một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh tay-chân-miệng và các biện pháp phòng chống đã triển khai tại hà nội năm 2011

76 832 3
một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh tay-chân-miệng và các biện pháp phòng chống đã triển khai tại hà nội năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI HÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI HÀ NỘI NĂM 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2006 - 2012 Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI HÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI HÀ NỘI NĂM 2011 Chuyên ngành: Y học dự phịng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sỹ: Hoàng Đức Hạnh Thạc sỹ: Nguyễn Trọng Tài Hà Nội - 2012 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid Deoxyribo Nucleic ARN Acid Ribonucleic BCĐ Ban đạo BN Bệnh nhân BYT Bộ Y tế EV Enterovirus HFMD Hand, foot and mouth disease HIV/AIDS Human immunodeficiency virus / Acquired Immune Deficiency Syndrome HN Hà Nội IgM Immunoglobulin M IgG Immunoglobulin G KH Kế hoạch PCD Phòng chống dịch PH Hydrogen power RT-PCR Real time - Polymerase Chain Reaction SYT Sở Y tế TT Thông tư TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng TCM Tay chân miệng UBND Ủy ban nhân dân VRĐR Vi rút đường ruột QĐ Quyết định Lời cảm ơn Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y học Dự phòng giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Đức Hạnh Ths Nguyễn Trọng Tài hai người thầy bảo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Đào tạo Y Học Dự Phòng Y Tế Công Cộng, đặc biệt thầy, cô môn Dịch tễ truyền thụ cho kiến thức q báu để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn cô, anh chị công tác Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, Sở y tế Thành phố Hà Nội có hỗ trợ cần thiết tơi q trình thu thập số liệu thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Sau tơi xin dành tình cảm lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình ln chia sẻ thuận lợi khó khăn q trình học tập hồn thành khóa luận Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Hà LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan thực khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Hà ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng bệnh chủ yếu vi rút đường ruột gây thường xuất trẻ 10 tuổi xảy người lớn Vi rút thường gây sốt, đau họng mụn nước bàn tay, bàn chân Bệnh lây từ người sang người dễ gây thành dịch Bệnh thường mức độ nhẹ hồi phục vòng 7-10 ngày Một chủng gây bệnh EV71 gây biến chứng nặng viêm màng não, viêm tim, phù phổi cấp… tử vong khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời [4] Đây bệnh dễ lây lan Đường lây truyền thường từ người sang người tiếp xúc với dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ bọng nước phân người bệnh Giai đoạn lây lan mạnh tuần bị bệnh Mọi người nhiễm virus khơng phải tất người nhiễm virus biểu bệnh Trẻ nhũ nhi, trẻ em thiếu niên đối tượng dễ bị nhiễm bệnh biểu bệnh chúng chưa có kháng thể chống lại bệnh Nhiễm bệnh tạo nên kháng thể đặc hiệu chống virus gây bệnh nhiên bệnh tái nhiễm chủng virus khác gây nên Bệnh gặp tất nước giới, đặc biệt nước nhiệt đới Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan Trong năm gần dịch xuất nhiều quốc gia giới gây nhiều vụ dịch lớn Ở Việt Nam tình hình bệnh tay chân miệng mức báo động Từ năm 2008- 2010, năm nước ghi nhận 10.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng Thống kê Cục Y tế dự phòng cho thấy từ đầu năm 2011 đến nay, số bệnh nhân mắc tay chân miệng nước tăng gấp đôi so với kỳ năm ngoái với tổng số mắc lên đến 20.000 người Số bệnh nhân tử vong cập nhật lên đến 56 trường hợp Trong 50/56 trường hợp tử vong bệnh nhi tỉnh phía Nam [1] Tại miền Nam tỷ lệ mắc bệnh cao có nhiều nghiên cứu bệnh tay chân miệng, miền Bắc cịn nghiên cứu đề tài Tại miền Bắc bệnh tay chân miệng có diễn biến bất thường thể báo cáo bệnh tăng liên tiếp địa phương, bệnh tay chân miệng trở thành vấn đề thời gây nhiều hoang mang cho người dân Tại Hà Nội, tình hình dịch bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp với tỷ lệ mắc cao năm gần Hiện chưa có nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh tay chân miệng Hà Nội Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Tay-ChânMiệng biện pháp phòng chống triểu khai Hà Nội năm 2011” Mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng Hà Nội, năm 2011 Mơ tả biện pháp phịng chống bệnh tay chân miệng triển khai Hà Nội năm 2011 10 CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh Tay Chân Miệng Đặc điểm bệnh 1.1.1.1 Định nghĩa ca bệnh - Ca bệnh lâm sàng: Trẻ em 15 tuổi với biểu hiện: + Sốt (trên 37,5°C) + Loét miệng (vết loét đỏ hay mọng nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi) và/hoặc nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mông, đầu gối - Ca bệnh xác định: Các trường hợp có triệu chứng lâm sàng xét nghiệm dương tính với virus (Coxsackievirus A từ đến 8, 10, 12, 14, 16; Coxsakievirus B 1, 2, 3, 5; Enterovirus 71) [2] 1.1.1.2 Chẩn đoán phân biệt Triệu chứng bệnh Tuổi Tay chân Thủy đậu Herpes leo) miệng Zona (giời simplex 5-11 tuổi, Lòng bàn tay, người lớn Rải rác toàn Chỉ bên Từng chùm khuỷu tay, đầu thân, lan từ thể mụn nước gối, mông, Vị trí ban < 10 đầu, mặt, nhỏ quanh bụng, lòng bàn xuống thân Dạng ban miệng chân, loét Đỏ + Mụn tay chân Mụn nước cũ Chùm mụn Mụn nước nước, sẩn, xen lẫn mới, nước to nhỏ vỡ, chảy hồng ban, màu lõm không + dịch, đóng xám, hình bầu mọc, hạch cổ, mày lành 11 Triệu Nguyên Trung, Huỳnh Hồng Quang, Võ Thị Thu Trâm “Hiểu biết phòng chống bệnh tay chân miệng” http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoPreview.jsp?ID=4920 TIẾNG ANH 12 Bendig JW, Fleming DM (1996), ”Epidemiological, virological, and clinical feature of an epidemic of hand, foot and mouth disease in England and Wales” Commun Dis Rep CDR Rev 1996 May 24; 6(6): R81-6 13 Brad S Graham, MD, Consulting Staff, Dermatology Associates of Tyler “Hand, foot, and mouth disease (HFMD)” 14 Chang LY, King CC, Hsu KH, et al (2002) “Rick factors of enterovirus 71 infection and associated hand, foot, and mouth disease/herpangina in children during an epidemic in Taiwan” Pediatrics 2002 Jun; 109(6): e88 15 Gerald L.Mandell, M.D., John E.Bennett, M.D.Raphael Dolin, MD (2000), “Coxsackieviruses, Echoviruses, and Newer Enteroviruses” Principles and practice of Infections Diseases, pp 1904-1915 16 Gerald L.Mandell, M.D., John E.Bennett, M.D.,Raphael Dolin,MD (2000), “Introduction to Picornaviridae” Principles and practice of Infections Diseases, pp 1888-1893 17 Hasan Abdul Rahman, et al (2006), “Hand foot and mouth disease guidelines” 18 Ho M, Chen ER, Hsu KH, Twu SJ, et al (1999), “An epidemic of enterovirus 71 infection in Taiwan” Taiwan Enterovirus Epidemic Working Group New England Journal Medicine 1999 Sep 23; 341 (13) pp 929-935 19 Huang CC, Liu CC, Chang YC, et al (1999), “Neurologic complications in children with enterovirus 71 infection” N Engl J Med 1999 Sep 23; 341(13): pp 936-42 20 James D Cherry (1993) “Echovirus Poliovirus (poliomyelitis), Coxsackievirus, Echovirus and Enterovirus” Text book of pediatrict infectious disease, vol 2, Edition w.B saunders company, pp 1705-1743 21 Jonh F.Modlin,M.D (1997), “Update on Enterovirus infections in Infants and children” Advances in Pediatric Infectious Disease Volume 12, 1997, pp 155-171 22 Kow-Tong Chen, MD, PhD et al (2007), “Epidemiologic Features of Handfoot-mouth Disease and Herpangina Caused by Enterovirus 71 in Taiwan, 1998-2005” Pediatrics Vol.120 No.2 August 2007, pp e244-e252 23 Kwai Peng Chan et al (2003), “Epidemic Hand, foot and mouth disease caused by human Enterovirus 71, Singapore” Emerg Infect Dis 2003 24 Li Wei Ang, Benjamin KW Koh, Kwai Peng Chan, Lian Tee Chua, Lyn Jame, Kee Tai Goh (2009) “Epidemiology and control of hand foot and mouth disease in Singapore 2001-2007” Annals Academy of Medicine Fedruary 2009, Vol 38 No 25 Luan-Yin Chang; Kou-Chien Tsao; Shao-Hsuan Hsia; et al (2004), “Transmission and Clinical Features of Enterovirus 71 Infections in household Contacts in Taiwan” JAMA, January 14, 2004-Vol 291, No pp 222-227 26 Modlin, M.D(1999) “Update on Enteroviruses infection in infants and children” Advance in Pediatricts infectious diseases.volume 12 Mosbyyear book, Inc pp 155-165 27 Phan Van Tu et al (2007), “Epidemiology and Virologic Ivestigation of Hand, Foot, Mouth Disease, Southern Vietnam, 2005” CDC EID Journal Home Volume 13, Number 11, pp.10-2007 28 Richard T.Johnson, M.D.(1998), ”Menigitis, Encephalitis and poliomyelitis” Viral infections of the nevous system, second edition, part II Lippincott-Raven Publishers, pp 93-99 29 Sazayly AbuBarkar, I-Ching Sam, Jaliha Yusof, Meng Keang Lim, Suzana Misbah, NorAziyah MatRahim, and Poh-Sim Hooi ”Enterovirus 71 Outbreak, Brunei”, http://www.cdc.gov/EID/content/15/1/79.htm 30 Schmidt NJ, Lennette EH, Ho HH (1974), “An apparently new enterovirus isolated from patients with disease of the central nervous system” J Infect Dis 1974,129: 304-309 PubMed Abstract 31 Shah VA, Y Chong, P Chan,W Ng, A E Ling, et al (2003)”Clinical Characteristics of an Outbreak of Hand, foot and mouth disease in Singapore Ann Acad Med Singapore 2003; 32: 381-7 32 Shou-Chien Chen, Hsiao-Ling Chang et al (2007), “An eight-year study of epidemiologic features of enterovirus 71 infection in Taiwan” AM J Trop Med Hyg 2007 Jul; 77(1): pp.188-191 33 Stephen C Aronoff, Walter T.Hughes, Steve Kohj, Ellen R.Wald ”Update on Enterovirus Infections in Intants and children” Advances in Pediatric Infectious Disease, vol.12,pp.155-180 34 Susheera Chatproedpai, Apiradee Theanboonler, Sumeth korkong et al (2010), “Clinical ans Molecular Characterization of Hand-Foot-and-Mouth Disease in Thailand, 2008-2009”.Jpn.J.Infect.Dis, 63(4), pp.229-233 35 Yang ZH, Zhu QR, Li xz, et, al (2005), “Detection of enterovirus 71 and coxsackievirusA16 from children with hand, foot, mouth disease in Shanghai, 2002” Zhonghua Er K e Za Zhi 2005 Sep;43(9): pp.648-652 36 Zhu Z, Xu WB, Xu AQ, et al (2007), ”Molecular epidemiological analysis of echovirus 19 isolated from an outbreak asociated with hand, foot, and mouth diesase (HFMD) in Shandong Province of China” Biomed Environ Sci Aug 2007; 20(4): pp.321-328 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 10 TỐNG QUAN 10 1.1 Dịch tễ học bệnh Tay Chân Miệng 10 Đặc điểm bệnh 10 Nguyên nhân gây bệnh 13 Cơ chế bệnh sinh .15 Cơ chế lây bệnh .16 1.1.5 Đặc điểm dịch tễ học 17 1.1.6 Sự lưu hành bệnh .18 1.2 Các biện pháp phòng chống dịch Tay Chân Miệng .24 1.2.1 Các biện pháp dự phòng 24 1.2.2 Biện pháp chống dịch .25 1.2.3 Nguyên tắc điều trị 29 CHƯƠNG 31 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 31 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .31 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Mẫu chọn mẫu 32 2.3.3 Các biến số, số nghiên cứu .32 Tuổi giới: Nhận xét tuổi mắc bệnh nhiều tỷ lệ mắc bệnh nam nữ 32 Địa dư: Nhận xét tỷ lệ mắc quận, huyện, thị xã Hà Nội; vùng nội thành ngoại thành 32 Nơi điều trị: Nhận xét nơi điều trị bệnh nhân mắc TCM nhiều 32 Thời gian: Nhận xét phân bố bệnh theo tháng mắc; Tỷ lệ mắc/100.000 dân năm; Tỷ lệ chết/100.000 dân năm; Tỷ lệ chết/mắc; Số mắc trung bình tháng năm 32 Tiền sử dịch tễ: Nhận xét tỷ lệ có tiếp xúc với bệnh nhân TCM trước bị bệnh; Môi trường tiếp xúc chủ yếu bệnh nhân mắc TCM 32 Xét nghiệm EV71: Nhận xét tỷ lệ EV71 dương tính 32 Hoạt động tham mưu, đạo PCD TCM: Nhận xét theo hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh TCM BYT 32 Hoạt động giám sát xử lý dịch TCM: Nhận xét theo hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh TCM BYT .32 Hoạt động tập huấn truyền thông PCD TCM: Nhận xét theo hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh TCM BYT .33 Hoạt động điều trị PCD TCM: Nhận xét theo hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh TCM BYT 33 Hoạt động hậu cần PCD TCM: Nhận xét theo hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh TCM BYT 33 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4 Các sai số mắc phải biện pháp khống chế sai số 33 2.5 Xử lý số liệu 33 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài .34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ 35 3.1 Một số đặc điểm mặt dịch tễ học bệnh Tay Chân Miệng Hà Nội năm 2011 35 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 35 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 37 3.1.4 Nơi điều trị .40 3.1.5 Phân bố theo thời gian 40 3.1.6 Tiền sử tiếp xúc 41 3.1.7 Xét nghiệm EV71 42 42 3.1.8 Phân độ lâm sàng 43 43 3.2 Mơ tả biện pháp phịng chống bệnh Tay Chân Miệng Hà Nội năm 2011 43 3.2.1 Về tham mưu đạo hoạt động phòng chống dịch 44 3.2.2 Công tác giám sát xử lý dịch 45 3.2.3 Công tác tập huấn, truyền thông 46 3.2.4 Công tác điều trị .47 3.2.5 Công tác hậu cần 47 CHƯƠNG 48 BÀN LUẬN 48 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Tay Chân Miệng Hà Nội năm 2011 48 4.1.1 Tuổi 49 4.1.2 Giới 49 4.1.3 Địa dư .50 4.1.4 Nơi điều trị .51 4.1.5 Thời gian 51 4.1.6 Tiền sử dịch tễ 52 4.1.7 Xét nghiệm EV71 53 4.1.8 Phân độ lâm sàng 54 4.2 Các biện pháp phòng chống 54 4.2.1 Về hoạt động tham mưu đạo hoạt động phòng chống dịch 54 4.2.2 Công tác giám sát xử lý dịch 54 4.2.3 Công tác tập huấn, truyền thông 55 4.2.4 Công tác điều trị .56 4.2.5 Công tác hậu cần 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Hà Nội 2011 Phụ lục 2: Bản đồ phân bố bệnh TCM/100.000 dân theo địa dư Hà Nội 2011 Phụ lục 3: Báo cáo trường hợp mắc TCM TTYTDP Hà Nội Phụ lục 4: Mẫu báo cáo ngày dịch TCM TTYTDP Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố TCM theo vùng nội, ngoại thành/100.000 dân 39 Bảng 3.2: Tiền sử tiếp xúc 41 Bảng 3.3 Hoạt động tham mưu, đạo phòng chống dịch TCM 44 Hoạt động 44 Văn 44 Kế hoạch 44 Quyết định 44 Công văn đạo 44 Tham mưu BCĐ PCD 44 44 44 44 Tham mưu UBND .44 44 44 44 Chỉ đạo ban, ngành 44 44 44 44 Bảng 3.4 Công tác kiểm tra hoạt động PCD ngành Y tế 45 Bảng 3.5: Hoạt động giám sát xử lý dịch triển khai 45 Bảng 3.6: Hoạt động tập huấn triển khai .46 Bảng 3.7: Hoạt động truyền thông triển khai 46 Bảng 3.8: Hoạt động công tác điều trị triển khai 47 Bảng 3.9: Hoạt động hậu cần triển khai 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số bệnh nhân tử vong bệnh TCM vùng nước từ 1/2011 đến 11/2011 22 Biểu đồ 1.2: Phân bố bệnh nhân mắc TCM Việt Nam theo thời gian từ 1/2011-11/2011 .23 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Biểu đồ 3.3: Phân bố số BN mắc TCM theo địa dư quận, huyện 37 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ mắc TCM theo quận, huyện tính 100.000 dân 38 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ số xã phường có bệnh nhân mắc TCM năm 39 Biểu đồ 3.6: Nơi điều trị bệnh nhân TCM 40 Biểu đồ 3.7: Số bệnh nhân mắc TCM theo tháng .40 Biểu đồ 3.8: Môi trường tiếp xúc chủ yếu bệnh nhân TCM .42 Biểu đồ 3.9: Kết xét nghiệm cận lâm sàng 42 Biểu đồ 3.9: Phân độ lâm sàng 43 Huyện Huyện Huyện Huyện Thị Xã Huyện Huyện Huyện Quận Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Ứng Hòa Huyện TRUNG TÂM YTDP TP HÀ NỘI BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP MẮC BỆNH TAY – CHÂN – MIỆNG Ngày báo cáo: Tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Dân tộc: Địa chỉ: Quận/huyện: Tên trường học/mẫu giáo/nhà trẻ: 10 Địa trường học/mẫu giáo/nhà trẻ: 11 Ngày khởi bệnh: 12 Ngày vào viện: 13 Những triệu chứng chính: 14 Phân độ lâm sàng: 15 Tiền sử tiếp xúc với trường hợp bị bệnh tay – chân – miệng: 16 Nơi tiếp xúc: 17 Nơi phát hiện: 18 Tên sở điều trị/bệnh viện: 19 Ngày nhập viện: 20 Độ lâm sàng: 21 Ngày viện: 22 Ngày tử vong: 23 Xét nghiệm: 24 Kết điều trị: 25 Ngày tử vong: 26 Di chứng: Lãnh đạo đơn vị duyệt Nếu có biến chứng (ghi rõ): Typ: Người báo cáo SỞ Y TẾ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 BÁO CÁO NGÀY TÌNH HÌNH BỆNH DỊCH TAY CHÂN MIỆNG Ngày tháng năm I.Tổng hợp tình hình dịch • Tổng số quận/huyện có ca bệnh: • Tổng số xã phường có ca bệnh: Stt Địa phương Ba Đình Cầu Giấy Đống Đa Hà Đơng Ngày xh ổ dịch Ngày xh Mắc ghi nhận ca bệnh ngày Mắc Chết Xét nghiệm EV7 VR 1(+) ĐR Bổ sung Cộng dồn Mắc Chết Xét nghiệm Mắc Chết Xét nghiệm EV7 VR 1(+) ĐR EV7 VR 1(+) ĐR ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI HÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI HÀ NỘI NĂM 2011 Chuyên ngành: Y học. .. chống triểu khai Hà Nội năm 2011? ?? Mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng Hà Nội, năm 2011 Mơ tả biện pháp phịng chống bệnh tay chân miệng triển khai Hà Nội năm 2011 10 CHƯƠNG... PCD triển khai thực tế 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 Một số đặc điểm mặt dịch tễ học bệnh Tay Chân Miệng Hà Nội năm 2011 Nghiên cứu tiến hành từ 1/1 /2011- 31/11 /2011 Hà Nội thu kết quả: • Tổng số bệnh

Ngày đăng: 07/10/2014, 00:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điểm lại số tử vong do bệnh tay chân miệng từ năm 1997 đến nay

  • 2.7 Hạn chế của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan