chuyên đề bàn tay nặn bột trong dạy môn hóa THCS

21 4.3K 15
chuyên đề bàn tay nặn bột trong dạy môn hóa THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn HÓA HỌC ở trường THCS Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Thực hiện phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình

1 PHƯƠNG PHÁP “Bàn tay nặn bột”    !"#$#%& - Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo“Phương pháp dạy học tích cực” giúp học sinh phát huy huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức trong học tập và thực tiễn. - Mục tiêu quan trọng của giáo dục hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo. - "Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt là đối với bậc trung học cơ sở, khi học sinh đang ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các khái niệm cơ bản về khoa học. - Phương pháp BTNB luôn coi HS là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của GV - Môn Hóa học nói chung và hoá học 9 nói riêng là bộ môn khoa học tự nhiên,nếu học sinh chỉ học thuộc lòng phương trình và hiện tượng hoá học theo sách vở, làm cho các em mau quên và dễ chán.Nếu không có những bài giảng và phương pháp hợp lí phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho HS thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Trước tình hình đó, hóa học phải đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. II. Thực trạng tại trường PTCS Yên Than - trường THCS Đông Ngũ 1. Thuận lợi - Phòng GD-ĐT đã thực hiện tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng và có công văn hướng dẫn áp dụng dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột". - Năm học 2013-2014 PGD đã tổ chức một số chuyên đề áp dụng dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" (Mặc dù chưa có chuyên đề áp dụng với bộ môn Hoá). - Trường đã triển khai thực hiện các mục tiêu GD, các phong trào thi đua của Bộ của ngành. Tổ chức giự giờ, thao giảng, thi giáo viên giỏi…, tập huấn sử dụng CNTT nhằm giúp GV nâng cao khả năng áp dụng các PPDH tích cực - Học sinh ở cả 2 trường đều có một số em mạnh dạn, ham học hỏi, thích khám khá…. 2, Khó khăn - Đa số HS khi được hỏi đến còn ngại nói, sợ sai và sợ bị chê cười - Dụng cụ thí nghiệm trang bị từ rất lâu nên một số đã hỏng, vỡ… hoá chất đa số đã hết hạn sử dụng, đã hết…=>HS đề xuất dụng cụ và hoá chất tiến hành thí nghiệm thường thì Gv phải thay những hoá chất do HS lựa chọn bằng những hoá chất chỉ có trong phòng thí nghiệm. - Chương trình giảng dạy nặng (Gv dạy nhiều tiết, nhiều giáo án) trường chưa được trang bị phòng thực hành, thí nghiệm. - Quan điểm đánh giá giờ dạy của GV dự giờ vẫn mang nặng tính hình thức với các tiêu chí đánh giá như: giáo viên có dạy hết kiến thức trong bài hay không; giáo viên có sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học hay không; giáo viên sử dụng thí nghiệm và các phương tiện dạy có thành công hay không mà chưa chú ý nhiều đến hiệu quả hoạt động nhận thức cho học sinh. Vì vậy, giáo viên giảng dạy thường rất dè dặt khi áp dụng phương pháp dạy học mới, khi mà ở đó giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt động nên nhiều khi không thể chủ động hoàn toàn về mặt thời gian. (Đây là thực trạng chung) - Số HS một lớp quá đông nên khó khăn cho việc tổ chức hoạt động nhóm. - Kĩ năng thực hành thí nghiệm của HS còn hạn chế. - Thời gian cho 1 tiết học qui định 45 phút nhưng giờ học theo PP này có khi kéo dài hơn nữa. - Bàn ghế lớp học hiện nay bố trí theo dãy, nối tiếp nhau nên chưa thuận lợi cho việc học tập nhóm. - Tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo cho GV và HS về PP này chưa nhiều. 4 '()*% +,#,-!- /',01)23 - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Thực hiện phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. 5 45*6%7088/'('2 - Phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột còn chú ý đến rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh. (%69!1:70;06! "<=*>*6?% - HS cần hiểu rõ câu hỏi đạt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học -Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học -Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi HS nhiều kĩ năng.Một trong các kĩ năng cơ bản lag thực hiện một quan sát chủ đích -Học khoa học không chỉ là một hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà HS còn cần phải biết lập luận, trao đổi với nhau, biết viết cho mình và cho người khác hiểu. -Dùng tài liệu KH để kết thúc quá trình tìm tòi – nghiên cứu - Khoa học là công việc cần sự hợp tác - Tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra; @88A%0".B * quan sát là - Nhận thức bằng tất cả các giác quan - Tổ chức sự nghiên cứu một cách chặt chẽ và có PP - Xác lập các mối quan hệ bằng cách so sánh với các mô hình, những hiểu biết và các đối tượng khác. * Quan sát giúp HS phát triển các khả năng: - Chặt chẽ trong nhìn nhận; - Tò mò trước một sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh; - Khách quan; - Tinh thần phê bình; - nhận biết; - So sánh; - Chọn lọc những điểm chủ yếu, quan trọng và đặc trưng của sự vật hiện tượng. C4)"D88*+,;*E<=*F *6?% 2. 88$*E;*+-BG88(H - Đây là PP được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu theo PP “BTNB”. - PP TNTT được thực hiện đối với các kiến thức cần làm thí nghiệm để chứng minh. Các thí nghiệm do chính HS thực hiện. GV tuyệt đối không được thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các PP dạy học khác. - Thí nghiệm trong PP “BTNB” được thực hiện để kiểm chứng một giả thuyết đặt ra chứ không phải là để khẳng định lại một kiến thức. VD: để kiểm tra giả thuyết: “Có phải không khí cần cho sự cháy không?” HS làm thí nghiệm úp cốc thuỷ tinh lên ngọn nến đang cháy để kiểm chứng. I88#,<B - PP làm mô hình thường được tiến hành theo nhóm vì HS cần thảo luận với nhau để làm mô hình hợp lí. - Mô hình đối với HS tiểu học chỉ nên thực hiện đơn giản nhằm làm rõ một kiến thức nhất định. - Để tiết kiệm thời gian GV có thể chuẩn bị trước một mô hình đúng để trình bày cho HS so sánh trong trường hợp không có nhóm nào làm đúng. Trong trường hợp này GV cần giấu mô hình không cho HS nhìn thấy trước khi đưa ra trưng bày. J88*6?%,*#*E%B Khi cho HS tiến hành PP này, GV giúp HS xác định được: - Động cơ đọc tài liệu: tìm hiểu tổng quát, tìm hiểu chuyên sâu, tìm một định nghĩa, … - Vấn đề nào cần quan tâm. - Những thắc mắc đang cần tìm câu trả lời. - Kiểu thông tin nào đang cần có. - Vị trí cần đọc, nghiên cứu trong tài liệu. K(LMNO(PQ'R(N(S('T  U(VW('R L X(L @Y%0". CZ [ Z [  *6 [ \ ;* L]^* :Z [ \ _ `Z [ -#%Z [  00#$#a :#%Z [  bZ;c*+?< .dc*+ e+A%:f%   !Q0eg(L Q3 K(LMNO(PQ'R(N(S('T I.  [ 0 "#$%&' "())  *+, / 01),234 5 J**0  [ ,* "678&9) :;7<4) "=5 > 11-1?(? 62/' 1 K(LMNO(PQ'R(N(S('T [...]...V Các bước tiến trình dạy học theo PP Bàn tay nặn bột Các bước của tiến trình dạy học đưa ra dưới đây dành cho các GV với mục đích trang bị cho họ các tiêu chuẩn để áp dụng phương pháp BTNB vào dạy học các môn khoa học Đó là một định hướng hành động chứ không phải là định nghĩa một phương pháp khoa học hay một tiến trình cứng nhắc đi từ vấn đề đến khám phá và cuối cùng là cấu trúc... của bài lại để HS ghi vào vở coinhững sai lệch trong nhận thức và tự khi chữa, thay đổi GV cách chủ động học Trước sửakết luận chung, một nên yêu cầu Những ý kiến của HS cho kết luận nhớ một cách một vài thay đổi này sẽ giúp HS ghisau khi thực lâu hơn, nghiệm khắc sâu kiến thức VI Các kĩ thuật dạy học và rèn luyện kĩ năng cho HS trong PP Bàn tay nặn bột 1 Tổ chức lớp học: 2 Giúp HS bộc lộ quan niệm... tượng của HS một GV hướng chóng đặt mục đích dạy các ý kiến ban đầu, cách nhanhdẫn HStheocác câu hỏi nghi vấn thời linh hoạt điều khiển thảo luận của HS nhằm học, đồng giúp HS đề xuất câu hỏi từ những khác biệt đó theo ý đồ dạy học Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm VD: Trong Tiết 12 “ Một số bazo quan trọng- NaOH” học * Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu: sinh... “BTNB” chú trọng việc giúp cho HS bộc lộ quan niệm ban đầu để tạo ra các mâu thuẫn nhận thức làm cơ sở đề xuất các câu hỏi và giả thuyết Hoạt động tìm tòinghiên cứu trong PP BTNB rất đa dạng, trong đó các phương án thí nghiệm nếu được tiến hành thì chủ yếu là các phương án được đề xuất bởi chính HS Đặc biệt trong PP BTNB, HS bắt buộc phải có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách... dựa và TCHH của bazo tan và nhũng suy đoán của mình để trả lời Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết • Đề khi thiếthỏi: “ Một số bazo án thực nghiệm Sau và chọn lọc12 Từ những khác biệt vàcủa HS phú về VD:xuất câu kế phương quanđầu phong đểhọc Trong Tiết các biểu tượng ban trọng- NaOH” ghi sinh có thể vớiđầu của HS, lời) hoặc HS đề xuất câu hỏi từ chép (đối đặt mô hỏi biểu tượng ban câu tả bằng GV... nghiệm VD: Trong Tiết 12 “ Một số bazo quan trọng- NaOH” học * Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu: sinh có thể đặt câu hỏi Từ các câu hỏi được đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS đề Với câu hỏi như trên học sinh có thể đề xuất thí nghiệm nghị các em đề xuất thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để nghiên cứu như sau; tìm Quan sát các lọ đựng NaOH, Cho một ít NaOH vào nước, câu trả lời cho các câu hỏi đó... tích cực, sáng tạo và linh hoạt giữa các bước, tùy theo chủ đề nghiên cứu là điều cực kì cần thiết Nói cách khác, mỗi bước được xác định như là yếu tố cần thiết để đảm bảo rằng quá trình khám phá của học sinh được thông suốt về mặt tư duy Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề  Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một... cáchhành nhau, thụ động nghiệm thích hợp để HS tiến của nghiên cứu trong suy nghĩ và cũngGV nêu rõ yêuGV phát hiện -Khi tiến hành thí nghiệm, tiện lợi cho cầu và mục đích cácnghiệm hoặc các cầunhân xuất sắc trongcủa TN nhóm hay yêu cá HS cho biết mục đích thực thí hiện thí nghiệm chuẩn bị tiến hành Sau đó GV phát cho HS các dụng cụ *và vật ý: Trong quátương ứng với hình và động hiện Lưu liệu T.nghiệm trình... khéo léo gợinước của NaOH ít hay nhiều? giống (đồng tan trong biệt liên quan ý kiến) thức trọng tâm (không học thuận giữa cácđến kiếnhoặc khác nhau của bài nhất trí giữa các một bước khá khó khănbanGV cần phải chọn lựa Đây là ý kiến) các biểu tượng vì đầu Từ những sự khác nhau cơ bản đó GV giúp HS đề xuất các câu hỏi các biểu tượng ban đầu tiêu biểu trong hàng chục biểu Sau khi giúp HS so sánh và gợi ý... chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS: 8 Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời: 9 Hướng dẫn HS sử dụng vở thực hành: 10 Hướng dẫn HS phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận: 11 So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học: 12 Đánh giá HS trong dạy học: TÓM LẠI PP “BTNB” chú trọng việc giúp cho HS . 88$*E;*+-BG88(H - Đây là PP được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu theo PP “BTNB”. - PP TNTT được thực hiện đối với các kiến thức. 'h_B')#)A%0*E10]% 70"*  Làm bộc lộ quan niệm ban đầu hay biểu tượng ban đầu để từ đó hình thành các câu hỏi hay giả thuyết của HS là bước quan trọng đặc trưng của PPBTNB. Trong bước này, GV khuyến khích. hiện. GV tuyệt đối không được thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các PP dạy học khác. - Thí nghiệm trong PP “BTNB” được thực hiện để kiểm chứng một giả thuyết đặt ra chứ không phải là

Ngày đăng: 06/10/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • II. Thực trạng tại trường PTCS Yên Than - trường THCS Đông Ngũ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan