 3.9 Bậc CLCS Zubrod bệnh nhân trước và sau soi phế quản (n=100) 45 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BN TRƯỚC VÀ SAU SOI PHẾ QUẢN TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI Mã bệnh án: Mã phiếu: Họ tên: Giới: (1: Nam 2:Nữ) Tuổi: Nghề nghiệp: (1 Trí thức; 2.C.nhân; ND; Thất nghiệp; Khác…………) Địa dư: (1 Thành thị, Nông thôn, Miền núi, Khác……….) Ngày vào viện: ……tháng……năm……… Lý vào viện: Ho khan; Ho máu; Ho khạc đờm; Đau ngực; Khó thơ; 6.Gầy sút; Sớt; Mệt mỏi; Khác………………… Thời gian từ lúc vào đến SPQ: (ngày) 10 Thời gian bị bệnh trước vào viện: (ngày) 11 Chẩn đốn tuyến dưới: (0 Khơng có; U phổi nguyên phát; U phổi thứ phát; U trung thất; COPD; VPQ cấp; Tràn mủ màng phổi; Lao phổi; Lao màng phổi; Viêm phổi; 10 Áp xe phổi; 11 TPM; 12 TD +TKMP; 13 TDMP; 14 Suy tim; 15 Bệnh khác…………) 12 Chẩn đốn khoa Hơ hấp: U phổi nguyên phát; U phổi thứ phát; U trung thất; COPD; VPQ cấp; Tràn mủ MP; Lao phổi; Lao màng phổi; Viêm phổi; 10 Áp xe phổi; 11 TDMP; 12 TD + TKMP; 13 Khác………… 13 Triệu chứng lâm sàng: Ho khan; Ho khạc đờm; 6.Nấc; 7.Khàn tiếng; giảm; 12.HC đông đặc; 15.HC chèn ép TMCT; Ho máu; 8.Nuốt nghẹn; 9.Sớt; 13.HC Pancoast Tobias; Đau ngực; 5.Khó thơ; 10.Gầy sút cân; 14.HC Pierre Marie; 16.Hạch ngoại biên (vị trí)…………………… ; 17.HD lồng ngực: 1.Bình thường; 2.Phồng; 3.Xẹp; 18.Nhịp thơ:…….(L/phút); 19 Nghe phổi: 0.Bình thường; 1.Ran ẩm; 2.Ran nổ; 3.Ran rít, ngáy; ……………… 11.HC 20.TC khác: 14 Tiền sử hút thuốc – lào: (0 Không; Số năm hút Sớ lượng (điếu/ 1.Có 2.Khơng rõ) (00: Nếu khơng có sớ liệu cụ thể) (00: Nếu khơng có sớ liệu cụ thể) ngày) 15 Tiền sử bệnh tật: (0 Khơng có; U phổi ngun phát; U phổi thứ phát; U trung thất; COPD; TKMP; Tràn mủ MP; Lao phổi; 8.Lao màng phổi; 9.Viêm phổi; 10 Áp xe phổi; 11.TPM; 12.K màng phổi; 13.TD + TKMP; 14.TDMP; 15.HPQ; 16.Giãn phế quản; 17.Xơ phổi; 18.Sarcoidose; 19.Bệnh gan; 20.Bệnh tim mạch; 21.Bệnh khác:……… 16 Theo dõi trước soi A Đau theo thang điểm VAS Vị trí Trước soi Mũi Họng Sau xương ức Ngực trái Ngực phải B Dấu hiệu sinh tồn Chỉ số sinh tồn Nhịp tim (l/p) Huyết áp (mmHg) SpO2 (%) Trước soi C Các triệu chứng khác Triệu chứng Ho khan Ho đờm Ho máu Khó thơ Đau ngực Rát họng Vật vã Buồn nôn Trước soi D Điểm CLCS BN trước SPQ: Đánh giá theo thang điểm Zbrud Karnofsky Zubrud Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc 17 Chuẩn bị trước soi: 1.Nhịn ăn; 2.An thần; Karnofsky 100 80 – 90 60 – 70 40 – 50 20 – 30 Trước soi 3.Giải thích BN 4.Ký cam kết SPQ 18 Soi phế quản: a Vị trí – hình ảnh tổn thương TT thuỳ P TT phế quản gốc T 15 Dạng TT loét, chảy TT thuỳ giữa P TT lòng KQ đoạn máu 16 Dạng TT đè ép từ ngoài Tt thuỳ P TT phế quản gốc P 10 TT lòng KQ đoạn giữa 11 TT lòng KQ đoạn vào 17 Dạng TT viêm cấp 18 Dạng TT viêm mủ PQ TT phế quản trung gian TT thùy T TT thùy T 12 Carrina bè to 19 Dạng TT viêm PQ mạn 13 Dạng TT thâm nhiễm sùi 20 Dạng TT máu đơn 14 Dạng TT phù nề chít hẹp 21 U lồi vào lòng PQ 22 Không thấy hình ảnh tổn thương b Kỹ thuật lấy bệnh phẩm nội soi 1.Rửa PQ PQ 2.Sinh thiết cựa PQ Sinh thiết khối u Sinh thiết xuyên vách Sinh thiết tầng phế quản 18 Tai biến phiền phức trình soi: A Tai biến xảy 0: Không tai biến; 1: Chảy máu; 2: Khó thơ; 3: Suy hơ hấp; 4: Tràn khí màng phổi; 5: Tử vong; 6: Khác……………… B Dấu hiệu sinh tồn Chỉ số sinh tồn Nhịp tim (l/p) Huyết áp (mmHg) SpO2 (%) C Các triệu chứng khác Triệu chứng Trong quá trình soi Trong quá trình soi Ho khan Ho đờm Ho máu Khó thơ Đau ngực Rát họng Vật vã Buồn nôn 19 Theo dõi sau soi: A Đau theo thang điểm VAS Vị trí 0h sau soi 12h sau soi 24h sau soi Mũi Họng Sau xương ức Ngực trái Ngực phải B Dấu hiệu sinh tồn Dấu hiệu sinh tôn Nhịp tim (l/p) Huyết áp (mmHg) SpO2 (%) 0h sau soi 12h sau soi 24h sau soi C Các triệu chứng khác Triệu chứng Ho khan Ho đờm Ho máu Khó thơ Đau ngực Rát họng Vật vã Buồn nôn 0h sau soi 12h sau soi 24h sau soi D Điểm CLCS BN sau SPQ Đánh giá theo thang điểm Zbrud Karnofsky Zubrud Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Karnofsky 100 80 – 90 60 – 70 40 – 50 20 – 30 0h sau soi 12h sau soi 24h sau soi DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ tên Đặng Hữu C Phạm Văn C Vũ Xuân Tr Đỗ Minh Tr Chu Thị T Trần Minh T Phạm Văn B Đoàn Văn Kh Nguyễn Văn L Nguyễn Thị M Nguyễn Công B Hoàng Văn Ch Trương Thị B Mai Đình Kh Nguyễn Khắc H Đào Văn H Trần Xuân C Nguyễn Thị T Nguyễn Thị Th Đào Văn L Nguyễn Quang Th Phạm Thị H Trần Thị G Vũ Thị Minh Ch Đào Trọng L Nguyễn Thị Th Lê Khắc Q Trương Văn Ph Trần Văn Th Phạm Thị G Trịnh Quốc Th Nguyễn Thị Ph Trần Quốc T Bùi Anh M Tuổi Ngày vào viện 60 03/12/2012 45 04/12/2012 79 08/12/2012 19 07/12/2012 23 06/12/2012 23 04/12/2012 69 06/12/2012 77 08/12/2012 72 08/12/2012 66 06/12/2012 72 11/12/2012 58 11/12/2012 78 12/12/2012 28 13/12/2012 65 12/12/2012 59 11/12/2012 48 11/12/2012 38 13/12/2012 27 14/12/2012 58 17/12/2012 18 20/12/2012 55 20/12/2012 52 14/12/2012 52 14/12/2012 60 17/12/2012 68 19/12/2012 60 25/12/2012 47 26/12/2012 49 28/12/2012 50 04/01/2013 58 03/01/2013 44 02/01/2013 74 03/01/2013 47 05/01/2013 Mã bệnh án 120035861 122003238 120045087 120035534 120045085 122003460 120219221 120015071 120218303 120035924 120036446 120218348 120035930 120035914 120035893 120035435 122002970 120035917 122003148 122003756 120013208 120043214 120219146 120045075 121302139 120219883 122003115 122003142 120035169 130002343 130001845 130002180 130001789 130200636 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Trần Thị C Đỗ Thái L Tạ Hữu K Vũ Thị C Vũ Văn D Tạ Văn M Hồ Quang S Vũ T Trương Đức Đ Phạm Văn V Nguyễn Thị H Bùi Thị B Đỗ Tiến H Nguyễn Ngọc Kh Trần Huy H Bùi Văn Th Nguyễn Văn L Lê Văn S Hà Văn S Nguyễn Đình H Trương Thanh M Cấn Xuân G Đỗ Ngọc Th Nguyễn Văn Đ Nguyễn Duy D Trần Thị Đ Hoàng Văn H Cao Trung Th Lã Thị S Đặng Văn V Nguyễn Xuân Ch Nguyễn Trần Ng Đỗ Thị V Bùi Thị L Nguyễn Thị Th Đỗ Thị Th Lê Thị Thu H Hoàng Văn L Nguyễn Công L 77 48 44 60 50 56 56 63 46 57 44 60 28 38 34 41 53 56 74 49 70 64 77 73 46 72 48 68 64 63 75 52 67 37 51 55 33 77 28 06/01/2013 31/12/2012 18/12/2012 05/01/2013 03/01/2013 11/01/2013 11/01/2013 12/01/2013 16/01/2013 14/01/2013 15/01/2013 18/01/2013 17/01/2013 21/01/2013 22/01/2013 17/01/2013 21/01/2013 15/01/2013 22/01/2013 23/01/2013 22/01/2013 24/01/2013 28/01/2013 22/01/2013 30/01/2013 31/01/2013 31/01/2013 31/01/2013 14/02/2013 14/02/2013 15/02/2013 15/02/2013 15/02/2013 11/02/2013 16/02/2013 08/02/2013 12/02/2013 16/02/2013 18/02/2013 132000465 120219451 122003121 120220745 130000322 130003091 130003037 130001185 130001196 130003053 132000651 130001628 130001438 130001435 130001601 132000416 130003481 130003073 130002480 130000759 130000656 130800428 130001496 130202364 130006435 130005021 130006438 130002562 130200796 130200746 130201622 130200758 130200696 130200875 130201637 130006432 130203618 130200750 130201784 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Nguyễn Thị H Lê Thị N Thiều Văn K Phạm Thị H Nguyễn Thị L Đinh Thị L Đỗ Vũ Minh Ch Đỗ Thị L Nguyễn Đắc T Nguyễn Thị T Doãn Văn M Bùi Viết H Hoàng Đình D Lê Văn Kh Trần Thị Nh Đỗ Viết M Lại Thị Q Trần Thị M Đoàn Thị D Vũ Thị L Lưu Văn Ch Trần Thị M Bùi Văn V Dương Văn S Phạm Thuý H Trần Văn M Đặng Thị Ng Xác nhận tổ lưu trữ hồ sơ 57 69 69 58 27 31 54 55 41 20 64 65 56 54 55 50 55 40 43 75 62 53 53 81 27 32 79 18/02/2013 20/02/2013 16/02/2013 19/02/2013 18/02/2013 19/02/2013 13/02/2013 19/02/2013 18/02/2013 18/02/2013 20/02/2013 22/02/2013 21/02/2013 22/02/2013 22/02/2013 22/02/2013 21/02/2013 22/02/2013 24/02/2013 22/02/2013 21/02/2013 25/02/2013 26/02/2013 01/03/2013 05/03/2013 01/03/2013 27/02/2013 130005298 130006258 130201631 130005510 130005588 130201353 130200824 130005639 132000194 130005303 130006272 130007418 130007460 130007255 130800381 130007272 130200220 130007040 132000525 131600175 130900521 130005970 130007249 130200978 130004700 130004982 130202841 Xác nhận phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh Viện Bạch Mai ... cứu: ? ?Nhận xét chất lượng sống bệnh nhân trước sau nội soi phế quản ống mềm gây tê chỗ trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2012? ?? nhằm hai mục tiêu nghiên cứu là: Nhận xét chất lượng sống bệnh. .. chất lượng sống bệnh nhân trước sau nội soi phế quản ống mềm gây tê chỗ Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân trước sau nội sọi phế quản ống mềm gây tê chỗ 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN... lượng sống bệnh nhân soi phế quản 3.3.1 Chất lượng sống bệnh nhân trước sau nội soi phế quản đánh giá qua thang điểm zubrod karnofsky Bảng 3.18 Thay đổi CLCS trước sau nội soi phế quản theo thang

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Zubrud

  • Zubrud

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan