nâng cao năng lực tài chính ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

107 349 4
nâng cao năng lực tài chính ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 Giải pháp trực tiếp: xiii Nhóm các giải pháp bổ trợ xiv THỨ BA, TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN VỪA QUA, LUẬN VĂN ĐÃ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN TỚI. LUẬN VĂN CŨNG ĐƯA RA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHNN, VỚI NHÀ NƯỚC XIV CHƯƠNG 1 2 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN 2 VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.2. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.2.1. Quan niệm về năng lực tài chính của ngân hàng thương mại 8 1.2.2 Tiêu chí đánh giá năng lực tài chính 8 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của NHTM 16 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NHTM THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 19 1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực tài chính của một số NHTM thế giới 19 1.3.2. Bài học đối với Việt Nam 24 CHƯƠNG 2 28 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 28 CỦA NGÂN HÀNGĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 29 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2007-2009 29 2.2.2. Thực trạng năng lực tài chính của BIDV 36 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV 58 2.3.1. Những kết quả đạt được 58 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3 64 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 64 CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA BIDV TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 64 3.1.1. Xác định mục tiêu 64 3.1.2. Hoạch định chiến lược 65 3.2. ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2014 66 3.2.1. Định hướng hoạt động kinh doanh 66 3.2.2. Định hướng năng lực tài chính 67 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV 68 3.3.1. Giải pháp trực tiếp 68 3.4. KIẾN NGHỊ 79 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước 79 3.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHLD : Ngân hàng liên doanh NHBL : Ngân hàng bán lẻ TCTD : Tổ chức tín dụng IFRS : Các chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế VAS : Các chuẩn mực Kế toán Việt Nam DPRR : Dự phòng rủi ro TD : Tín dụng TS : Tài sản VCSH : Vốn chủ sở hữu CNTT : Công nghệ thông tin HSC : Hội sở chính USD : Đô la Mỹ VTC : Vốn tự có VND : Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 Chỉ tiêu về quy mô và chất lượng tài sản- nguồn vốn iv Khả năng sinh lời v Khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh vi Giải pháp trực tiếp: xiii Nhóm các giải pháp bổ trợ xiv THỨ BA, TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN VỪA QUA, LUẬN VĂN ĐÃ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN TỚI. LUẬN VĂN CŨNG ĐƯA RA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHNN, VỚI NHÀ NƯỚC XIV CHƯƠNG 1 2 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN 2 VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.2.1 Quan niệm về tài chính NHTM 5 1.1.2.2. Đặc điểm tài chính của NHTM 6 1.2. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.2.1. Quan niệm về năng lực tài chính của ngân hàng thương mại 8 1.2.2 Tiêu chí đánh giá năng lực tài chính 8 1.2.2.2 Quy mô và chất lượng tài sản- nguồn vốn 11 1.2.2.3. Khả năng sinh lời 12 1.2.2.4 Khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của NHTM 16 1.2.3.2 Môi trường vi mô 18 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NHTM THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 19 1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực tài chính của một số NHTM thế giới 19 1.3.2. Bài học đối với Việt Nam 24 CHƯƠNG 2 28 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 28 CỦA NGÂN HÀNGĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 29 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2007-2009 29 2.2.1.1. Công tác nguồn vốn 31 2.2.1.2. Hoạt động tín dụng 32 2.2.1.3. Công tác dịch vụ 34 2.2.2. Thực trạng năng lực tài chính của BIDV 36 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV 58 2.3.1. Những kết quả đạt được 58 Đảm bảo các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong Luật các tổ chức tín dụng và trong các quyết định của NHNN về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng 59 Năm 2006, BIDV thực hiện nghiên cứu xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính thức đưa vào áp dụng từ quý IV/2006. Hệ thống này được xây dựng với sự tư vấn của Công ty kiểm toán quốc tế Earn&Young Việt Nam và được đánh giá là tiến gần với thông lệ quốc tế. Hệ thống này giúp thực hiện phân loại nợ triệt để và phản ánh được mức độ rủi ro của khách hàng, đúng chất lượng tín dụng đã góp phần lành mạnh hoá tài chính, làm cơ sở cho trích DPRR và xử lý nợ xấu đạt được kết quả khả quan 59 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 61 2.3.2.1. Hạn chế và nguyên nhân từ BIDV 61 2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan 62 CHƯƠNG 3 64 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 64 CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA BIDV TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 64 3.1.1. Xác định mục tiêu 64 3.1.2. Hoạch định chiến lược 65 3.2. ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2014 66 3.2.1. Định hướng hoạt động kinh doanh 66 3.2.2. Định hướng năng lực tài chính 67 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV 68 3.3.1. Giải pháp trực tiếp 68 3.3.1.1 Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu 68 3.3.1.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tài sản 71 3.3.1.3. Giải pháp nâng cao khả năng sinh lời 73 3.3.2.1 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và phòng ngừa rủi ro 76 3.3.2.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 76 3.3.2.5. Giải pháp về chính sách tiếp thị: 78 3.4. KIẾN NGHỊ 79 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước 79 3.4.1.1. Đảm bảo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 79 3.4.1.2. Tạo lập và hoàn thiện môi trường pháp lý 80 3.4.1.3 Bộ Tài Chính ban hành các quy định hướng dẫn việc hạch toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế 81 3.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 81 3.4.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng 81 3.4.2.2 Nâng cao vai trò, vị thế của Ngân hàng Nhà nước 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2-1: Quy mô và tỷ lệ tăng trưởng HĐV từ khách hàng 2005 - 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 2- 2: Tương quan về quy mô vốn CSH của BIDV (năm 2009) Error: Reference source not found Biểu đồ 2- 3: Dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng trong thời gian qua Error: Reference source not found Biểu đồ 2- 4: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn và theo đối tượng khách hàng Error: Reference source not found Biểu đồ 2- 5: Quy mô huy động vốn và thị phần huy động vốn BIDV Error: Reference source not found Biểu đồ 2- 6: Hệ số sinh lời ROA, ROE của BIDV với các NHTM khác Error: Reference source not found Biểu đồ 2- 7: Thu nhập ngoài lãi của BIDV và một số ngân hàng khác Error: Reference source not found TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong khoảng hơn 20 năm trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) đã trở thành một xu thế của thời đại và diễn ra ngày càng sâu về nội dung, rộng về quy mô trên nhiều lĩnh vực. Hoà chung vào quá trình hội nhập KTQT, các ngân hàng thương mại Việt Nam một mặt sẽ có nhiều cơ hội về nguồn lực, công nghệ, thị trường; mặt khác cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, rủi ro khi mức vốn của các NHTM VN còn thấp so với các ngân hàng khác trong khu vực, trình độ quản lý còn hạn chế, các tiêu chuẩn về kiểm toán, kế toán chưa phù hợp với thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế, trình độ công nghệ còn lạc hậu, dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn Trước sự cạnh tranh đầy khốc liệt này đòi hỏi các NHTM trong nước phải chủ động, sáng tạo trên cơ sở phân tích, dự báo tình hình để từ đó đề ra những giải pháp hiệu quả nhằm củng cố khả năng cạnh tranh, phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra, đồng thời có thể phản ứng kịp thời trước những biến động của thị trường. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam những năm gần đây đã không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của mình và đã đạt được một số kết quả khả quan.Tuy nhiên, vì những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan ngân hàng vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại, tiềm lực về tài chính là một trong những tồn tại đó của các ngân hàng. Đó là lý do tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam" để nghiên cứu, đánh giá và tìm ra giải pháp nâng cao năng lực tài chính sẽ góp phần nâng cao, phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù đây là vấn đề đã được nhiều người nghiên cứu song vẫn là một vấn đề nóng, có tính thời sự, bức thiết đặt ra trong thực tiễn hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần được tiếp tục nghiên cứu. Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định. Hay nói cách khác Tài chính là sự vận động của vốn tiền tệ i diễn ra ở các chủ thể trong nền kinh tế, phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc hình thành, tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội. Tài chính NHTM là sự vận động của các luồng tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. NHTM hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, liên quan đến hầu hết các lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Vì vậy đối với tài chính NHTM ngoài những nét chung nhất của tài chính doanh nghiệp thông thường còn có những đặc điểm riêng biệt. Điều này sẽ tác động tới các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của NHTM. Đó là: Tài chính NHTM có tính nhạy cảm cao với sự thay đổi môi trường kinh doanh, VCSH chiểm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản, tài chính NHTM gắn bó chặt chẽ với tình hình tài chính của doanh nghiệp, tài chính NHTM tiềm ẩn rủi ro lớn “Năng lực tài chính của NHTM” chính là khả năng tài chính để ngân hàng thực hiện và phát triển các hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả. Năng lực tài chính của NH không chỉ là nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NH mà còn là khả năng khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn lực đó phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh. Năng lực tài chính không chỉ thể hiện sức mạnh hiện tại mà còn thể hiện sức mạnh tài chính tiềm năng, triển vọng và xu hướng phát triển trong tương lai của NH đó. Do tài chính NHTM có những đặc điểm riêng, nên các tiêu thức đánh giá năng lực tài chính cũng có những điểm khác biệt so với doanh nghiệp thông thường. Các chỉ tiêu này phải phản ánh được cấu trúc tài chính, hiệu quả hoạt động và rủi ro của ngân hàng: Vốn chủ sở hữu ii Vốn chủ sở hữu là vốn do chủ sở hữu đóng góp và lợi nhuận được tích lũy trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vốn chủ sở hữu được cấu thành bởi hai bộ phận lớn: Vốn ban đầu (vốn do Nhà Nước cấp, vốn tư nhân bỏ ra, vốn cổ phần ban đầu), và vốn hình thành trong quá trình hoạt động (lợi nhuận để lại, vốn thặng dư, vốn từ phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi ). Tuy VCSH chiếm tỷ trọng nhỏ, song đóng vai trò rất quan trọng, là yếu tố quyết định sức mạnh tài chính của một ngân hàng, là “ tấm đệm chống đỡ rủi ro”. Đây là yếu tố tạo nên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường, nó thể hiện năng lực tài chính vốn có của bản thân ngân hàng. VCSH không chỉ là cơ sở, tiền đề để phát triển các nguồn vốn khác mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ngân hàng trước những rủi ro, các chủ nợ - những người gửi tiền. Nó bảo vệ NHTM, giúp NHTM chống lại rủi ro phá sản, bù đắp những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ; Bảo vệ người gửi tiền khi gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh; Nâng cao uy tín của NHTM đối với khách hàng, các nhà đầu tư. Đây cũng là cơ sở để NHTM mở rộng hoạt động tới các thị trường tài chính khu vực và quốc tế. VCSH tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động, góp phần điều chỉnh các hoạt động của ngân hàng. Có rất nhiều quy định về hoạt động ngân hàng liên quan chặt chẽ với VCSH như khả năng huy động vốn, cho vay và đầu tư, đặc biệt là trung và dài hạn và các khoản mục đầu tư có độ rủi ro cao,tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của công ty khác, thành lập công ty con, số lượng chi nhánh của ngân hàng, cũng như tạo ra trang thiết bị và công nghệ ngân hàng hiện đại. Đối với hoạt động của ngân hàng, nhiệm vụ xuyên suốt là phải đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh. Hiện nay, để đo độ an toàn của hoạt động ngân hàng người ta thường sử dụng hệ số an toàn vốn CAR do Ủy ban hiệp ước quốc tế BASEL ban hành. Theo đó, hệ số này phụ thuộc vào vốn tự có của ngân hàng và tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro. CAR = x 100% Trong đó: iii - Vốn cấp 1 bao gồm vốn góp, vốn được cấp, cổ phần ưu đãi vĩnh viễn, lợi nhuận bổ sung, quỹ thặng dư, các quỹ dự phòng tài chính, quỹ phát triển. - Vốn cấp 2: tỷ lệ phần trăm của giấy nợ chuyển đổi, quỹ đánh giá lại tài sản Theo quy định hiện hành của Việt Nam, vốn cấp 1 gồm: Vốn điều lệ (vốn góp, vốn được cấp, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Quỹ dự phòng tài chính, lợi nhuận không chia, thặng dư cổ phần trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có). Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm: lợi thế thương mại, khoản lỗ kinh doanh bao gồm các khoản lỗ lũy kế, Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác, Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con; Vốn cấp 2 gồm: 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật, 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật, Trái phiếu chuyển đổi do ngân hàng phát hành. Tổng vốn cấp 2 không được vượt quá vốn cấp 1,Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro. Chỉ tiêu về quy mô và chất lượng tài sản- nguồn vốn Khi đánh giá năng lực tài chính của một ngân hàng, ngoài vốn chủ sở hữu thì cấu trúc tài chính của ngân hàng là đối tượng cần được quan tâm đánh giá. Cấu trúc tài chính phản ảnh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, nó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và rủi ro của ngân hàng. Chất lượng tài sản là một chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực quản lý của một NHTM. Đánh giá qui mô, chất lượng tài sản được thể hiện qua các chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản, tính đa dạng hoá trong tài sản, tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng của dư nợ, tỷ trọng dư nợ trên tổng tài sản có, tỷ lệ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tình hình đảm bảo tiền vay… Bên cạnh hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tư cũng góp phần tăng qui mô tổng tài sản của NH. Các khoản đầu tư trên bảng cân đối kế toán gồm các khoản mục: iv [...]... bản của năng lực tài chính trong lĩnh vực ngân hàng, áp dụng đánh giá năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tài chính của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3 Phương... phần mở đầu và kết luận bao gồm ba chương: Chương 1: Những lý luận cơ bản về năng lực tài chính của NHTM Chương 2: Thực trạng về năng lực tài chính của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng ĐT&PT Việt nam CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN 3 VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1 Tổng quan về tài chính của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và hoạt... tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam" để nghiên cứu, đánh giá và tìm ra giải pháp nâng cao năng lực tài chính sẽ góp phần nâng cao, phát triển hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Mặc dù đây là vấn đề đã được nhiều người nghiên cứu song vẫn là một vấn đề nóng, có tính thời sự, bức thiết đặt ra trong thực tiễn hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần... các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.” 1.1.1.2 Hoạt động của Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp Các hoạt động ngân hàng rất đa dạng, tùy thuộc vào chức năng, quy mô mà mỗi ngân hàng cung cấp các sản phẩm... kinh doanh của ngân hàng Như vậy, Năng lực tài chínhcủa NHTM” chính là khả năng tài chính để ngân hàng thực hiện và phát triển các hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả Năng lực tài chính của NH không chỉ là nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NH mà còn là khả năng khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn lực đó phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh Năng lực tài chính không chỉ... lượng tài sản- nguồn vốn Khi đánh giá năng lực tài chính của một ngân hàng, ngoài vốn chủ sở hữu thì cấu trúc tài chính của ngân hàng là đối tư ng cần được quan tâm đánh giá Cấu trúc tài chính phản ảnh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, nó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và rủi ro của ngân hàng Phân tích cấu trúc tài chính của ngân hàng chính. .. trường Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam những năm gần đây đã không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của mình và đã đạt được một số kết quả khả quan.Tuy nhiên, vì những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan ngân hàng vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại, tiềm lực về tài chính là một trong những tồn tại đó của các ngân hàng Đó là lý do tôi đã chọn đề tài: Nâng cao năng lực tài chính. .. liệt để tồn tại và phát triển Thông qua kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Việt nam đã rút ra bài học cho mình Qua phân tích lý thuyết về năng lực tài chính của NHTM, áp dụng vào phân tích ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ta nhận thấy: BIDV hiện nay được cơ cấu như một Doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt và hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng tài chính Từ năm 1995,... hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam thông qua các chỉ tiêu phản ánh vốn chủ sở hữu, chất lượng tài sảnnguồn vốn, khả năng sinh lời, khả năng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, luận văn cũng đề cập đến những nhân tố tạo thành cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực tài chính của NHTM Phạm vi nghiên cứu luận văn: Thực trạng năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam từ... thể hiện sức mạnh tài chính tiềm năng, triển vọng và xu hướng phát triển trong tư ng lai của NH đó 1.2.2 Tiêu chí đánh giá năng lực tài chính Do tài chính NHTM có những đặc điểm riêng, nên các tiêu thức đánh giá năng lực tài chính cũng có những điểm khác biệt so với doanh nghiệp thông thường Các chỉ tiêu này phải phản ánh được cấu trúc tài chính, hiệu quả hoạt động và rủi ro của ngân hàng 1.2.2.1 Vốn . Việt Nam 24 CHƯƠNG 2 28 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 28 CỦA NGÂN HÀNGĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH. CHÍNH 28 CỦA NGÂN HÀNGĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 29 2.2.1 tồn tại, tiềm lực về tài chính là một trong những tồn tại đó của các ngân hàng. Đó là lý do tôi đã chọn đề tài: Nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam& quot; để

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan