Khóa luận tốt nghiệp hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì thực trạng và giải pháp

20 623 2
Khóa luận tốt nghiệp hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 OI CHƯƠNGì MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG ì. Khái quát về quản trị nguồn nhân lực 04 1. Khái niệm, mục tiêu, tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực... 04 2. Các hoạt động chủ yêu của quản trị nguồn nhân lực 06 2. Ì. Nhóm chức nang thu hút nguồn nhân ỉưc 06 2.2. Nhóm chức năng đào tạo, phát triển 07 2.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 07 li. Hệ thòng đãi ngộ trong doanh nghiệp 08

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ ====ẼB==== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĩàềtài: HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ CỦA xí NGHIỆP MAY XUẤT KHAU THANH TRÌ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện Lớp Khoa Giáo viên hướng dẫn THƯ VIÊN! 1 > -•'}'.'.• HA' oi: í f.'ÕOA; ÍHƯ0N3 Trần Lin/í c/ĩi An/í 3 K42 - QTKD TS. Trần Việt Hùng HÀ NỘI, li - 2007 Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thực trạng và giải pháp MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 OI CHƯƠNGì MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG ì. Khái quát về quản trị nguồn nhân lực 04 1. Khái niệm, mục tiêu, tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực 04 2. Các hoạt động chủ yêu của quản trị nguồn nhân lực 06 2. Ì. Nhóm chức nang thu hút nguồn nhân ỉưc 06 2.2. Nhóm chức năng đào tạo, phát triển 07 2.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 07 li. Hệ thòng đãi ngộ trong doanh nghiệp 08 1. Các hình thức đãi ngộ 08 1.1. Tiền lương 08 1.1.1. Trả lương theo thời gian 09 1.12. Trả lương theo sản phẩm 10 1.2. Các khuyến khích tài chính 14 1.2.1. Tiền thưởng 15 1.2.2. Tăng lương lương xứng thực hiện công việc 16 1.2.3. Các chế độ khuyến khích 17 1.3. Các phúc lợi cho người lao động 18 ỉ.3.1. Phúc lữi bắt buộc 18 1.3.2. Phúc lữi tự nguyện 18 1.4. Cấc đãi ngộ khác 19 2. Mục tiêu và yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ 20 2.1. Mục tiêu của hệ thống đãi ngộ 20 2.1.1. Thu hút nhăn viên 20 2.1.2. Duy trì những nhãn viên giỏi 21 2.1.3. Kích thích, động viên nhân viên 21 2.1.4. Đáp ứng yêu cáu của pháp luật 22 Trn Linh Chi A3 - K42 - QTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ 22 2.2.1. Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 22 2.2.2. Yếu tố thuộc về tổ chức 23 2.2.3. Yếu tố thuộc về công việc 23 2.2.4. Yếu tố thuộc về cá nhân người tao động 24 HI.Vấn đề nhân lực trong các doanh nghiệp dệt may Việt nam hiện nay 25 CHƯƠNGn THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHAU THANH TRÌ ì. Giới thiệu về xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì 28 1. Quá trình hình thành và phát triển 28 2. Cơ cấu tổ chức 29 3. Lực lượng lao động 33 li. Hệ thống đãi ngộ ca xí nghiệp 34 1. Chính sách đãi ngộ của xí nghiệp 34 1.1. Lương 34 1.1.1. Nguyên tắc chung về trả lương 34 1.1.2. Xác định tiền lương 37 1.2. Các khuyến khích tài chính 41 ỉ.2.1. Tiền thưởng 41 1.2.2. Xét tăng lương 42 1.2.3. Các chế độ thưởng 42 1.3. Phụ cấp 43 1.3.1. Nhng khoản phụ cấp bắt buộc 44 1.3.2. Nhng khoản phụ cấp tự nguyện 44 1.4. Các đãi ngộ khác 47 2. Kết quả thực hiện 49 in. Đánh giá hiệu quả ca hệ thông đãi ngộ ca xí nghiệp 52 1. Đánh giá chung 52 Trần Linh Chi A3 - K42 - QTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp 1.1. ưu điểm 52 1.2. Nhược điểm 55 2. Đánh giá dựa trên các đêu chí 56 CHƯƠNG in MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHAU THANH TRÌ ì. Định hướng phát triển nguồn nhân lực của xí nghiệp May xuất khẬu Thanh Trì 60 1. Mục tiêu của xí nghiệp 60 ĩ. Yêu cáu đặt ra đối với nguồn nhãn lực 61 li. Một sôi giải pháp 63 /. Tính lương theo đơn giá sản phẩm một cách linh hoạt hơn đê nâng cao năng suất lao động, khuyến khích sụ làm việc của cõng nhăn 63 ĩ. Hoàn thiện công tác thống ké, kiêm tra, kiêm nghiệm đê trả luông, thưởng đôi vói cóng nhân sản xuất một cách chính xác, hiệu quả hơn . . 64 3. Luân chuyển lao động nhằm tạo sự đậi mới trong công việc, nâng cao hiệu quả công việc và tăng năng suất lao động 66 4. Đa dạng các hình thức khen thưởng, khích lệ để thu hút, duy trì và động viên nhân viên 68 5. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc để thực hiện đãi ngộ một cách công bằng, hiệu quả 70 6. Cải thiện môi trường làm việc cả về cơ sở vật chát lẩn tinh thẩn để thu hút, duy trì, khuyến khích nhân viên trong công việc 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Trần Linh Chi A3 - K42 - QTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo to lớn quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Bời mọi hoạt động của doanh nghiệp suy cho cùng là do con người thực hiện, có thành công hay không, hiệu quả như thế nào đểu do chính nguồn lực con người quyết định. Nó chính là nguồn tài nguyên có giá trị lâu dài, là tiềm năng phát triển cùa mằi doanh nghiệp. Do đó, "Mọi quản trị suy cho cùng đều là quản trị con người", nhận định quan trọng này đã được kiểm chứng bằng cả lý luận lân thực tiễn, và qua đó khẳng định tẩm quan trọng của quản trị nguồn lực con người. Một tổ chức, doanh nghiệp có thể tăng lợi thế cạnh tranh của mình bằng cách sử dụng lao động một cách hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm và sự khéo léo của họ nhằm đạt được các mục tiêu đạt ra. Quản trị nhân lực nhằm mục đích tuyển chọn được người có năng lực, nhanh nhạy và cống hiến trong công việc; quản lý hoạt động và khen thường kết quả hoạt động cũng như phát triển năng lực của họ. 1 Một hoạt động quan trọng cùa quản trị nhân lực có thể thực hiện được một cách đầy đủ các chức năng của quản trị nguồn nhân lực là thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì nhân viên đó chính là hoạt động đãi ngộ trong doanh nghiệp. Hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc gia nhập vào sân chơi WTO, thì dệt may vẫn là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta. Tuy nhiên sức cạnh tranh của ngành hiện nay lại không cao, đặc biệt là trong vấn để chất lượng nguồn nhân lực trong khi nguồn nhân công vốn vẫn là thế mạnh của nước ta nói chung và của ngành dệt may nói riêng. Với đạc thù của ngành là sử dụng nhân công lao động trực tiếp là chủ yếu nên vấn đề quản trị nguồn nhân lực lại càng trở nên có vai trò vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp dệt may, mà đặc biệt là chế độ đãi ngộ với nhân công, và xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì cũng không phải là ngoại lệ. Xí nghiệp 1 A. J. Price, Human Resource Management ìn a Business Contexl, International Thomson Business Press, 2nd edltion. 2004 Trần Linh Chi Ì A3 - K42 - QTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thực trạng và giải pháp May xuất khẩu Thanh Trì là một xí nghiệp có quy mô vừa trong ngành dệt may nước ta và hiện nay đang duy trì được một đội ngũ lao động hiệu quả và có tốc độ tăng trưởng cao. Tuy nhiên, để tiếp tục phát huy được thế mạnh này nhằm phát triển hoạt động của xí nghiệp thì vấn đề phát huy hiệu quả các chính sách đãi ngộ vận đang là một yêu cầu lớn đặt ra đối với xí nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì: thực trạng và giải pháp". 1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là trên cơ sở tìm hiểu thực trạng hệ thống đãi ngộ như: chính sách lương, thưởng, khuyến khích tài chính, phúc lợi của xí nghiệp, đồng thời đánh giá ưu điểm cũng như nhược điểm của hệ thống trong việc thu hút, khuyến khích, duy trì nhân viên. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giúp xí nghiệp nâng cao hiệu quả của công tác đãi ngộ trong bối cảnh ngành dệt may hiện nay để phát triển vững mạnh, tăng sức cạnh tranh cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trong môi trường kinh doanh quốc tế. 2. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là hệ thống đãi ngộ cùa xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là thực trạng và hiệu quả hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, khoa luận có sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp Trần Linh Chi 2 A3 - K.42 - QTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp 4. Kết cấu khóa luận Ngoài các phần khác như: Lời mở đẩu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, thì nội dung khoa luận được chia làm 3 phẩn chính như sau: • Chương ì: Mội số vấn đề lý luận chung • Chương li: Thực trạng hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì • Chương ni: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì Mặc dù đã hết sức cố gểng, nhưng do hạn chế về kiến thức của bản thân cũng như khó khăn trong việc thu thập tài liệu và sự hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nên khoa luận không tránh khỏi còn có những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sểc của mình tới các thấy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh đã cung cấp cho sinh viên chúng em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại trường. Em cũng xin gửi lời cảm em đến cô Nguyễn Thị Chiến - Phó Giám đốc xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu thực trạng hệ thống đãi ngộ cùa xí nghiệp. Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Tiến sỹ Trần Việt Hùng, người đã tận tình hướng dẫn đế em có thể hoàn thành tốt khoa luận của mình. Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2007 Sinh viên thực hiện Trần Linh Chi Trần Linh Chi 3 A3 - K42 - QTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khấu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp CHƯƠNG ì MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG ì. Khái quát về quản trị nguồn nhân lực 1. Khái niệm, mục tiêu, tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management) là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyên chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân sự thông qua tổ chức, nhễm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức. Quản trị nguồn nhân lực liên quan đến hai vấn đề cơ bản là "quản trị" và "nguồn nhân lực". Quản trị là quá trình làm cho những hoạt động được hoàn thành với hiệu quả cao, bễng và thông qua người khác. Vấn đề quản trị có sự phối họp giữa tính khoa học và nghệ thuật lãnh đạo. Nhà quản trị phải nắm vững kiến thức, kỹ năng quản trị cũng như có năng lực lãnh đạo bẩm sinh như khả năng ra quyết định, tài thuyết phục, Nguồn nhân lực của một tổ chức thì được hình thành dựa trên cơ sở cùa các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định. Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản thân của doanh nghiệp, do chính bản chất cùa con người. Nhãn viên có năng lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển, có thể đánh giá đối với hoạt động cùa quản trị gia đồng thời bị ảnh hưởng bởi cả môi trường bên trong lẫn bén ngoài doanh nghiệp nên hành vi của họ là rất khó nắm bắt. Do đó, quản trị nguồn nhân lực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trị các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh 2 . Quản trị nguồn nhân lực là bộ phận cấu thành và không thể thiếu của quản trị kinh doanh. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản trị nguồn nhân lực. Tuy 2 Trần Kim Dung. Quản trị nguồn lỉiìản lực, Nhà xuất bán giáo dục, 1998, trang 5,6 Trần Linh Chi 4 A3 - K42 - ỌTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp nhiên, không phải bất cứ tổ chức kinh doanh nào cũng nhận thức rõ được điều này. Có nhiều cách hiểu về quản trị nguồn nhân lực nhưng thực chất quản trị nguồn nhân lực chính là công tác quản trị con ngưụi trong tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản: - Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức. - Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cùa nhân viên, tạo điểu kiện cho nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp. Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhà quản trị đạt được mục đích, kết quả thông qua ngưụi khác. Một quản trị gia có thể lập kế hoạch hoàn chỉnh, xây dựng sơ đổ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiếm tra hiện đại, chính xác, nhưng nhà quản trị đó vẫn có thể thất bại nếu không biết tuyển đúng ngưụi cho đúng việc, hoặc không biết cách khuyến khích nhân viên làm việc. Để quản trị có hiệu quả, nhà quản trị cần biết cách làm việc và hòa hợp với ngưụi khác, biết cách lôi kéo ngưụi khác làm theo mình. Thực tế cho thấy, một lãnh đạo giỏi cẩn phải giành nhiều thụi gian nghiên cứu giải quyết các vấn đề nhân sự hơn các vấn đề khác. Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho các nhà quản trị học được cách giao dịch với ngưụi khác, biết tìm ra ngôn ngữ chung và biết cách nhạy cảm với nhu cẩu của nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết lôi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh được các sai lầm trong tuyển chọn, sử dụng nhân viên, biết cách phối hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của các cá nhân, nâng cao hiệu quả của tổ chức và dẩn dần có thể đưa chiến lược con ngưụi trở thành một bộ phận hữu cơ trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thụi đại ngày nay, tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực ngày càng tăng mạnh. Trước hết do cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị Trần Linh Chi 5 A3 - K42 - QTKD [...]... Q T K D Hệ thống đãi ngộ cùa Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp và ý nghĩa của việc hoàn thành cóng việc của nhân viên đối với hoạt động của doanh nghiệp, trả lương cao và công bằng, kịp thời khen thường các cá nhân có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, có đóng góp làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp, là những biện pháp hữu hiệu đổ thu hút và duy t... tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệp chọn được ứng viên tốt nhất cho công việc; sau đó cần sắp xếp hợp lý nhân viên vào các vậ trí trong doanh nghiệp 1 3 Trần K i m Dung Quản trị nguồn nhăn lực, Nhà xuất bán giáo dục, 1998, trang 19 Trần L i n h C h ỉ 6 A3 - K42 - Q T K D Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thực trạng và giải pháp Do đó, nhóm chức năng thu... trực tiếp đến sự đóng góp lao động của họ trong một chu kỳ thời gian cụ thể Chính vì thế, hình thức trả lương này không ThS Vũ Thúy Dương và TS Hoàng Văn Hải, Giáo trình Quân trị nhớn lực h ường Dại học Thương mại Nhà xuất bản thống kê, 2005, trang 161 6 Trần L i n h C h i 9 A3 - K42 - QTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp có tính khuyến khích nhân viên... động có phương tiện đổ thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt của bản thân cũng như gia đình của họ, và do vậy tiền lương trở thành một động lực rất to lớn trong việc 5 Trán K i m Dung, Quản trị nguồn nhãn lực, Nhà xuất bản giáo dục, 1998, trang 20,21 Trần Linh Chi 8 A3 - K42 - Q T K D Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp thúc đẩy người lao động hoàn thành các chức trách.. .Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp trường nên các tổ chức muốn tổn tại và phát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, năng động trong đó yếu tố con người mang tính quyết đậnh Hơn nữa, do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà quản trậ phải... K42 - Q T K D Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp Nhược điểm: Tinh thần tập thể kém, người lao động í quan tâm đến t việc sử dụng tốt máy móc thiết bổ và nguyên vật liệu, í quan tâm đến việc t chung của tập thể 1.1.2.2 Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thế Chế độ trả lương này áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện Ư u... Tiền lương cùa công nhân phụ phụ thuộc vào sản lượng của công nhân chính nên phụ thuộc vào thái độ làm việc, trình độ lành nghề của công nhân chính cho nên chưa đánh giá chính xác công việc của cống nhân phụ Trần Linh Chi 12 A3 - K42 - Q T K D Hệ thống đãi ngộ cửa Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp 1.1.2.4 Chế độ trả lương khoán Chế độ trả lương khoán áp dụng cho những công việc... bình quân hoa cho mọi người trong doanh nghiệp m à nó xác định tỷ lệ thưởng nói chung cho doanh nghiệp về tiền lương Ư u điểm: Khuyến khích người lao động hoàn thành vượt mức chỉ tiêu được giao Nhược điểm: Việc xác định tỷ lệ thường tương đối phức tạp Trần Linh Chi 13 A3 - K42 - Q T K D Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì - thực trạng và giải pháp 1.1.2.6 Chế độ trả lương theo sản... - K42 - Q T K D Hệ thống đãi ngộ cùa X i nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thục trạng và giải pháp - Phải xây dựng được các mức lao động có căn cứ khoa học Điều này tạo điều kiện để tính toán các đơn giá trả luông chính xác - Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc để hạn chế tối đa thời gian ngừng việc, tạo điều kiện để người lao động hoàn thành vượt mức lao động - Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm... đồng lao động, giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, cải thiện môi trường làm việc y tế, bảo hiổm và an toàn lao động Giải quyết tốt chức năng quan hệ lao động xã hội sẽ vừa giúp các doanh nghiệp tạo ra bầu không khí tập thổ và các giá trị truyền thống tốt đẹp vừa làm cho nhân viên được thỏa mãn với công việc của doanh nghiệp 5 li Hệ thống đãi ngộ trong doanh nghiệp 1 Các hình thức đãi ngộ 1.1 Tiền . Linh Chi Ì A3 - K42 - QTKD Hệ thống đãi ngộ của Xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Tri - thực trạng và giải pháp May xuất khẩu Thanh Trì là một xí nghiệp có quy. " ;Hệ thống đãi ngộ của xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì: thực trạng và giải pháp& quot;. 1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là trên cơ sở tìm hiểu thực trạng hệ thống đãi. doanh nghiệp dệt may Việt nam hiện nay 25 CHƯƠNGn THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHAU THANH TRÌ ì. Giới thiệu về xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì 28

Ngày đăng: 06/10/2014, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan