nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm thông xoang tán trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính

58 393 0
nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm thông xoang tán trên bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KIM TOÁN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA SẢN PHẨM THÔNG XOANG TÁN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN Giáo viên hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KIM TOÁN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA SẢN PHẨM THÔNG XOANG TÁN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ NỘI 2012 DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT GOT Glutamic Oxaloacetic Transaminase GPT Glutamic Pyruvic Transaminase TW Trung ương YHHĐ Y học hiện đại YHCT Y học cổ truyền HC Hồng cầu BC Bạch cầu TB Trung bình STT Số thứ tư XQ Xquang MX Mũi xoang VMXMT Viêm mũi xoang mạn tính ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính là bênh lý hay gặp chuyên ngành Tai mũi họng, tỷ lệ viêm mũi xoang ở thế giới nói chung và ở Việt Nam khoảng – % (15) Viêm xoang mạn là tình trạng bệnh lý mô tả sớm Y văn Y học Phương đông sách Tố vấn mô tả: Đảm di nhiệt đến não làm mũi chảy nước đục, người bệnh Tỵ uyên nước mũi chảy không ngừng Nội kinh dưa theo bệnh cơ, bệnh vị, chứng trạng, mà có tên gọi: “não lậu”, “não thẩm”, “não băng”, “não tả” và từ đó mà có phương thuốc cụ thể để điều trị Nguyên nhân của viêm mũi xoang có nhiều : nhiễm khuẩn, sang chấn, dị ứng… Ngoài còn phải kể đến yếu tố thuậ lợi ô nhiễm, vệ sinh kém, bất thường về giải phẫu mũi xoang… Ngày tình trạng tình trạng ô nhiễm môi trường, việc sử dụng bừa bãi th́c và hố chất Các biểu hiện lâm sàng đơn giản việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn diễn biến bệnh dai dẳng hay tái phát tốn nhiều tiền bạc lại ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và chất lượng sống của người bệnh Đã từ lâu đời nước ta có truyền thống y dược học cổ truyền nhiều bài thuốc: Ngân kiều tán, Tang cúc ẩm, Tân di phế ẩm, Long đởm tả can thang, Ngọc bình phong tán, Ôn phế lưu đan, Sâm linh bạch truật tán,Thương nhĩ tử tán,… Vị thuốc như: Kim ngân hoa, Bạch hoa xà thiệt thảo, Hoa ngũ sắc dùng điều trị viêm xoang mạn có hiệu quả Thông xoang tán là bài thuốc là bài thuốc đông y gia truyền đặc trị viêm mũi xoang của gia đình cụ lương y Trần Đồng chuyển giao cho công ty cổ phần Nam Dược để sản xuất dưói dạng viên nén Trong đợt nhiên cứu này nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm “Thông xoang tán” bệnh nhân bị viêm mũi xoang mạn tính với mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của bệnh VMXMT Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm “Thông xoang tán” bệnh nhân bị viêm xoang mạn Khảo sát tác dụng không mong muốn của sản phẩm “Thông xoang tán” dùng sản phẩm Chương TỔNG QUAN YHHĐ Viêm xoang là tình trạng niêm mạc mũi xoang bị viêm, tổn thương nhiều nguyên nhân khác gây ra, nó không thưc hiện chức của mình Lâu ngày gây ứ đọng dịnh nhầy bẩn, dịch nhầy này bám ký sinh vào thành hốc xoang, dần dần lấp đầy hốc xoang, làm hẹp, tắc lỗ thông xoang dẫn đến viêm nhiễm tạo mủ hốc xoang 1.1 Sơ lược về sự phát triển các xoang mặt và giải phẫu mũi xoang [4, 14, 15, 16, 20, 26] Xoang là hốc xương rỗng nằm khối xương sọ mặt, ở xung quanh hốc mũi và thông với hốc mũi Các hốc xương này lót bởi lớp niêm mạc giống hốc mũi, đó là niêm mạc đường hô hấp Ở người trưởng thành có năm đôi xoang chia làm hai nhóm  Nhóm xoang trước: gồm có xoang hàm, xoang trán và xoang sàng trước, dẫn lưu qua khe của hốc mũi  Nhóm xoang sau: gồm có xoang sàng sau và xoang bướm dẫn lưu qua khe 1.1.1 Sơ lược về sự phát triển xoang mặt 1.1.1.1 Sự phát triển của xoang xoàng trước và sau: Xoang sàng trước phát triển xớm vào thời ký đầu bào thai từ nụ phễu sàng Từ năm thứ hai nó bắt đầu phát triển nhanh: số tế bào trước triển về phía xương trán và xương hàm tạo xoang trán và xoang hàm; tế bào sàng sau này kết thúc phát triển Do xoang hàm đóng vai trò quan trọng trình phát triển xoang mặt và nhiễm trùng xoang, đặc biệt ở trẻ em 1.1.1.2 Sự phát triển của xoang hàm: Xoang hàm xuất hiện muộn từ tuần lễ thứ tư của bào thai Sư phát triển của xoang hàm phụ thuộc hoàn toàn vào sư phát tiển của xương hàm và liên quan mật thiết đến sư phát triển của hệ thống Khi 3-4 tuổi xương hàm mới xuất hiện XQ, 5-6 tuổi mới thật sư hoàn chỉnh, gần 20 tuổi ngừng phát triển 1.1.1.3 Sự phát triển của xoang trán: Xoang trán bắt đầu từ sư lồi lên của bao mũi trước Xoang trán chưa có ở trẻ sơ sinh, là xoang trán phát triển chậm, bản chất là tế bào sàng trước nhô lên và len lỏi vào lớp vỏ xương trán, 8-9 tuổi xuất hiện XQ, 20 tuổi mới hoàn thành phát triển 1.1.1.4 Sự phát triển xoang bướm: Xoang bướm mới đẻ là hốc nhỏ nằm tiểu cốt Bertin Vào 3- tuổi tiểu cốt xát nhập vào xương bướm Lúc 12 tuổi xoang mới xuất hiện XQ, 20 tuổi mới ngừng phát triển 1.1.2 Giải phẫu mũi: 1.1.2.1 Tháp mũi: gồm có + Phần cứng: Có khung là xương chính mũi, nghành lên xương hàm trên, sụn tam giác và sụn cánh mũi uốn quanh lỗ mũi + Phần mềm: Tháp mũi bao phủ lớp da và cánh mũi 1.1.2.2 Hốc mũi: Là hai ống dẹt nằm song song với ỏ mặt ngăn cánh bởi vách ngăn a Vách ngăn + Chia hốc mũi làm hố, chính từ lỗ mũi trước hình tam giác lỗ mũi sau hình bầu dục + Cấu tạo bởi: sụn tứ giác ở phía trên, xương mía ở phía sau, mảnh đứng xương sàng ở phía trên, gờ lên xương ở phía dưới b Trong hốc mũi: Ở thành ngoài (cánh mũi) cấu tạo phức tạp: Gồm : Mặt xương hàm trên, mảnh đứng của xương cái, cánh chân bướm về phía còn có xương lệ và khối xương sàng Trên cánh mũi có cuốn, từ xuống có cuốn trên, cuốn giữa, cuốn dưới Các cuốn tạo với thành ngoài tháp mũi khe là khe trên, khe và khe dưới 1.2 Đặc điểm giải phẫu xoang mặt liên quan với vấn đề viêm mũi xoang 1.2.1 Xoang sàng 1.2.1.1 Các tế bào sàng: + Gồm 7-9 tế bào nằm hai khối bên xương sàng + Sàng trước gồm 4-6 tế bào + Sàng sau gồm 3-5 tế bào lớn Gồm tế bào có kích thích to nhỏ không đều, xắp xếp không theo quy định, đường dẫn lưu bị hạn chế tạo điều kiện cho viêm xoang dễ tái phát 2.1.2 Liên quan: là liên quan ở mặt tế bào sàng + Mặt : ngăn với nội sọ (não, màng não) qua mảnh thủng xương sàng + Mặt dưới: liên quan bởi hốc mũi và xoang hàm qua tế bào sàng hàm + Mặt ngoài: ngăn cách với hốc mắt qua xương giấy Dây thần kinh thị giác sát thành này, mặt này mỏng dễ tổn thương viêm nhiễm + Mặt trong: phức tạp, tạo nên 2/3 của thành ngoài hốc mũi + Mặt trước : liên quan với đáy xoang trán, ống mũi trán qua tế bào sàng trước + Mặt sau: liên quan với xoang bướm qua tế bào Onodi, là tế bào sàng to và sau Như xoang sàng phức tạp, có nhiều ngõ ngách nên nó thường là ổ lưu trữ vi trùng bị viêm 10 1.2.2 Xoang hàm + Là hình tháp nằm xương hàm gồm mặt, nền và đỉnh + Đỉnh tháp: quay về phía xương gò má + Mặt trên: là sàn ổ mắt, mỏng và dễ vỡ, có thần kinh dưới ổ mắt + Mặt trước: là mặt phẫu thuật, có lỗ thần kinh dưới ổ mắt + Mặt sau: dày, ngăn cách xoang với hố chân bướm hàm, bề dầy của xoang có thần kinh hàm + Nền tháp: là vách mũi xoang Vách có ống lệ mũi từ túi lệ xuống nghách dưới Xoang hàm ăn thông với hốc mũi qua khe bởi lỗ nhỏ gọi là lỗ Ostium, lỗ này cách đáy xoang độ 15mm về phía và đổ khe Ở trẻ em, lỗ này rộng và dẫn lưu tốt Ở phía dưới xoang hàm ngăn cách với miệng qua vòm xương và phần trước là cung số đến số (đặc biệt là 3,4,5) 1.2.3 Xoang trán + Có hình tháp tam giác + Mặt trước: là da vùng trán, rễ lông mày + Mặt sau là lớp xương sọ, liên quan đến màng não và não + Mặt là vách liên xoang trán + Dưới là sàn ổ mắt và hốc mũi Xoang trán thông với mũi qua ống mũi trán, ống này dài khoảng 1520mm, đường kính 2-4 mm, từ phễu xuyên qua tế bào sàng trước và đổ vào khe trước lỗ Ostium của xoang hàm Do ống dài, nhỏ ngoằn nghèo nên xoang trán ở cao dẫn lưu lại kém và dễ bị tắc ống mũi trán 1.2.4 Xoang bướm: + Thành trước giáp với xoang sàng sau + Thành sau giáp với mảnh nền của xương chẩm 44 CHƯƠNG BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 30 trường hợp đến khám và điều trị tai bệnh viện YHCTTW vòng khoản tháng, tất cả bệnh nhân đều làm nội soi TMH và sử dụng sản phẩm theo cách, rút số nhận xét sau: Giới Theo nghiên cứu của tỉ lệ BN nam là 17 %, tỷ lệ BN nữ là 83 % Như tỷ lệ BN nữ cao ở BN nam Điều này không phù hợp với y văn và ngoài nước, vì chưa thấy có tài liệu nào đề cập đến vấn đề sư khác biệt hai giới VMXMT Nhưng đợt nghiên cứu trùng vơi đợt khám sức khỏe của giáo viên mà giáo viên gặp nhiều nữ hơn, nên kết quả mới Tuổi Trong đợt nghiên cứu gặp BN ít tuổi là 16 tuổi, lớn tuổi là 59 tuổi Nhóm bệnh nhân từ 31- 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao 67% Như VMXMT gặp mọi lứa tuổi từ 16- 60 tuổi Thời gian bị bênh Hầu hết bênh nhân đến viện mắc bệnh nhiều năm tiến triển thành nhiều đợt Thời gian bị bệnh từ 1- năm là ít chiếm 13% Theo năm đầu BN hay bị đợt chảy mũi, ngạt mũi, đau đầu ở mức độ nhẹ, thường điều trị ở tuyến dưới hoặc tư dùng kháng sinh, điều trị có thể đỡ đợt đó sau đó thường hay tái phát mức độ nặng hơn, đến viện thường triệu chứng về VMXMT thường rõ ràng và đễ chuẩn đoán 45 Triệu chứng lâm sàng 4.1.Triệu chứng 4.1.1 Ngạt mũi Trong nghiên cứu của tỷ lệ này tỷ lệ gặp ở 100 % bệnh nhân Tỷ lệ này phù hợp với nghiên cứu của Phạm Quang Thiện (27), nghiên cứu của Võ Văn Khoa (17) Ngạt mũi mủ từ xoang chảy gây viêm, phù nề niêm mạc, hoặc bệnh ở mũi như: lệch phình vách ngăn, thối hóa ćn, polyp… Gây cản trở thông khí Ngạt mũi có thể hoặc liên tục làm cho bệnh nhân khó chụi và mệt mỏi 4.1.2 Chảy nước mũi Tỷ lệ gặp bệnh nhân bị chảy nước mũi là 93 % Chảy nước mũi có thể bên hoặc hai bên 4.1.3 Đau đầu Chiếm tỷ lệ 93% trường hợp và ở mức độ khác Có tác giả cho (34, 39) đau đầu là bít tắc đường dẫn lưu, ứ đọng dịch tiết xoang, tăng áp lưc xoang Trong VMXMT hay gặp đau đầu ở vùng trán, xung quanh ổ mắt, vùng thái dương gò má, đau đầu lan sau phía chẩm, lan xuống gáy Thời gian bị bệnh càng lâu thì triệu chứng đau đầu càng giảm, có thể sức chụi đưng của bệnh nhân cũng ngưỡng cảm giác đau của người khác 4.1.4 Các triệu chứng khác: Rối loạn ngửi chiếm 63% Trong đó có bệnh nhân bị ngửi, có bệnh nhân giảm cảm giác ngửi 46 Ngửi kém là hậu quả của chảy nước mũi và ngạt mũi, trường hợp ngửi là cuốn mũi phình to gây bít tắc làm cho luồng thông khí không đến tầng ngửi để tiếp xúc đến tế bào khứu giác Ngoài triệu chứng ngứa mũi chiếm 73%, hắt chiếm 80%, cũng là triệu chứng mà bệnh nhân cảm thấy khó chụi Cận lâm sàng: 5.1.Công thức máu Số lượng bạch cầu, hồng cầu có biến đổi trình dùng sản phẩm, giới hạn bình thường Trên xét nghiệm sản phẩm thông xoang tán không ảnh hưởng đến công thức máu 5.2 Chức thận: Các số Ure, Creatinin trước và sau điều trị có thay đổi ít đều giới hạn bình thường, không có ý nghĩa thống kê Sản phẩm không ảnh hưởng đến chức thận 5.3 Chức gan  GOT sau dùng sản phẩm có xu hướng tăng, có ý nghĩa thống kê , số đều giới hạn bình thường  GPT sau dùng sản phẩm có xu hướng tăng, không có ý nghĩa thống kê  Tuy nhiên bệnh nhân đều có số GPT, GOT giới hạn bình thường Nhưng có bệnh nhân sau dùng sản phẩm có số men gan tăng giới hạn bình thường 5.4 Xquang Tất cả bệnh nhân có kết quả XQ phim Blodeau và Hitz đều có hình ảnh VMXMT, sau dùng sản phẩm vòng tháng thì chưa thế có biến đổi phim 47 5.5 Hình ảnh nội soi Trong 30 bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều nọi soi tai mũi họng đều có hình ảnh VMXMT Sau dùng sản phẩm kết quả nội soi có bệnh nhân có kết quả thay đổi nội soi với tình trạng đỡ hơn: niêm mạc đỡ phù nề, đỡ dịch mũi xoang chiếm 23% Hiệu quả lâm sàng sau dùng sản phẩm Dưa vào tiêu chuẩn lâm sàng để đánh giá tiến triển của triệu chứng thu kết quả sau:  Kết quả loại tốt của triệu chứng từ 0- %  Kết quả đạt loại của triệu chứng từ 3-5 %  Kết quả đạt loại TB của triệu chứng từ 32-51%  Kết quả đạt loại kém của triệu chứng từ 43 -63 % Tác dụng không muốn dùng sản phẩm Bệnh nhân sau dùng sản phẩm thì số bệnh nhân xuất hiện họng khô, háo nước (60%), táo bón (30%), đau bụng thượng vị (40%), có cảm giác nóng bừng mặt 20% Có bệnh nhân sau dùng sản phẩm tuần thì xuất hiện, có bệnh nhân thì muộn mới xuất hiện Tùy vào bệnh nhân mà mức độ nặng nhẹ khác nhau, có bệnh nhân cũng xuất hiện dấu hiệu trên, có bệnh nhân cũng xuất hiện tất cả dấu hiệu Đánh giá hiệu quả của sản phẩm Trong trình điều trị kéo dài vòng tháng 30 bệnh nhân dưa vào tiêu đánh giá lâm sàng, kết quả nội soi ta thu kết quả sau: Phần lớn đạt kết quả ở mức độ trung bình (50%) và đạt ở mức độ kém là 44% 48 KÊT LUẬN Qua nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm thông xoang tán 30 bệnh nhân ở độ tuổi từ 16- 60 tuổi chẩn đốn là VMXMT chúng tơi rút sớ kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng của VMXMT  Gặp ở lứa tuổi từ 16 đến 60 tuổi  Các dấu hiệu lâm sàng hay gặp là: Ngạt mũi, chảy nước mũi, đau đầu  Đa số bệnh nhân đến khám triệu chứng lâm sàng tái tái lại nhiều lần kéo dài năm Hiệu quả của sản phẩm “Thông xoang tán”  Sau dùng sản phẩm dấu hiệu lâm sàng cải thiện chủ yếu ở mức độ trung bình (50%)  Hình ảnh XQ chưa có biến chuyển nhiều trước và sau điều trị: đó là hình ảnh mờ đặc xoang  Trên nội soi hình ảnh có thay đôi bênh nhân chiếm 23 %  Trên xét nghiệm máu sản phẩm không ảnh hưởng đến chức gan thận  Tuy nhiên lâm sàng bệnh nhân xuất hiện số dấu hiệu không mong muốn: họng khô, háo nước, táo bón, đau bụng vùng thượng vị, cảm giác nóng bừng mặt 49 KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế, Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội- 2009 Bộ Y tế, Phương tễ học, Nhà xuát bản Y học Hà Nội -2009 Bộ Y tế, Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam Hà Nội-2010 Bộ Y tế, Tai mũi họng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Hà Nội -2009 Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Y học cổ truyền tâp, Bài giảng Y học cổ truyền tập I, Nhà xuất bản Y học Hà Nội -2005 Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Y học cổ truyền tâp, Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội -2005 Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Y học cổ truyền, Chuyên đề Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội-2006 Hoàng Bảo Châu, Lý luận bản Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội-1997 Ngô Ngọc Liễn, Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất bản học Hà Nội- 2006 10 Nguyễn Đình Bảng, Viêm mũi dị ứng, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh-1990 11 Vũ Minh Thục, Viêm mũi dị ứng, Tập bài giảng Tai mũi họng 1998 12 Licaptrep, Cẩm nang Tai mũi họng, Tài liệu dịch tiếng Việt Nxb Y học Hà nội 1994 13 Nguyễn Văn Đức, Một số bệnh thông thường về mũi xoang, Nxb Y học 1986 14 Võ Tấn, Tai mũi họng thưc hành, Nxb Y học 1991 15 Nghiên cứu lâm sàng Trung dược Nhà xuất bản Trung y dược Trung Q́c-2007 BỆNH VIỆN Y HỌC CỞ TRÙN TRUNG ƯƠNG MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án …… … STT… Đánh giá tác dụng của sản phẩm ‘’Thông xoang tán’’ người bệnh viêm xoang mạn I Hành chính Họ và tên:……………………………… Tuổi……… Giới…… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Địa chỉ:………………… ………………………………………… Ngày khám……………… ………………… Chẩn đoán………………………………………………………………… II Bệnh sử: (ngạt mũi, chảy mũi, khịt khạc đờm, đau đầu, mệt mỏi từ tình trạng ngửi, ngứa mũi, hắt hơi,… điều trị ở đâu, dùng thuốc gì thời gian đợt điều trị gần nhât ) III Tiền sử Bệnh : Dị ứng: IV Lâm sàng Triệu chứng : Trước điều trị Tuần Tuần Tuần Ngạt mũi Chảy mũi Khịt khạc đờm Rối loạn ngửi Đau đầu Ngứa mũi Hắt Triệu chứng khác Triệu chứng thực thể: 2.1 Nội soi: Khe mũi Trước Có dịch: Vàng xanh Sàn mũi Trắng đục Trong Các cuốn mũi Phù nề Sau Có dịch: Vàng xanh Trắng đục Trong Không thay đổi Có thay đổi Tuần 2.2 XQ: Sau Có thay đổi Dày niêm mạc xoang Xoang Trước Mờ xoang sàng Không thay đổi hàm Xét nghiệm: 3.1 Công thức máu: Trước Sau HC BC 3.2 Sinh hóa: Trước Ure Creatinin GOT GPT Sau DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ và tên MSBA Giới Tuổi Địa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN YHHĐ 1.1 Sơ lược về sư phát triển xoang mặt và giải phẫu mũi xoang [4, 14, 15, 16, 20, 26] 1.1.1 Sơ lược về sư phát triển xoang mặt 1.1.2 Giải phẫu mũi: 1.2 Đặc điểm giải phẫu xoang mặt liên quan với vấn đề viêm mũi xoang 1.2.1 Xoang sàng .9 1.2.2 Xoang hàm 10 1.2.3 Xoang trán 10 1.2.4 Xoang bướm: 10 1.2.5 Liên hệ mũi xoang với quan lân cận 11 1.2.6 Hệ mạch và thần kinh 11 1.2.7 Tóm lại về mặt giải phẫu của xoang mũi có điểm ý : 12 1.3 Sinh lý mũi xoang và vấn đền liên quan đến VMXMT [4, 15, 19, 20, 24] 13 1.3.1.Chức hô hấp 13 1.3.2 Chức dẫn lưu 13 1.3.3 Chức thông khí: 13 1.3.4 Chức khứu giác 13 1.3.5 Chức phát âm .13 1.4 Bệnh học viêm mũi xoang mạn tính [4, 15, 23, 25, ] 14 1.4.1 Nguyên nhân gây viêm mũi xoang mạn tính 14 1.4.2 Bệnh sinh: 15 1.4.3 Triệu chứng: 15 1.4.4 Chẩn đoán .17 1.4.5 Biến chứng 19 1.4.6 Điều trị 20 1.4.7 Phòng bệnh: 21 YHCT 21 2.1 Nguyên nhân .21 2.2 Phân loại 22 2.2.1 Phế kinh phong nhiệt: 22 2.2.2 Đởm phủ uất nhiệt 22 2.2.3 Tỳ vị thấp nhiệt .23 2.2.4 Phế khí hư hàn 23 2.2.5 Tỳ khí hư nhược 23 Sản phẩm thông xoang tán 23 3.1 Nguồn gốc của sản phẩm 23 3.2 Sơ lược về vị thuốc sản phẩm Thông xoang tán 23 3.1.1 Tân di 23 3.1.2 Bạch 24 3.1.3 Phòng phong 24 3.1.4 Xuyên khung 25 3.1.5 Cát cánh 25 3.1.6 Sài hồ 26 3.1.7 Trần bì 26 3.1.8 Hy thiêm thảo .27 3.1.9 Kim ngân hoa .27 3.1.10 Liên kiều .28 CHƯƠNG 29 CHẤT LIỆU – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 1.Chất liệu 29 Đối tượng nghiên cứu 30 Phương pháp nghiên cứu: 30 3.1 Nghiên cứu lâm sàng: 31 3.2 Cận lâm sàng .31 3.3 Cách dùng thuốc 32 3.4 Các tiêu nghiên cứu .32 3.5 Đánh giá kết quả 33 3.6 Xử lý số liệu 33 CHƯƠNG 34 KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm về nhóm nghiên cứu: .34 3.1.1.Giới 34 3.1.2 Tuổi 36 3.1.3 Thời gian mắc bệnh 37 3.2 Trước điều trị 38 3.3 Sau điều trị .38 3.3.1 Hiệu quả lâm sàng sau dùng sản phẩm 39 3.3.2 Kết quả nội soi 40 3.3.4 Số lượng hồng cầu và bạch cầu 41 3.3.5 Chức thận .42 Tác dụng không mong muốn 42 Hiệu quả của sản phẩm “Thông xoang tán” .43 CHƯƠNG 44 BÀN LUẬN 44 Giới .44 Tuổi 44 Thời gian bị bênh 44 Triệu chứng lâm sàng 45 4.1.Triệu chứng .45 4.1.1 Ngạt mũi .45 4.1.2 Chảy nước mũi .45 4.1.3 Đau đầu 45 4.1.4 Các triệu chứng khác: 45 Cận lâm sàng: .46 5.1.Công thức máu .46 5.2 Chức thận: 46 5.3 Chức gan .46 5.4 Xquang 46 5.5 Hình ảnh nội soi 47 Hiệu quả lâm sàng sau dùng sản phẩm 47 Tác dụng không muốn dùng sản phẩm 47 Đánh giá hiệu quả của sản phẩm 47 KÊT LUẬN 48 KIÊN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Công thức bài thuốc nghiên cứu .29 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 33 Bảng 3.1: Tỷ lệ giới 34 Bảng 3.2: Phân bố theo tuổi 36 Bảng 3.3: Thời gian mắc bệnh 37 Bảng 3.4: Dấu hiệu lâm sàng trước điều trị 38 Bảng 3.5: Dấu hiệu lâm sàng sau dùng sản phẩm 39 Bảng 3.6: Kết quả nội soi 40 Bảng 3.7: Số lượng hồng cầu và bạch cầu 41 Bảng 3.8: Chức thận 42 Bảng 3.9: Tác dụng không mong muốn .42 Bảng 3.10: Hiệu quả của sản phẩm 43 ... ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KIM TOÁN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA SẢN PHẨM THÔNG XOANG TÁN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ... thứ tư XQ Xquang MX Mũi xoang VMXMT Viêm mũi xoang mạn tính ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính là bênh lý hay gặp chuyên ngành Tai mũi họng, tỷ lệ viêm mũi xoang ở thế giới... Nam Dược để sản xuất dưói dạng viên nén 6 Trong đợt nhiên cứu này nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm ? ?Thông xoang tán” bệnh nhân bị viêm mũi xoang mạn tính với mục

Ngày đăng: 07/10/2014, 01:28

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan