tóm tắt luận án kỹ năng đọc chữ tiếng việt của học sinh lớp 1 người dân tộc cơ ho

28 507 0
tóm tắt luận án kỹ năng đọc chữ tiếng việt của học sinh lớp 1 người dân tộc cơ ho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO XUÂN LIỄU KỸ NĂNG ĐỌC CHỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN HỮU LUYẾN HÀ NỘI-2014 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa tâm lý học – Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Hữu Luyến Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp nhà nước tại: Học viện Khoa học xã hội Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Viện Tâm lý học DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Cao Xuân Liễu, Kỹ đọc vần tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, Tạp chí Giáo dục, số 309 (kỳ – 5/2013) Cao Xuân Liễu, Kỹ đọc từ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, Tạp chí Giáo dục, số 317 (kỳ – 9/2013) Cao Xuân Liễu, Mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, Tạp chí Tâm lý học, số 10 tháng 10/2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Chương trình giáo dục mơn tiếng Việt bậc Tiểu học có mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường học tập Trong nhiều kiến thức kỹ cần có học sinh lớp 1, kỹ đọc tiếng Việt kỹ then chốt giúp trẻ nhận biết chữ tiếng Việt khám phá giới tri thức, thông hiểu giá trị nhân loại đúc kết qua trang sách mà loại hình ngơn ngữ khác khơng thể nói hết Việt Nam có 54 dân tộc, tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia, tiếng phổ thông cộng đồng dân tộc Việt Nam quy định điều Luật Giáo dục: tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường Kỹ đọc chữ tiếng Việt (xét kỹ thuật đọc) yêu cầu quan trọng nhà trường nói chung trường tiểu học lớp nói riêng Kĩ đọc chữ tiếng Việt kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học trường phổ thông Biết đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Đọc công cụ để học tập môn học Đọc tạo hứng thú động học tập Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Nó khả khơng thể thiếu giúp người sử dụng nguồn thông tin thời đại văn minh Biết đọc, biết viết nội dung mục tiêu phổ cập giáo dục cho tất người 164 quốc gia giới cam kết thực năm 2000 Hội thảo giáo dục giới Dakar (Senega) Báo cáo giáo dục toàn cầu năm 2006 “Mục tiêu giáo dục cho tất người” nêu rõ: “Biết đọc, biết viết quyền móng để phát triển giáo dục cho cá nhân Nói chung, biết đọc, biết viết bao gồm kỹ đọc viết” Thực tế dạy học lớp cho thấy, xã hội nhà trường quan tâm tới vấn đề đọc cho học sinh, chứng nhiều sách giáo khoa tham khảo biên soạn giúp trẻ nhanh chóng có kỹ cần thiết Ngoài mục tiêu kết thúc học kỳ lớp 1, học sinh phải có kỹ đọc hiểu như: hiểu nghĩa từ ngữ đọc, hiểu nội dung thông báo câu, hiểu nội dung đoạn, đọc ngắn, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp sau kỹ đọc: học sinh biết đọc thành tiếng, đọc trơn tiếng, đọc liền từ, đọc cụm từ câu, tập ngắt nghỉ chỗ, học thuộc lòng số văn vần (thơ, ca dao…) sách giáo khoa Đây yêu cầu thực không đơn giản học sinh lớp nói chung học sinh người dân tộc người nói riêng Tuy nhiên, kết thúc học kỳ năm học, trình độ nắm vững kỹ đọc văn học sinh lớp chưa nâng cao nhiều Nhiều học sinh chưa thể sử dụng đọc phương tiện, cơng cụ học tập Điều tạo khó khăn định cho học sinh lớp hịa nhập với sống nhà trường phổ thơng Mặt khác, kỹ đọc chữ tiếng Việt kỹ giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với kỹ lời nói khác nên kỹ đọc hình thành phát triển tốt học sinh lớp 1, tạo điều kiện thuận lợi cho kỹ giao tiếp lời nói khác phát triển sở việc lĩnh hội mơn tiếng Việt người học trở nên dễ dàng, nhanh chóng có hiệu cao Hiện nay, Đảng nhà nước ta quan tâm tới sách dân tộc miền núi nhằm thực sách phát triển kinh tế, giáo dục nâng cao chất lượng sống cho tồn xã hội nói chung cho đồng bào dân tộc người nói riêng Cơ ho dân tộc người hệ thống 54 dân tộc Việt Nam Người Cơ ho sống rải rác tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Đăklăk chủ yếu tập trung Lâm Đồng Nằm khu vực Tây Ngun, tỉnh Lâm Đồng vùng đất có vai trị quan trọng việc thực sách dân tộc, miền núi Đảng Nhà nước Lâm Đồng tỉnh có đa tộc người, bao gồm tộc người địa tộc người khác di cư đến Trong tộc người coi địa Cơ ho chiếm tỉ lệ lớn dân số Theo kết điều tra dân số năm 1999, bên cạnh người Kinh cịn có 12 dân tộc người khác, Co – ho có 112.926 người (tổng số người Cơ – ho nước có 128.723 người, chiếm 11,2% dân số tồn tỉnh Hướng nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt có giá trị thực tiễn với sống học sinh lớp người dân tộc Cơ ho tỉnh Lâm Đồng nói riêng học sinh lớp người dân tộc Cơ ho nói chung Tây Nguyên So với trẻ vào lớp địa bàn tương đối thuận lợi, trẻ em người dân tộc Cơ ho tỉnh Lâm Đồng gặp nhiều khó khăn điều kiện sống, sinh hoạt học tập Trước đến trường tiểu học, bên cạnh vốn từ tiếng Việt ỏi, trẻ chủ yếu sử dụng ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ (tiếng Cơ ho) để giao tiếp Vì vậy, nói học tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai trẻ Vì thế, tiếp cận với chương trình học phổ thơng, hầu hết trẻ gặp phải trở ngại khơng dễ vượt qua đặc biệt kỹ đọc trẻ phải nắm bắt ký tự âm vần tiếng Việt Đây thách thức mà đứa trẻ người dân tộc Cơ ho phải vượt qua để tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng Như nói, học sinh lớp người dân tộc Cơ ho học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai nên việc nâng cao kỹ ngơn ngữ nói chung kỹ đọc chữ tiếng Việt (xét kỹ thuật đọc) nói riêng đặc biệt quan trọng phục vụ cho trình đọc chữ tiếng Việt nhà trường xã hội Vì dân tộc người có tiếng nói chữ viết nên trình sử dụng tiếng Việt cho giao tiếp học tập học sinh lớp người Cơ ho xuất hiện tượng giao thoa, chuyển di hai ngôn ngữ nên gây nhiều khó khăn phát âm, đánh vần Đọc, kỹ đọc đọc chữ tiếng mẹ đẻ hay tiếng nước ngồi (ngơn ngữ thứ hai) khơng phải vấn đề mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Hiện nay, có số chương trình ứng dụng kết nghiên cứu áp dụng dạy tiếng Việt cho học sinh lớp người dân tộc người Tuy nhiên, thời điểm nay, cơng trình nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt (xét kỹ thuật đọc thành tiếng) học sinh lớp người dân tộc Cơ ho chưa có tác giả nghiên cứu Do vậy, việc nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người Cơ ho hoàn toàn cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho” Mục đích nghiên cứu Chỉ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, sở đó, đề xuất làm rõ tính khả thi số biện pháp nâng cao kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mức độ biểu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp người dân tộc Cơ ho tỉnh Lâm Đồng - Giáo viên trực tiếp giảng dạy tiếng Việt cho học sinh lớp người dân tộc Cơ ho tỉnh Lâm Đồng - Phụ huynh học sinh lớp người dân tộc Cơ ho tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học - Kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho đạt mức yếu, đó, kỹ đọc chữ mức trung bình, kỹ đọc vần kỹ đọc từ, kỹ đọc câu mức yếu, kỹ đọc đoạn văn mức - Có nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, yếu tố giao thoa ngôn ngữ, môi trường tiếng phương pháp dạy học giáo viên có ảnh hưởng mạnh - Nếu tạo điều kiện môi trường tiếng cách tác động thay đổi phương pháp dạy học giáo viên theo hướng tích cực hóa hoạt động đọc chữ học sinh nâng cao mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Xác định quan điểm khoa học hệ thống khái niệm công cụ cho luận án như: kỹ năng, kỹ đọc, kỹ đọc chữ, đặc điểm kỹ đọc chữ tiếng Việt, kỹ cấu thành kỹ đọc chữ tiếng Việt, tiêu chí xem xét đánh giá kỹ đọc chữ tiếng Việt, mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kỹ đọc chữ tiếng Việt - Làm rõ thực trạng mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt nói chung mức độ kỹ cấu thành nói riêng như: kỹ đọc chữ cái, kỹ đọc vần, kỹ đọc từ, kỹ đọc câu kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt, đồng thời làm rõ thực trạng yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho - Đề xuất làm sáng tỏ tính khả thi biện pháp tác động nâng cao mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Giới hạn đề tài  Giới hạn nội dung nghiên cứu - Luận án nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt, đọc chữ tiếng Việt góc độ đọc thành tiếng học sinh lớp người dân tộc Cơ ho tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho hoạt động học tập theo chương trình quy định Bộ giáo dục Đào tạo  Giới hạn địa bàn nghiên cứu Luận án nghiên cứu học sinh lớp người dân tộc Cơ ho thuộc số trường tiểu học phân hiệu trường tiểu học huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng  Giới hạn khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu dùng để khảo sát thực trạng kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho 210 học sinh thuộc số trường tiểu học phân hiệu trường tiểu học tỉnh Lâm Đồng - Khách thể nghiên cứu dùng để thử nghiệm biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh lớp 52 em, khách thể dùng để nghiên cứu đối chứng 57 em - Khách thể nghiên cứu dùng để thực nghiệm kiểm chứng biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh lớp 41  Giới hạn thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu thực trạng kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho: học kỳ năm học 2011 – 2012 Thời gian sử dụng biện pháp thực nghiệm tác động nâng cao mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh lớp người dân tộc Cơ ho: học kỳ năm học 2012 – 2013 Thời gian sử dụng biện pháp thực nghiệm kiểm chứng tiến hành song song thời điểm với thực nghiệm tác động khách thể khác học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận  Nguyên tắc thống tâm lý hoạt động  Nguyên tắc hệ thống 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp quan sát  Phương pháp điều tra bảng hỏi  Phương pháp nghiên cứu sản phẩm  Phương pháp vấn sâu  Phương pháp thực nghiệm  Phương pháp xử lý số liệu điều tra Trong phương pháp nghiên cứu thực tiễn trên, phương pháp để nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho phương pháp quan sát Đóng góp luận án  Về mặt lý luận Đã khái quát hóa hướng nghiên cứu kỹ năng, xây dựng khái niệm: kỹ năng, kỹ đọc, kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho; Tìm kỹ cấu thành kỹ đọc chữ tiếng Việt; tiêu chí xem xét đánh giá mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Những kết góp phần làm sáng tỏ lí luận kỹ nói chung kỹ đọc chữ tiếng Việt nói riêng  Về mặt thực tiễn - Đã phát thực trạng mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho nói chung mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt cấu thành nói riêng Đồng thời, đặc trưng kỹ đọc chữ tiếng Việt (xét góc độ đọc thành tiếng) học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Luận án phát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho - Luận án đề xuất biện pháp khả thi nâng cao mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho phương pháp tạo môi trường tiếng Việt thông qua phương pháp giảng dạy giáo viên Những kết tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục góp phần vào dạy học nâng cao kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh lớp người dân tộc Cơ ho nói riêng học sinh lớp nói chung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG ĐỌC CHỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.1.1 Sơ lược hướng nghiên cứu kỹ Khuynh hướng thứ xem kĩ mặt kĩ thuật thao tác, hành động hay hoạt động Đại diện cho quan niệm tác giả: V.A Crucheski, A.G Côvaliôv, Khuynh hướng thứ hai xem xét kĩ góc độ rộng xem biểu lực cá nhân điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực định Tiêu biểu tác giả: N.D Levitôv, K.K Platônov, A.V Petrôvxki, X.I Kixegof Khuynh hướng thứ ba xem kỹ cá nhân không việc đánh giá tiêu chí kết xác, khả linh hoạt, mà xem xét yếu tố thái độ, động cá nhân thực hành động có kỹ 1.1.1.2 Các hướng nghiên cứu kỹ đọc 1.1.1.2.1 Hướng nghiên cứu kỹ đọc nói chung 1.1.1.2.2 Hướng nghiên cứu phương pháp dạy kỹ đọc 1.1.1.2.3 Hướng nghiên cứu kỹ thuật đọc Trên giới, có ba khuynh hướng nghiên cứu quan niệm kỹ năng: xem kỹ mặt kỹ thuật hành động; lực hành động lực, kỹ thuật có tác động thái độ chủ thể thực hành động 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, nhà Tâm lý học Giáo dục học quan tâm nghiên cứu kỹ theo khuynh hướng giới vừa đề cập Đại diện tác giả: Trần Trọng Thủy, Trần Hữu Luyến, Vũ Dũng, Trần Quốc Thành, Hoàng Anh … Về kỹ đọc nói chung kỹ đọc học sinh tiểu học, có số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như: Phạm Toàn, Nguyễn Trường, Bùi Hiền, Hồ Ngọc Đại, Dương Diệu Hoa, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Kim Dung hay nhóm nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục: Nguyễn Thanh Thủy, Hoàng Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Lê Hương, Nguyễn Văn Hựu, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Đường, Đào Hiền Chi… Có thể nêu vắn tắt hai hướng sau: Hướng thứ nhất: kế thừa hoàn thiện phương pháp dạy đọc viết có sẵn thực tiễn Hướng thứ hai: nghiên cứu biên soạn tài liệu giảng dạy mơn tiếng Việt theo chương trình cơng nghệ giáo dục (CGD) 1.2 Kỹ 1.2.1 Khái niệm kỹ Ở luận án này, bàn đến thuật ngữ kỹ gắn liền với hành động hay hoạt động cụ thể Vì vậy, chúng tơi quan niệm: kỹ vận dụng tri thức, kinh nghiệm có thao tác phù hợp với hành động, hoạt động để thực hiệu hành động, hoạt động điều kiện cụ thể xác định 1.2.2 Đặc điểm kỹ Tổng hợp phân tích kỹ cho thấy, có nhiều quan niệm khác kỹ đặc điểm kỹ năng, quan niệm gắn kỹ với hành động hoạt động Nó phương thức hành động phù hợp với điều kiện yêu cầu hoạt động giúp mang lại hiệu hoạt động Vì mà xét cách tổng thể, kỹ có đặc trưng sau: - Tính đầy đủ kỹ - Hai là, tính khái quát kỹ - Tính đắn (hay tính sai phạm) kỹ - Tính thục kỹ - Tính linh hoạt kỹ năng.Tính linh hoạt biểu đặc trưng tính sáng tạo kỹ - Tính hiệu kỹ Những đặc điểm kỹ nêu sở để xây dựng tiêu chí xem xét, đánh giá kỹ nghiên cứu luận án 1.2.3 Giai đoạn hình thành kỹ Trên sở phân tích kỹ nghiên cứu kỹ năng, đề xuất qui trình hình thành kỹ gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Hình thành tri thức, hiểu biết cần thiết việc sử dụng kỹ (mục đích, yêu cầu, điều kiện hoạt động, nguyên tắc sử dụng kỹ hoạt động) 10 • Biểu kỹ đọc từ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho: - Biết đọc tiếng từ - Biết phát âm từ tương ứng với mặt chữ viết - Biết đọc liền tiếng từ có hai tiếng - Tốc độ đọc tối thiểu 30 tiếng/phút • Biểu kỹ đọc câu tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho: - Biết đọc trơn câu, đọc có ngữ điệu số câu thơ - Phát âm từ câu - Biết đọc liền tiếng từ câu - Biết nghỉ chỗ có dấu câu - Tốc độ đọc tối thiểu 30 tiếng/phút • Biểu kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho: - Biết đọc trơn câu đoạn văn thơ - Biết dừng nghỉ lúc, chỗ có dấu câu câu câu đoạn văn - Phát âm tiếng, điệu từ câu đoạn văn - Tốc độ đọc tối thiểu 30 tiếng/phút 1.6.2 Tiêu chí đánh giá mức độ biểu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Tính đắn kỹ năng: thể mắc lỗi hay không mắc lỗi, sai phạm hay không sai phạm, hay không tiến hành thao tác hoạt động đọc thành tiếng Tính thục kỹ năng: vận dụng phù hợp thao tác kỹ đọc chữ thành tiếng với mục đích điều kiện hoạt động đọc Tính thục thể thành thạo thao tác kết hợp hợp lý thao tác số lượng trình tự Tính linh hoạt kỹ năng: thể ổn định, bền vững sáng tạo kỹ đọc thành tiếng điều kiện khác hoạt động đọc Ở tiêu chí đánh giá (tính thục, tính linh hoạt, tính đắn) chúng tơi đánh giá theo mức độ: (Mức - Tốt; Mức – Khá; Mức – Trung bình; Mức – Yếu; Mức – Kém) Trên sở đó, đánh giá chung kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho xét theo mức 1.7 Yếu tố ảnh hưởng đến kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho 1.7.1 Yếu tố chủ quan - Đặc điểm tâm lý cá nhân 14 - Trình độ lực tiếng Việt ban đầu - Hứng thú học tiếng Việt - Phương pháp học tiếng Việt trẻ - Giới tính, độ tuổi - Tri thức (vốn – lực tiếng Cơ ho) chuyển di đến kỹ đọc chữ tiếng Việt trẻ 1.7.2 Yếu tố khách quan - Môi trường tiếng - Chương trình học tiếng Việt - Phương pháp, hình thức giảng dạy giáo viên Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG ĐỌC CHỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO Luận án tổ chức nghiên cứu theo giai đoạn: nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn (gồm nghiên cứu thực trạng thực nghiệm tác động) 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu Tình hình số liệu khách thể nghiên cứu luận án sau:  Khách thể học sinh Bảng 2.1 Tình hình mẫu khách thể học sinh TT Số lượng Nam Nữ Khách thể Học sinh khảo sát thực trạng (N = 210) Học sinh lớp thực nghiệm tác động (N = 52) Học sinh lớp đối chứng (N = 57) Học sinh lớp kiểm chứng (N = 41) 109 29 Độ tuổi tuổi >6 tuổi 101 196 14 23 47 30 20 27 21 50 38  Khách thể giáo viên phụ huynh: Bảng 2.2 Tình hình mẫu khách thể giáo viên phụ huynh TT Số lượng Nam Nữ Khách thể Giáo viên điều tra thử (N = 31) Giáo viên điều tra thức (N = 42) Giáo viên vấn sâu (N = 3) Phụ huynh vấn sâu (N = 3) 15 29 38 Dân tộc Kinh Cơ ho 30 37 3 2.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu luận án từ năm 2009 đến 2013 với giai đoạn nhiệm vụ cụ thể sau: 2.1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 2.1.2.2 Giai đoạn thiết kế công cụ điều tra Giai đoạn 1: tìm hiểu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho để xây dựng phiếu điều tra Giai đoạn 2: Thiết kế công cụ điều tra gồm bảng hỏi dành cho giáo viên; phiếu quan sát kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho; phiếu vấn sâu giáo viên phụ huynh; phiếu đánh giá kỹ nghe – viết học sinh 2.1.2.3 Giai đoạn điều tra thực tiễn  Điều tra phiếu hỏi giáo viên - Thời gian: tháng năm 2011 - Địa bàn: giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh lớp người dân tộc Cơ ho địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng  Điều tra nhận biết (quan sát) kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh - Thời gian: Học kỳ năm học 2011 - 2012 - Địa bàn: số trường tiểu học phân hiệu trường huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng  Điều tra kỹ nghe – viết tiếng Việt học sinh - Thời gian: Học kỳ năm học 2011 - 2012 - Địa bàn: số trường tiểu học phân hiệu trường huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng  Điều tra vấn sâu giáo viên phụ huynh - Thời gian: tháng năm 2011 - Địa bàn: số trường tiểu học phân hiệu trường huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 2.1.2.4 Giai đoạn thực nghiệm tác động thực nghiệm kiểm chứng  Thực nghiệm tác động - Thời gian: học kỳ năm 2012 - 2013 - Địa bàn: trường tiểu học phân hiệu trường tiểu học xã Lát huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - Ở lớp đối chứng, tiến hành giảng dạy 57 học sinh học kỳ năm học 2012 – 2013 trường tiểu học phân hiệu trường tiểu học xã Lát huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - Các nội dung, biện pháp thực nghiệm tích hợp lồng ghép vào tất học tiếng Việt từ đến 76 theo chương trình tiếng Việt lớp hành lớp thực nghiệm tác động thực nghiệm kiểm chứng 16  Thực nghiệm kiểm chứng - Thời gian: học kỳ năm 2012 – 2013 (được thực song song với thực nghiệm tác động) - Địa bàn: trường tiểu học phân hiệu trường tiểu học xã Lát huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 2.1.2.5 Giai đoạn xử lý tài liệu nghiên cứu viết cơng trình 2.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3.1 Phương pháp quan sát Căn vào mục đích, nhiệm vụ khách thể nghiên cứu, chúng tơi chọn phương pháp quan sát phương pháp chính, chủ yếu việc nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho  Mục đích nghiên cứu Quan sát trực tiếp hoạt động đọc theo cấp độ ngôn ngữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho  Nguyên tắc quan sát Khi quan sát, cố gắng không làm ảnh hưởng đến tâm lý học sinh, tạo cảm giác thân thiện, vui vẻ với học sinh để em tiến hành hoạt động đọc  Nội dung cách thức tiến hành quan sát Dựa vào tiêu chí xây dựng từ trước (bao gồm tính thục, tính linh hoạt, tính đắn), khảo sát kỹ đọc học sinh lớp người dân tộc Cơ ho theo tiêu chí cấp độ văn bản: chữ cái, vần, từ, câu, đoạn văn  Thang đánh giá Về mặt định lượng, gán điểm xây dựng mức kỹ tiêu chí (tính thục, tính đắn, tính linh hoạt) Về mặt định tính, dựa mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho theo tiêu chí trên, xây dựng mức kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho sau: Mức (Tốt): Kỹ đọc học sinh đạt mức độ thành thạo Kỹ thuật đọc đạt mức thành thạo, vận dụng sáng tạo linh hoạt tri thức ngôn ngữ hoạt động đọc Khơng cịn mắc lỗi q trình đọc tài liệu hoàn cảnh khác Tốc độ đọc phù hợp Mức (Khá): Kỹ đọc học sinh mức cao Kỹ thuật đọc chữ cái, vần, từ tương đối thành thục, ghép đọc vần tương đối linh hoạt Đọc câu đoạn văn Tốc độ đọc chậm Mức (Trung bình): Kỹ đọc học sinh đạt mức bình thường Kỹ thuật đọc tài liệu nhiều hạn chế, đọc chữ âm, vần Chưa linh hoạt việc đọc âm, từ câu Đọc từ câu, đoạn văn cịn ngập ngừng, khơng trơi chảy, cịn mắc lỗi đọc 17 Mức (Yếu): Kỹ đọc đạt mức sơ đẳng Người đọc biết đọc chữ cái, phát âm vần sai nhiều, đọc từ câu sai nhiều, tốc độ đọc chậm lỗi mắc nhiều Mức (Kém): Người đọc chưa có kỹ đọc Tức chưa có kỹ thuật, thao tác sử dụng kinh nghiệm, tri thức ngơn ngữ vào hoạt động đọc Người đọc mắc nhiều lỗi phát âm, tri giác ngôn ngữ hoạt động đọc 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi (dành cho giáo viên) 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 2.3.4 Phương pháp vấn sâu 2.3.4.1 Phỏng vấn giáo viên 2.3.4.2 Phỏng vấn phụ huynh học sinh 2.4 Phương pháp thực nghiệm thực nghiệm kiểm chứng 2.4.1 Phương pháp thực nghiệm 2.4.2 Thực nghiệm kiểm chứng 2.5 Phương pháp xử lý số liệu  Xử lý số liệu điều tra định tính  Xử lý số liệu điều tra từ bảng hỏi giáo viên bảng quan sát học sinh, sử dụng phân tích thống kê mơ tả phân tích thống kê suy luận Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ KỸ NĂNG ĐỌC CHỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO 3.1 Thực trạng chung mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Tổng hợp kết nghiên cứu xem xét, đánh giá theo tiêu chí tính đắn, tính thục tính linh hoạt kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, chúng tơi có bảng sau: Bảng 3.1 Mức độ chung kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Chữ Vần Từ Câu Đoạn Cấp độ ĐTB Tiêu chí Tính đắn Tính thục Tính linh hoạt Mức ĐTB Mức ĐTB Mức ĐTB Mức ĐTB Mức 2.98 Trung bình Trung bình Yếu 2.46 Yếu 2.41 Yếu 1.70 Yếu 1.57 Kém 2.32 Yếu 2.34 Yếu 1.89 Yếu 1.63 Kém 2.36 Yếu 2.34 Yếu 2.21 Yếu 1.70 Kém 3.06 2.34 18 2.79 Xếp chung Trung 2.38 bình Yếu 2.36 Yếu 2.17 Yếu 1.63 Kém X = 2.26 Mức độ: Yếu Căn vào số liệu thống kê bảng ta thấy, mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho tiêu chí cấp độ văn hầu hết mức yếu Trong đó, có tính đắn tính thục kỹ đọc chữ đạt mức trung bình Hơn nữa, kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt ba tiêu chí đạt mức (mức thấp thang đo) Như vậy, xét cách tổng thể, cấp độ văn cao phức tạp kỹ đọc đánh giá tiêu chí học sinh Nhìn vào bảng ta thấy, cấp độ đọc văn kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ mức thấp (mức – mức 2), kỹ đọc chữ mức trung bình (mức 3), lại kỹ đọc vần, từ câu đạt mức yếu Xếp chung mức kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho đạt trình độ yếu (mức 2) Điều phù hợp với nhận định 42 giáo viên khảo sát Các giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh lớp người dân tộc Cơ ho cho rằng, mức độ đọc chữ tiếng Việt em đạt mức thấp với X = 2.07 Trong 42 giáo viên khảo sát hầu kiến nhận định mức độ mắc lỗi học sinh lớp người dân tộc Cơ ho tăng dần theo cấp độ khó văn đọc Các mức kỹ thành phần kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho phản ánh rõ thực trạng lực đọc chữ tiếng Việt thành tiếng em Kết thông số quan trọng cho giáo viên nhà quản lý giáo dục có sách biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu, hạn chế khó khăn ngơn ngữ tiếng Việt nói chung nâng cao lực đọc thành tiếng tiếng Việt nói riêng cho học sinh 3.2 Thực trạng mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho 3.2.1 Thực trạng mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt Tổng hợp tiêu chí tính thục, tính linh hoạt tính linh hoạt kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, chúng tơi có bảng thống kê sau: Bảng 3.6 Mức độ chung kỹ đọc chữ tiếng Việt Tiêu chí Điểm trung bình ( X ) Tính thục 3.06 Trung bình Tính linh hoạt 2.34 Yếu 19 Mức độ Xếp mức độ chung Trung bình Tính đắn 2.98 Trung bình Kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho đạt mức Trung bình Trong trình nghiên cứu, bên cạnh nghiên cứu kỹ đọc thành tiếng chữ tiếng Việt, chúng tơi cịn khảo sát lực nghe – viết học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Kết cho thấy mức độ nghe – viết em đạt trung bình chung điểm kiểm tra (theo thang điểm 10) X = 4.9 tương ứng mức (trung bình) Từ kết thống kê xếp loại tính thục, tính linh hoạt tính đắn, ta thấy tính hiệu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho chưa cao 3.2.2 Thực trạng mức độ kỹ đọc vần tiếng Việt Trong 210 học sinh khảo sát, khơng có học sinh biết đọc viết tiếng Cơ ho, nên việc chuyển di ngôn ngữ trình đọc chủ yếu diễn phần đọc từ nhiều phần đọc vần Ở phần đọc vần, chủ yếu em hay gặp lỗi sai nguyên tắc nhiều lỗi phát âm Từ kết xếp mức độ tiêu chí “tính thục”, “tính linh hoạt”, “tính đắn”, chúng tơi có bảng tổng hợp kỹ đọc vần học sinh lớp người dân tộc Cơ ho sau: Bảng 3.10 Mức độ chung kỹ đọc vần tiếng Việt Tiêu chí Điểm trung bình Mức độ Tính thục 2.32 Yếu Tính linh hoạt 2.36 Yếu Tính đắn 2.46 Xếp mức độ chung Yếu Yếu Ở phần nghe – viết, điểm trung bình theo thang điểm 10 học sinh 3.11 xếp mức (mức yếu) Tương tự nghe – viết chữ cái, trẻ phải nhiều thời gian để tri giác âm để từ viết nên hình ảnh chữ Thậm chí, số trẻ khơng viết xác tồn chữ vần Ví dụ, số em nghe - viết vần “ương” viết “ơng” nghe đọc vần “ươi” viết thành “ưi” Kết xếp loại mức độ kỹ đọc vần tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho đạt mức yếu với ba tiêu chí tính thục, linh hoạt, đắn mức yếu phản ánh tính hiệu kỹ đọc vần trẻ thấp 3.2.3 Thực trạng mức độ kỹ đọc từ tiếng Việt Ở ba tiêu chí xem xét (tính thục, tính linh hoạt, tính đắn), chúng tơi cho rằng, mức độ kỹ đọc từ tiếng Việt học sinh lớp người 20 dân tộc Cơ ho thấp, đạt mức yếu theo cách phân loại Tương tự tính hiệu kỹ đọc vần tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, tính hiệu kỹ đọc từ tiếng Việt trẻ thấp Số liệu bảng tổng xếp loại cụ thể bảng sau: Bảng 3.14 Mức độ chung kỹ đọc từ tiếng Việt Tiêu chí Tính thục Tính linh hoạt Tính đắn Điểm trung bình Mức độ Xếp mức độ chung 2.34 2.34 2.41 Yếu Yếu Yếu Yếu Ở phần nghe – viết từ, mức độ nghe – viết học sinh lớp đạt mức yếu (mức 2) với điểm trung bình (theo thang 10) 3.06 Ở phần này, hầu hết học sinh viết sai khơng đầy đủ từ khó từ dài từ có tiếng 3.2.4 Thực trạng mức độ kỹ đọc câu tiếng Việt Tổng hợp tiêu chí (tính đắn, tính thục, tính linh hoạt) đánh giá kỹ đọc câu tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, chúng tơi thu bảng đây, đồng thời qua ta thấy tính hiệu kỹ đọc câu tiếng Việt trẻ thấp Bảng 3.18 Mức độ chung kỹ đọc câu tiếng Việt Tiêu chí Tính thục Tính linh hoạt Tính đắn Điểm trung bình Mức độ 1.89 2.21 1.70 Yếu Yếu Kém Xếp mức độ chung Yếu So với lực nghe - viết chữ cái, vần từ nghe viết câu học sinh lớp người dân tộc Cơ ho đạt mức yếu điểm trung bình chung (theo thang điểm 10) X = 2.89 Điều thể lực nghe viết câu học sinh yếu 3.2.5 Thực trạng mức độ kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt Tổng hợp kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, chúng tơi có bảng sau: Bảng 3.22 Mức độ chung kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt Tiêu chí Tính thục Tính linh hoạt Tính đắn Điểm trung bình 1.63 1.70 1.57 Mức độ Kém Kém Kém Xếp mức độ chung Kém Từ bảng ta thấy, tính hiệu kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho thấp 21 Năng lực nghe viết đoạn văn học sinh đạt mức (mức 2) nghe viết câu điểm trung bình theo thang điểm 10 đạt có X = 2.10 Như vậy, từ số liệu tổng hợp đề cập trên, chúng tơi có bảng thống kê mức độ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho ba tiêu chí tính thục, tính linh hoạt tính đắn cấp độ ngôn ngữ chữ cái, vần, từ, câu đoạn văn sau: Bảng 3.23 Xếp loại chung mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Các kỹ Mức độ Xếp chung mức Kỹ đọc chữ Trung bình Kỹ đọc vần Yếu Kỹ đọc từ Yếu Yếu Kỹ đọc câu Yếu Kỹ đọc đoạn Kém 3.2.6 Thực trạng mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho theo giới tính độ tuổi Trong số 210 học sinh lớp người dân tộc Cơ ho khảo sát kỹ đọc chữ tiếng Việt có 101 học sinh nữ 109 nam Trong trình triển khai luận án, nghiên cứu so sánh mối quan hệ giới tính với mức độ kỹ đọc học sinh Kết thể bảng sau: Bảng 3.25 Mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho theo giới tính Mức độ Cấp độ Chữ Vần Từ Câu Đoạn Giới Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Số lượng (N) 101 109 101 109 101 109 101 109 101 109 Điểm trung bình 2.79 2.80 2.38 2.39 2.36 2.37 1.90 1.96 1.69 1.74 Xếp loại Trung bình Trung bình Yếu Yếu Yếu Yếu Yếu Yếu Kém Kém Theo số liệu thống kê bảng cho thấy, khác biệt giới tính học sinh lớp người dân tộc Cơ ho không ảnh hưởng tới kỹ đọc chữ tiếng Việt Sự khác biệt khơng có ý nghĩa nhìn vào bảng ta thấy, điểm trung bình nam cao chút so với điểm trung bình nữ 22 Bảng 3.26 Mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho theo độ tuổi Mức độ Độ tuổi Số lượng (N) Điểm trung bình ( X ) Cấp độ Chữ Vần Từ Câu Đoạn Xếp loại Đúng tuổi 186 2.79 Trung bình Hơn tuổi Đúng tuổi 24 186 2.80 2.38 Trung bình Yếu Hơn tuổi Đúng tuổi 24 186 2.42 2.36 Yếu Yếu Hơn tuổi Đúng tuổi 24 186 2.40 1.93 Yếu Yếu Hơn tuổi Đúng tuổi 24 186 1.95 1.71 Yếu Kém Hơn tuổi 24 1.73 Kém Mặc dù học lớn tuổi so với quy định qua số liệu thống kê thấy, khơng có khác biệt kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh học tuổi so với học tuổi Điểm trung bình chênh lệch nghiêng phía nhóm tuổi 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Trong số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho yếu tố ảnh hưởng mạnh “Do học sinh bị giao thoa tiếng Cơ ho tiếng Việt” có điểm trung bình X = 4.52, xếp thứ Yếu tố thứ ảnh hưởng đến kỹ đọc chữ tiếng Việt “Do vốn ngôn ngữ tiếng Việt ban đầu học sinh khơng có” Xếp thứ yếu tố “Do điều kiện sống (gia đình, mối quan hệ xã hội) khơng có mơi trường sử dụng tiếng Việt” với điểm trung bình 4.16 Bên cạnh yếu tố trên, theo giáo viên, yếu tố “do thời gian học đọc chữ lớp ít” có ảnh hưởng nhiều tới kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho với điểm trung bình X = 4.14, xếp thứ Yếu tố “Phương pháp giảng dạy tiếng Việt giáo viên không phù hợp” ảnh hưởng nhiều đến kỹ học tiếng Việt nói chung kỹ đọc chữ tiếng Việt nói riêng học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Ngoài ra, số yếu tố khác “Do môi trường lớp học toàn học sinh người Cơ ho nên em khơng có hội nói tiếng Việt”, “Do giáo viên tiếng Cơ ho nên giải thích nghĩa từ, câu hạn chế mức độ giao thoa ngơn ngữ”, “Do chương trình học, nội dung tiếng Việt không phù hợp với học sinh lớp người Cơ ho”…cũng ảnh hưởng tới kỹ đọc chữ tiếng Việt em 23 3.4 Kết thực nghiệm tác động thực nghiệm kiểm chứng 3.4.1 Đánh giá chung ảnh hưởng phương pháp thực nghiệm tác động tới thay đổi kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Thực nghiệm sử dụng biện pháp tác động toàn diện đồng tới nhận thức hoạt động đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Biện pháp thực theo hướng tăng cường cung cấp nhận thức đầy đủ biểu tượng chữ tăng thời gian hoạt động luyện đọc chữ cái, vần, từ, câu, đoạn văn kết hợp với việc sửa âm bị sai đọc cho học sinh giáo viên Vì vậy, kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực (trong so sánh với lớp đối chứng) Việc áp dụng biện pháp thực nghiệm sư phạm cách tăng cường thời gian tri giác thực hoạt động luyện tập đọc tất cấp độ văn có giá trị tích cực cho việc nâng cao kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho Bảng 3.34 Kết tổng hợp kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho lớp thực nghiệm, lớp đối chứng lớp kiểm chứng TT Các cấp độ đọc văn Lớp thực nghiệm ĐTB Kỹ đọc chữ Kỹ đọc vần Kỹ đọc từ Kỹ đọc câu Kỹ đọc đoạn Mức độ 3.88 Khá 3.44 Khá Lớp đối chứng Xếp ĐTB Mức Xếp ĐTB loại độ loại chung chung 2.81 Trung 3.74 bình 2.39 2.05 Trung bình Trung bình Yếu 1.72 Kém X= 3.50 Khá 3.18 Trung bình Trung bình 3.01 Lớp kiểm chứng 3.402 Khá 2.37 3.48 Mức độ Khá Khá X= 2.27 Yếu Xếp loại chung X= 3.54 Khá 3.12 Trung bình 3.12 Trung bình 3.40 Khá Trong lớp đối chứng, kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho đạt mức yếu lớp thực nghiệm đạt mức Kết phù hợp với giả thuyết đặt có giá trị ý nghĩa mặt khoa học Để xác nhận thay đổi kỹ thành phần hai nhóm thực nghiệm đối chứng, tiến hành kiểm định T- test với mẫu độc lập Kiểm định T- test cho kết ( sig ) p kỹ đọc chữ cái, kỹ đọc vần, kỹ đọc từ, kỹ đọc câu, kỹ đọc đoạn tiếng Việt bé 24 0,05 Cụ thể, (sig )p đọc chữ = 0.00 < 0.05; (sig )p đọc vần = 0.00 < 0.05; (sig )p đọc từ = 0.00 < 0.05; (sig )p đọc câu = 0.00 < 0.05; (sig )p đọc đoạn = 0.00 < 0.05 Từ thấy, có khác biệt kết lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng khác biệt biện pháp tác động tạo khơng có trước thân nhóm thực nghiệm đối chứng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Kỹ vận dụng tri thức, kinh nghiệm có thao tác phù hợp với hành động, hoạt động để thực hiệu hành động, hoạt động điều kiện cụ thể xác định Theo xét đến kỹ năng, phải tính đến yếu tố tri thức, kinh nghiệm hoạt động, hành động, thao tác phù hợp Kỹ đọc chữ vận dụng tri thức, kinh nghiệm ngôn ngữ có thao tác phù hợp vào thực có hiệu hành động, hoạt động lời nói chuyển dạng thức chữ viết chữ cái, vần, từ, cụm từ, câu, đoạn văn văn thành âm theo chuẩn mực ngữ âm ngôn ngữ xác định Kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho vận dụng tri thức, kinh nghiệm ngôn ngữ có thao tác phù hợp vào thực có hiệu hành động, hoạt động lời nói chuyển dạng thức chữ viết chữ cái, vần, từ, cụm từ, câu, đoạn văn văn thành âm theo chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt 1.2 Theo tính chất cấp độ văn bản, kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho xem xét kỹ sau: kỹ đọc chữ cái; kỹ đọc vần; kỹ đọc từ; kỹ đọc câu kỹ đọc đoạn văn Kỹ đọc chữ tiếng Việt xem xét theo tiêu chí: tính đắn, tính thục, tính linh hoạt theo mức: tốt, khá, trung bình, yếu, Kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho đạt mức yếu (mức 2) Trong đó: kỹ đọc chữ mức trung bình; kỹ đọc vần mức yếu; kỹ đọc từ mức yếu; kỹ đọc câu mức yếu kỹ đọc đoạn văn mức Học sinh chưa có tính thục linh hoạt kỹ đọc chữ tiếng Việt, cịn có nhiều sai phạm kỹ đọc chữ tiếng Việt Nói tóm lại, học sinh lớp người dân tộc Cơ ho có kỹ đọc chữ tiếng Việt đạt mức yếu Trong trình đọc, học sinh hay bị giao thoa âm tiếng Cơ ho vào âm tiếng Việt Năng lực nghe - viết tiếng Việt em mức thấp Có 25 nhiều em khơng viết xác đầy đủ chữ yêu cầu nghe – viết Giữa tiêu chí tính thục, tính linh hoạt tính đắn tất kỹ có mối tương quan thuận với Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho: vốn ngôn ngữ tiếng Việt ban đầu học sinh khơng có; điều kiện sống (gia đình, mối quan hệ xã hội) khơng có môi trường sử dụng tiếng Việt; phương pháp giảng dạy tiếng Việt giáo viên không phù hợp; học sinh bị giao thoa tiếng Cơ ho tiếng Việt trình đọc 1.3 Chương trình thực nghiệm tác động nâng cao kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh lớp người dân tộc Cơ ho biện pháp đồng tích cực: nâng cao nhận thức ngôn ngữ (ở tất cấp độ văn bản); thực hành rèn luyện hoạt động đọc đem lại thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực tất kỹ đọc chữ Trong đó, ảnh hưởng rõ ràng kỹ đọc vần, từ, câu đoạn văn Có thể nói, luận án giải đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết đề KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với cấp quản lý xã hội quản lý giáo dục: cần thiết tạo môi trường tiếng Việt cho học sinh lớp người dân tộc Cơ ho để học sinh nâng cao lực tiếng Việt nói chung kỹ đọc chữ tiếng Việt nói riêng Đối với trường tiểu học giáo viên trực tiếp giảng dạy: bên cạnh lớp trường tiểu học thuộc khu vực khó khăn học theo chương trình tiếng Việt tăng cường học buổi/ngày nhà trường cần cho giáo viên đào tạo, bồi dưỡng thêm nâng cao lực ngôn ngữ học phương pháp giảng dạy, đặc biệt phương pháp giảng dạy cho học sinh lớp có yếu tố người dân tộc, tổ chức hoạt động vui chơi có gắn với việc sử dụng tiếng Việt trị chơi… Bố trí giáo viên có kinh nghiệm dạy tiếng Việt lớp giáo viên biết tiếng Cơ ho (điều quan trọng) vào dạy lớp 2.2 Qua trình làm thực nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, nhận thấy giáo viên học sinh gặp số khó khăn khách quan định chương trình học chưa phù hợp, điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng, lực ngơn ngữ giáo viên,…Vì vậy, theo chúng tôi, để triển khai nội dung phương pháp thực 26 - - - - - nghiệm tác động diện rộng cho học sinh lớp người dân tộc Cơ ho, trình dạy tiếng Việt, giáo viên nên sử dụng biện pháp cần thiết phù hợp luận án thử nghiệm, đề xuất biện pháp khả thi khác để nâng cao kỹ đọc chữ tiếng Việt cho học sinh sau: Đối với nâng cao mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt: giáo viên cần tăng cường thời gian tri giác đọc thành tiếng chữ cho học sinh; phân tích cấu âm chữ cho học sinh đọc; cần phân biệt giống khác số chữ có âm phát gần giống đọc; điều chỉnh học sinh phát âm số chữ bị xen lẫn âm tiếng Cơ ho Đối với nâng cao mức độ kỹ đọc vần tiếng Việt: giáo viên cần phân tích cấu tạo vần, cách tạo âm ghép vần cho học sinh; tăng cường thời gian tri giác đọc thành tiếng vần cho học sinh; vần khó, nên kết hợp tập đánh vần với tập viết vần; cá biệt hóa để sửa chữa học sinh đánh vần sai phát âm có xen lẫn âm tiếng Cơ ho Đối với nâng cao mức độ kỹ đọc từ tiếng Việt: giáo viên cần phân tích cấu tạo từ, cách ghép nguyên âm phụ âm thành từ; tăng cường thời gian tri giác đọc thành tiếng từ tạo nên từ chữ vần chương trình học; cá biệt hóa để sửa chữa học sinh đọc sai phát âm có xen lẫn âm tiếng Cơ ho đọc từ, đặc biệt từ có dấu từ có hai tiếng Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần thiết kế sách giáo khoa tiếng Việt lớp theo hướng đặc thù cho học sinh người dân tộc Cơ ho (ví dụ như: tăng thời gian luyện đọc, phân tích nét tương đồng khác biệt âm tiếng Việt tiếng Cơ ho sách giáo viên; ví dụ đưa sách giáo khoa gần với đời sống hàng ngày học sinh vùng sâu, vùng xa hơn…) Sở Giáo dục Đào tạo cần khuyến khích giáo viên trực tiếp giảng dạy tiếng Việt cho học sinh lớp học thêm tiếng Cơ ho để trình dạy đọc chữ tiếng Việt có so sánh với tiếng Cơ ho, từ giảng hiệu Đối với nâng cao mức độ kỹ đọc câu tiếng Việt: tăng cường, bổ sung cho học sinh đọc câu kết cấu từ chữ cái, vần, từ theo tiến độ chương trình học; cho học sinh đọc theo nhóm, theo cặp; kết hợp giải nghĩa câu để học sinh hiểu, từ học sinh đọc tốt hơn; ý rèn cho học sinh biết ngắt câu, ngừng nghỉ chỗ có dấu câu; cá biệt hóa để sửa chữa học sinh đọc sai phát âm có xen lẫn âm tiếng Cơ ho đọc Đối với nâng cao mức độ kỹ đọc đoạn văn tiếng Việt: tăng cường cho học sinh đọc câu thiết kế thêm theo chương trình học 27 hình thức đọc tiếp nối, đọc theo cặp; cho học sinh đọc thêm thơ, đoạn văn vần để từ sửa âm sai đọc bên cạnh việc giải nghĩa thơ, đoạn văn vần; ý rèn cho học sinh biết ngắt câu, ngừng nghỉ chỗ có dấu câu, dấu chấm câu; cá biệt hóa để sửa chữa học sinh đọc sai phát âm có xen lẫn âm tiếng Cơ ho đọc 2.3 Đối với phụ huynh học sinh, cần thiết tạo môi trường tiếng Việt (bằng ngơn ngữ nói) từ sống hàng ngày cách nói chuyện tiếng Việt nhiều với trẻ (nếu phụ huynh biết tiếng Việt) Bởi học sinh học tiếng Việt trường mà khơng có rèn luyện, trau dồi hàng ngày nhà kiến thức kỹ nói tiếng Việt bị mờ nhạt bị giao thoa tiếng Cơ ho./ 28 ... cụ cho luận án như: kỹ năng, kỹ đọc, kỹ đọc chữ, đặc điểm kỹ đọc chữ tiếng Việt, kỹ cấu thành kỹ đọc chữ tiếng Việt, tiêu chí xem xét đánh giá kỹ đọc chữ tiếng Việt, mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt. .. - Luận án nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt, đọc chữ tiếng Việt góc độ đọc thành tiếng học sinh lớp người dân tộc Cơ ho tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc. .. đọc, kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho; Tìm kỹ cấu thành kỹ đọc chữ tiếng Việt; tiêu chí xem xét đánh giá mức độ kỹ đọc chữ tiếng Việt học sinh lớp người dân tộc Cơ ho số yếu

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CAO XUÂN LIỄU

  • KỸ NĂNG ĐỌC CHỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 1 NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO

    • HÀ NỘI-2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan