ĐÁNH GIÁ CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại CÔNG TY cổ PHẦN THIẾT bị vật tư

154 3.2K 5
ĐÁNH GIÁ CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại CÔNG TY cổ PHẦN THIẾT bị vật tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUSố hiệu bảngTên bảngTrangBảng 2.1:Tình hình vốn, và nguồn vốn của công ty38Bảng 2.2:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm40Bảng 2.3:Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2010 201245Bảng 2.4Dự báo nhu cầu lao động theo trình độ đào tạo của công ty giai đoạn 2013 202049Bảng 2.5Kết quả tuyển dụng của Công ty qua 3 năm (20102012)54Bảng 2.6Bảng bố trí phân công nguồn nhân lực tại các bộ phận của Công ty (tháng 122013)56Bảng 2.7:Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực tại công ty năm 201261Bảng 2.8:Tình hình tiền lương người lao động của công ty qua 3 năm64Bảng 2.9: Tổng hợp thu nhập bình quân giai đoạn 2010201266Bảng 2.10:Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực qua kết quả và hiệu quả kinh doanh67Bảng 2.11:Thông tin chung của các đối tượng được phỏng vấn70Bảng 2.12:Kiểm định độ tin cậy tổng thể của các biến điều tra72Bảng 2.13:Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO74Bảng 2.14:Phân tích nhân tố phản ánh hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần TBVTYT Thanh Hoá74Bảng 2.15: Hệ số xác định phù hợp của mô hình77Bảng 2.16:Kết quả phân tích hồi quy nhóm nhân tố tác động đến hiệu quả quản trị nguồn nhân lực80Bảng 2.17:Hệ số tương quan81Bảng 2.18:Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh công tác tạo động lực cho người lao động82Bảng 2.19: Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh Năng lực và công tác kiểm tra, kiểm soát của nhà quản lý84Bảng 2.20:Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh Công tác phân tích công việc và tuyển dụng lao động86Bảng 2.21:Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh Công tác bố trí người lao động tại công ty87Bảng 2.22:Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực88MỤC LỤCLời cam đoan……………………………………………………………....……..iLời cảm ơn………………………………...………………………………...........iiDanh mục các từ viết tắt và kí hiệu………………………………........................ivDanh mục các sơ đồ……………………………...……………....……………..vDanh mục các bảng………………………………...……………....…………….viMục lục………………………………...…………………………....……............viiiPHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu đề tài……………………………………….....................23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………..............24. Phương pháp nghiên cứu……………………………………...…….................35. Kết cấu luận văn.............……………………………………...…….................4PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC...........................................................................................................51.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.....................51.1.1. Một số khái niệm cơ bản..................………….……………….……...…...51.1.1.1. Nguồn nhân lực........……........……........……........……........……..........51.1.1.2. Quản trị nguồn nhân lực............................................................................51.1.2. Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực..........................................................61.1.3. Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực..............................................61.1.4. Chức năng của quản trị nguồn nhân lực.......................................................71.2. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP...................................................................................81.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực.........................................................................81.2.2. Phân tích công việc ………………………….............................................101.2.3. Công tác tuyển dụng lao động......................................................................171.2.4. Công tác bố trí và sử dụng lao động.............................................................191.2.5. Đào tạo huấn luyện và phát triển lao động...................................................231.2.6. Đánh giá quá trình thực hiện công việc và tiền lương.................................281.2.6.1. Đánh giá quá trình thực hiện công việc.....................................................281.2.6.2. Tiền lương..................................................................................................301.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ..............................321.2.7.1. Năng suất lao động.....................................................................................321.2.7.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo lợi nhuận .....................341.2.7.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo theo quỹ tiền lương.......34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VẬT TƯ Y TẾ THANH HOÁ362.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP THIẾT BỊ VTYT THANH HOÁ362.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP TBVTYT Thanh Hoá362.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ...............................................................372.1.2.1. Chức năng .................................................................................................372.1.2.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................372.1.3. Tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty................................................382.1.3.1 Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty....................................................382.1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh....................................................402.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY...........412.2.1. Tổng quan về lao động của Công ty............................................................412.2.1.1 Đặc điểm của lao động của công ty..........422.2.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý .............................................................422.2.1.3. Phân tích quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty ........................432.2.2. Đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TBVTYT Thanh Hoá482.2.2.1. Công tác hoạch định nguồn nhân lực......................................................482.2.2.2. Công tác tuyển dụng..................................................................................502.2.2.3. Công tác bố trí, sử dụng lao động..............................................................552.2.2.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực592.2.2.5 Công tác tiền lương và thưởng..................................................................622.2.3.6 Chế độ chính sách đối với lao động...........................................................652.2.3 Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại Công ty.................................662.2.3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo năng suất lao động ..….662.2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo quỹ tiền lương ............. 682.2.2.3. Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực qua kết quả và hiệu quả kinh doanh.......................................................................................................................682.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUA SÓ LIỆU ĐIỀU TRA....................................................................................................702.3.1. Quy trình nghiên cứu....................................................................................702.3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ.......................................................................................702.3.1.2. Nghiên cứu chính thức..............................................................................712.3.2. Thông tin của đối tượng được phỏng vấn....................................................722.3.2.1. Về giới tính................................................................................................722.3.2.2. Về độ tuổi..................................................................................................722.3.2.3. Theo tính chất công việc ..........................................................................732.3.2.4. Thời gian công tác.....................................................................................732.3.2.5. Theo trình độ chuyên môn........................................................................732.3.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến điều tra..................................................732.3.4. Phân tích nhân tố .........................................................................................752.3.4.1. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO.................................................752.3.4.2. Phân tích nhân tố ......................................................................................752.3.5. Đánh giá các yếu tố phản ánh hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá.............................................................772.3.5.1. Phân tích hồi quy.. ....................................................................................772.3.5.2. Phân tích tương quan.................................................................................792.3.6. Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra về các thuộc tính phản ánh hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty..................................................812.3.6.1. Đánh giá về công tác tạo động lực cho người lao động............................812.3.6.2. Đánh giá về Năng lực và công tác kiểm tra, kiểm soát của nhà quản lý...822.3.6.3. Đánh giá về Công tác phân tích công việc và tuyển dụng lao động..........842.3.6.4. Đánh giá về Công tác bố trí người lao động tại công ty............................862.3.6.5. Đánh giá về Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.....................87CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊNGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TBVTYT THANH HOÁ883.1. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CP TBVTYT THANH HOÁ GIAI ĐOẠN 20132015...................883.1.1. Những cơ hội, thách thức và định hướng phát triển của Công ty CP Thiết Bị VTYT Thanh Hoá......................................................................883.1.2. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực tại Công ty..................893.2. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CP TBVTYT THANH HOÁ..........................................................913.2.1. Các giải pháp về cơ cấu tổ chức..................................................................913.2.2. Các giải pháp liên quan đến công tác phân tích công việc và tuyển dụng lao động..................................................................................................................923.2.3. Các giải pháp liên quan đến công tác bố trí và sử dụng lao động................953.2.4. Các giải pháp liên quan đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực....993.2.5. Các giải pháp liên quan đến việc nâng cao năng lực và công tác kiểm tra, kiểm soát của nhà quản lý......................................................................................1013.2.6. Các giải pháp liên quan đến công tác tạo động lực cho người lao động trong Công ty..........................................................................................................102KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………….....................1041. KẾT LUẬN.………………….……..………………………………….…...…1042. KIẾN NGHỊ........……………………..………………………..……………...106Tài liệu tham khảo108Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIMột trong những yếu tố thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào chính là hiệu quả quản trị nguồn nhân lực. Yếu tố này tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ, nhưng hiệu suất sử dụng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức, nó có vai trò rất lớn đối với việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, khi nền sản xuất phát triển dựa trên cơ sở đổi mới công nghệ thì vai trò của yếu tố con người ngày càng trở nên quan trọng, vì chỉ có lực lượng lao động chất lượng cao mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực khác của tổ chức. Nhận thức vấn đề đó, các doanh nghiệp cũng như các quốc gia hiện nay luôn xem công tác quản trị nguồn nhân lực như là một chiến lược nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình. Công ty Cổ phần TBVTYT Thanh Hoá là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị vật tư y tế, trong những năm qua công ty đã xây dựng được một chính sách quản trị nhân lực hợp lý nhằm đảm bảo sự hài hoà về lợi ích kinh tế giữa đội ngũ nhân lực và doanh nghiệp. Tuy nhiên trước nhu cầu về chất lượng nhân lực ngày càng cao Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá đã và đang đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến công tác quản trị nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Vì thế việc phân tích đánh giá đúng thực trạng và đề ra các giải pháp phù hợp góp phần hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực là vấn đề bức thiết cần phải được nghiên cứu giải quyết ở Công ty CP Thiết bị VTYT Thanh Hoá.Xuất phát từ thực tế, sự cần thiết đó, tôi đã lựa chọn đề tài : “Đánh giá Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá” làm luận văn thạc sỹ của mình.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quátMục tiêu tổng quát của đề tài là dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty CP Thiết Bị VTYT Thanh Hoá2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Thiết Bị VTYT Thanh Hoá trong những năm tiếp theo3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Nội dung nghiên cứu: Nguồn nhân lực và vấn đề quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá, các giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá3.2. Đối tượng khảo sát: Cán bộ viên chức và người lao động của Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá3.3. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá .+ Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng giai đoạn 20102012 và đề xuất giải pháp đến năm 20154. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu Điều traĐiều tra bằng phiếu điều traLà phương pháp điều tra trong đó chúng tôi dùng phiếu điều tra với những câu hỏi được chuẩn bị trước nhằm thu thập ý kiến của cán bộ thuộc các bộ phận quản lý và nhân viên của Công ty về tình hình quản trị nguồn nhân lực hiện tại, cùng với những nhận định của cán bộ, nhân viên trong Công ty về những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó (người được phỏng vấn trả lời trên phiếu điều tra).Kỹ thuật lập phiếu điều tra được tham khảo từ các sách giới thiệu về quản trị nguồn nhân lực, của nhiều nghiên cứu về quản trị nguồn nhân lực và từ kinh nghiệm khi thực hiện các đề tài nghiên cứu thực tế của tác giả. Nội dung của phiếu điều tra được trình bày ở phần phụ lục (Phụ lục 1).Điều tra phỏng vấn bảng hỏiThông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp mẫu ngẫu nhiên một số người lao động của Công ty, là cách thức sử dụng các giác quan để thu thập các số liệu, dữ kiện nghiên cứu. Phương pháp quan sát được sử dụng để ghi nhận các hành vi trong quá trình quản trị hiện tại của Công ty. Kết quả thu được, phối hợp với các kết quả thu được của các phương pháp khác (điều tra, phân tích số liệu thống kê,...) làm cơ sở để đưa ra các nhận xét kết luận. Thu thập số liệuĐể có căn cứ trong việc nghiên cứu, đánh giá rút ra những kết luận và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty, luận văn sử dụng các hệ thống số liệu sơ cấp và thứ cấp:+ Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập trên cơ sở tiến hành điều tra cán bộ công nhân viên đang làm việc trong Công ty, những vấn đề về quản trị nguồn nhân lực hiện tại của Công ty liên quan đến mục đích và nội dung nghiên cứu. Nội dung điều tra là những vấn đề về: Bố trí lao động, chất lượng hoàn thành công việc, chất lượng lao động, chất lượng điều hành, công tác đào tạo, mức lương hiện tại, những nguyên nhân, mong muốn của người lao động...

i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VẬT TƯ Y TẾ THANH HOÁ” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Hữu Hoà Người thực hiện: Vũ Văn Khánh Mã số: 60 34 01 02 Thanh Hoá, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thanh Hoá, ngày 20 tháng 03 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Văn Khánh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và có được luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm của Phó Giáo Sư - Tiến sĩ: Hoàng Hữu Hoà đã hướng dẫn, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn: Phòng Quản trị và Quản lý nhân sự, các phòng ban khác của Công ty cổ phần Thiết bị vật tư y tế Thanh Hoá và các ban nghành có liên quan đã tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin trong quá trình khảo sát nghiên cứu đề tài. Trân trọng cảm ơn cán bộ, công nhân viên trong công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh Hoá đã nhiệt tình trả lời phiếu điều tra của chúng tôi trong quá trình nghiên cứu. Chân thành cảm ơn tập thể lớp K13-Quản trị kinh doanh về sự đoàn kết, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể giảng viên, cán bộ công nhân viên tham gia công tác giảng dạy, phục vụ khoá đào tạo K13-Quản trị kinh doanh, đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khoá học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Văn Khánh iii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Vũ Văn Khánh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh. Mã số: 60 34 01 02 Niên khoá: 2012 – 2014 Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Hữu Hoà Tên đề tài: Đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty CP Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá 1. Mục đích và đối tượng ngiên cứu - Mục tiêu tổng quát của đề tài là dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá. - Đối tượng khảo sát là cán bộ công nhân viên và người lao động tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu dựa và phần mềm Excel và SPSS, các phương pháp phân tích 3. Kết quả nghiên cứu chính và kết luận - Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp , kinh nghiệm của một số quốc gia và công ty trong nước về công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. - Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phân tích nhân tố, phân tích phương sai ANOVA, phân tích hồi quy nhằm đánh giá cơ sở khoa học, khách quan thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. - Trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất một số nhóm giải pháp cơ bản, trong đó mỗi giải pháp đã chỉ ra các giải pháp cụ thể mang tính khả thi cao nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực ở Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế dến năm 2015 và đưa ra một số đề xuất kiến nghị với các đơn vị có liên quan. iv CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BHXH Bảo hiểm xã hội CNV Công nhân viên CP Cổ phần DN Doanh nghiệp ĐH Đại học HĐQT Hội đồng quản trị LĐ Lao động TC-HC Tổ chức hành chính TBVTYT Thiết bị vật tư y tế QĐ Quyết định SX-KD Sản xuất kinh doanh XDCB Xây dựng cơ bản v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Mô tả phân tích công việc 11 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 42 Sơ đồ 2.2: Các bước của quá trình tuyển dụng lao động 50 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu 69 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình vốn, và nguồn vốn của công ty 38 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 40 Bảng 2.3: Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2010 - 2012 45 Bảng 2.4 Dự báo nhu cầu lao động theo trình độ đào tạo của công ty giai đoạn 2013 - 2020 49 Bảng 2.5 Kết quả tuyển dụng của Công ty qua 3 năm (2010-2012) 54 Bảng 2.6 Bảng bố trí phân công nguồn nhân lực tại các bộ phận của Công ty (tháng 12/2013) 56 Bảng 2.7: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực tại công ty năm 2012 61 Bảng 2.8: Tình hình tiền lương người lao động của công ty qua 3 năm 64 Bảng 2.9: Tổng hợp thu nhập bình quân giai đoạn 2010-2012 66 Bảng 2.10: Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực qua kết quả và hiệu quả kinh doanh 67 Bảng 2.11: Thông tin chung của các đối tượng được phỏng vấn 70 Bảng 2.12: Kiểm định độ tin cậy tổng thể của các biến điều tra 72 Bảng 2.13: Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO 74 Bảng 2.14: Phân tích nhân tố phản ánh hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần TBVTYT Thanh Hoá 74 Bảng 2.15: Hệ số xác định phù hợp của mô hình 77 Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy nhóm nhân tố tác động đến hiệu quả quản trị nguồn nhân lực 80 Bảng 2.17: Hệ số tương quan 81 Bảng 2.18: Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh công tác tạo động lực cho người lao 82 vii động Bảng 2.19: Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh Năng lực và công tác kiểm tra, kiểm soát của nhà quản lý 84 Bảng 2.20: Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh Công tác phân tích công việc và tuyển dụng lao động 86 Bảng 2.21: Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh Công tác bố trí người lao động tại công ty 87 Bảng 2.22: Đánh giá sự khác biệt của các đối tượng điều tra đối với các thuộc tính phản ánh Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 88 MỤC LỤC viii Lời cam đoan…………………………………………………………… …… i Lời cảm ơn……………………………… ……………………………… ii Danh mục các từ viết tắt và kí hiệu……………………………… iv Danh mục các sơ đồ…………………………… …………… …………… v Danh mục các bảng……………………………… …………… ……………. vi Mục lục……………………………… ………………………… …… viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài……………………………………… 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………… 2 4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………… …… 3 5. Kết cấu luận văn …………………………………… …… 4 PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 5 1.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 5 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ………….……………….…… … 5 1.1.1.1. Nguồn nhân lực …… …… …… …… …… 5 1.1.1.2. Quản trị nguồn nhân lực 5 1.1.2. Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực 6 1.1.3. Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực 6 1.1.4. Chức năng của quản trị nguồn nhân lực 7 1.2. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 8 1.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực 8 1.2.2. Phân tích công việc ………………………… 10 1.2.3. Công tác tuyển dụng lao động 17 1.2.4. Công tác bố trí và sử dụng lao động 19 1.2.5. Đào tạo huấn luyện và phát triển lao động 23 1.2.6. Đánh giá quá trình thực hiện công việc và tiền lương 28 1.2.6.1. Đánh giá quá trình thực hiện công việc 28 1.2.6.2. Tiền lương 30 1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 32 1.2.7.1. Năng suất lao động 32 1.2.7.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo lợi nhuận 34 1.2.7.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo theo quỹ tiền lương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VẬT TƯ Y TẾ THANH HOÁ 36 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP THIẾT BỊ VTYT THANH HOÁ 36 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP TBVTYT Thanh Hoá 36 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 37 ix 2.1.2.1. Chức năng 37 2.1.2.2. Nhiệm vụ 37 2.1.3. Tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty 38 2.1.3.1 Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty 38 2.1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh 40 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 41 2.2.1. Tổng quan về lao động của Công ty 41 2.2.1.1 Đặc điểm của lao động của công ty 42 2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý 42 2.2.1.3. Phân tích quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty 43 2.2.2. Đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TBVTYT Thanh Hoá 48 2.2.2.1. Công tác hoạch định nguồn nhân lực 48 2.2.2.2. Công tác tuyển dụng 50 2.2.2.3. Công tác bố trí, sử dụng lao động 55 2.2.2.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 59 2.2.2.5 Công tác tiền lương và thưởng 62 2.2.3.6 Chế độ chính sách đối với lao động 65 2.2.3 Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại Công ty 66 2.2.3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo năng suất lao động …. 66 2.2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo quỹ tiền lương 68 2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực qua kết quả và hiệu quả kinh doanh 68 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUA SÓ LIỆU ĐIỀU TRA 70 2.3.1. Quy trình nghiên cứu 70 2.3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 70 2.3.1.2. Nghiên cứu chính thức 71 2.3.2. Thông tin của đối tượng được phỏng vấn 72 2.3.2.1. Về giới tính 72 2.3.2.2. Về độ tuổi 72 2.3.2.3. Theo tính chất công việc 73 2.3.2.4. Thời gian công tác 73 2.3.2.5. Theo trình độ chuyên môn 73 2.3.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến điều tra 73 2.3.4. Phân tích nhân tố 75 2.3.4.1. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO 75 2.3.4.2. Phân tích nhân tố 75 2.3.5. Đánh giá các yếu tố phản ánh hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công 77 x [...]... nghiên cứu: Nguồn nhân lực và vấn đề quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá, các giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá 3.2 Đối tư ng khảo sát: Cán bộ viên chức và người lao động của Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá 3.3 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá... doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá - Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Thiết Bị VTYT Thanh Hoá trong những năm tiếp theo 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM... 2.3.6.3 Đánh giá về Công tác phân tích công việc và tuyển dụng lao động 2.3.6.4 Đánh giá về Công tác bố trí người lao động tại công ty 2.3.6.5 Đánh giá về Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ 81 81 82 84 86 87 NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TBVTYT THANH HOÁ 88 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CP TBVTYT... dụng nguồn nhân lực của Công ty - Các phương pháp phân tích nhân tố, phân tích phương sai ANOVA, hồi quy tư ng quan và các phương pháp kiểm định thống kê dùng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực và đánh giá sự hài lòng của cán bộ công nhân viên Công ty nhằm đánh giá có cơ sở khoa học, khách quan thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty CP TBVTYT Thanh... Với đối tư ng và phạm vi nghiên cứu như vậy, ngoài phần đặt vấn đề; kết luận, kiến nghị, phụ lục; nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về công tác quản trị nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty CP Thiết Bị VTYT Thanh Hoá Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại Công ty CP Thiết Bị VTYT Thanh... đến công tác quản trị nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới Vì thế việc phân tích đánh giá đúng thực trạng và đề ra các giải pháp phù hợp góp phần hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực là vấn đề bức thiết cần phải được nghiên cứu giải quyết ở Công ty CP Thiết bị VTYT Thanh Hoá Xuất phát từ thực tế, sự cần thiết đó, tôi đã lựa chọn đề tài : Đánh giá Công tác quản trị nguồn. .. nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá” làm luận văn thạc sỹ của mình 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài là dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty CP Thiết Bị VTYT Thanh Hoá 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực. . .ty Cổ phần Thiết Bị VTYT Thanh Hoá 2.3.5.1 Phân tích hồi quy 77 2.3.5.2 Phân tích tư ng quan 79 2.3.6 Đánh giá sự khác biệt của các đối tư ng điều tra về các thuộc tính phản ánh hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty 2.3.6.1 Đánh giá về công tác tạo động lực cho người lao động 2.3.6.2 Đánh giá về Năng lực và công tác kiểm tra, kiểm soát của nhà quản. .. lợi thế cạnh tranh cho mình Công ty Cổ phần TBVTYT Thanh Hoá là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị vật tư y tế, trong những năm qua công ty đã xây dựng được một chính sách quản trị nhân lực hợp lý nhằm đảm bảo sự hài hoà về lợi ích kinh tế giữa đội ngũ nhân lực và doanh nghiệp Tuy nhiên trước nhu cầu về chất lượng nhân lực ngày càng cao Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá đã và đang... KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân lực của nó Do đó, có thể nói: Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó” Nguồn nhân lực của một . thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y Tế Thanh Hoá. - Đối tư ng khảo sát là cán bộ công nhân viên và người lao động tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Y. quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Thiết. công tác quản trị nguồn nhân lực và đánh giá sự hài lòng của cán bộ công nhân viên Công ty nhằm đánh giá có cơ sở khoa học, khách quan thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty

Ngày đăng: 06/10/2014, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.7.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo lợi nhuận .....................

  • 1.2.7.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo theo quỹ tiền lương.......

  • 3.2.1. Các giải pháp về cơ cấu tổ chức..................................................................

  • 1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

    • + Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc

    • + Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc

    • + Thiết kế lại công việc

    • - Nguồn tuyển chọn và phương pháp tuyển chọn

    • - Đánh giá hiệu quả của công tác tuyển chọn

    • + Các vấn đề về an toàn và sức khoẻ lao động

    • 1.2.7.1. Năng suất lao động

    • a. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật

    • 1.2.7.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo lợi nhuận

    • 1.2.7.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo quỹ tiền lương

    • - Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính

    • - Cơ cấu nguồn nhân lực theo tính chất lao động

      • - Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi

        • - Nguồn tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng

        • - Công tác đánh giá kết quả tuyển dụng

        • Hiệu quả quản trị nguồn nhân lực còn có thể đánh giá thông qua kết quả và hiệu quả đạt sản xuất kinh doanh đạt được. Chính vì vậy, để đánh giá được phần nào hiệu quả quản trị nguồn nhân lực của Công ty, trong luận văn này tác giả đánh giá thông qua bảng 2.10. Qua bảng số liệu cho thấy:

        • Qua các phân tích trên, có thể thấy hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực chưa cao và chưa có tính ổn định, bền vững.

        • Bảng 2.10: Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực qua kết quả và hiệu quả kinh doanh

        • 1. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan