Truong khanh linh các khoản phải thu và chi phi khấc

29 189 0
Truong khanh linh  các khoản phải thu và chi phi khấc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH XD NGA THỊNH 1.1 .Giới thiệu chung về công ty TNHH XD Nga Thịnh 1.1.1.Giới thiệu chung 1.1.2. Cơ cấu tổ chức 1.1.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí 1.1.2.2:Chức năng ,nhiệm vụ từng bộ phận quản lí 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 1.2.1. Chức năng,nhiệm vụ của bộ máy kế toán. 1.2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 1.2.3..Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng. 1.3.Thực trạng kế toán các khoán phải thu và chi phí khác tại công ty 1.3.1. Khái niệm,đặc điểm các khoản phải thu của công ty: 1.3.1.1.TK131: Phải thu của khách hàng. 1.3.1.2.TK 136: Các khoản phải thu nội bộ 1.3.1.3.TK 136: Các khoản phải thu nội bộ 1.3.1.4 .TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ 1.3.2.Kế toán các khoản phải thu khách hàng 1.3.3.Kế toán các khoản chi phí khác 1.4. Phạm vi đề tài 1.4.1. Lí do chọn đề tài 1.4.2. Phạm vi đề tài

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XD NGA THỊNH 1.1. Giới thiệu khái quát chung về công ty THHH XD Nga Thịnh. 1.1.1. Giới thiệu chung - Công ty TNHH – XD Nga Thịnh - Điện thoại: 0433.833.541 - DĐ : 0913.297.231 - Ông Trần Đình Thành là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc - Kế toán trưởng : Bà Đỗ Thị Hải - Địa chỉ: Phố Hàng - Phú Thịnh - Sơn Tây - Hà Nội - Quyết định thành lập: Công ty được thành lập theo quyết định 2428/QĐ- UBND ngày 14/12/2000 - Ngày thành lập: Ngày 15 tháng 10 năm 2001. - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0302000226 cấp ngày 15/10/2001do sở kế hoạch đầu tư Hà Tây cấp lần đầu và đăng ký thay đổi lần 2 ngày 29 tháng 09 năm 2010. - Vốn điều lệ là : 6.000.000.000 đ - Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH-XD Nga Thịnh chuyên xây dựng các công trình giao thông đường bộ, các kênh mương cống rãnh. - Tình hình kinh doanh của nơi thực tập trong 2 năm gần đây + Những kết quả đạt được trong các năm 2009- năm 2013 Stt Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 1 Tổng vốn KD 42.979.928.350 62.417.027.346 82.807.180.566 112.936.741.724 136.448.092.069 2 Tổng CPSXKD 22.426.268.974 26.942.427.474 31.731.113.182 37.818.538.510 52.557.258.338 3 DTBH và cung cấp dịch vụ 26.362.612.301 29.785.749.044 38.584.769.132 50.835.162.880 64.446.130.321 4 Lợi nhuận từ HĐKD 95.305.384 136.600.060 45.850.181 425.122.258 41.102.239 5 Lợi nhuận khác 48.808.900 209.296.387 18.918.463 24.594.500 57.654.257 6 Lợi nhuận sau thuế TNDN 100.162.284 59.974.470 48.576.483 433.355.198 81.471.634 7 Chi phí thuế TNDN 38.952.000 12.721.857 16.921.161 16.361.560 17.281.862 8 Lợi nhuận trước thuế 139.114.284 72.696.327 64.768.644 449.716.758 98.753.496 9 Thu nhập bình quân người lao động 2.100.000 2.400.000 2.700.000 2.900.000 3.200.000 10 Số lao động bình quân 109 120 135 160 180 BẢNG 1.1 :BẢNG TỔNG HỢP SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XD NGA THỊNH 2019-2013 BẢNG 1.2 :SO SÁNH TỶ LỆ CÁC NĂM CỦA CÔNG TY TNHH XD NGA THỊNH Stt Chỉ tiêu 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2010-2009 2011-2010 2012-2011 2013-2012 1 Tổng vốn KD 145% 133% 136% 121% 19,437,098,99 6 20,390,153,220 30,129,561,15 8 23,511,350,345 2 Tổng CPSXKD 120% 118% 119% 139% 4,516,158,500 4,788,685,708 6,087,425,328 14,738,719,828 3 DTBH và cung cấp dịch vụ 113% 130% 132% 127% 3,423,136,743 8,799,020,088 12,250,393,748 13,610,967,441 4 Lợi nhuận từ HĐKD 143% 34% 927% 10% 41,294,676 (90,749,879) 379,272,077 (384,020,019) 5 Lợi nhuận khác 429% 9% 130% 234% 160,487,487 (190,377,924) 5,676,037 33,059,757 6 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60% 81% 892% 19% (40,187,814) (11,397,987) 384,778,715 (351,883,564) 7 Chi phí thuế TNDN 33% 133% 97% 106% (26,230,143) 4,199,304 (559,601) 920,302 8 Lợi nhuận trước thuế 52% 89% 694% 22% (66,417,957) (7,927,683) 384,948,114 (350,963,262) 9 Thu nhập bình quân người lao động 114% 113% 107% 110% 300,000 300,000 200,000 300,000 10 Số lao động bình quân 110% 113% 119% 113% 11 15 25 20 Doanh thu của Công ty đều tăng qua các năm. Doanh thu tỷ lệ thuận với chi phí. Khi Doanh thu tăng thì Chi phí cũng tăng và được thể hiện như sau: - Năm 2012, Doanh thu đạt 50.835.162.880 tỷ tăng 32% tương ứng với mức tăng 12.250.393.748 tỷ đồng so với năm 2011. - Năm 2013, Doanh thu đạt 64.446.130.321 tỷ đồng , tăng 27% tương ứng mức tăng là 13.610.907.441 so với năm 2012. Lợi nhuận của Công ty tăng giảm không đều qua các năm và được biểu hiện cụ thể như sau: - Năm 2012 Lợi nhuận trước thuế của Công ty đạt 449.716.758 tr tăng 384.948.114 tr. Lợi nhuận sau thuế đạt 433.355.198 tr tăng 384.778.715 tr. - Năm 2013 Lợi nhuận trước thuế của Công ty giảm còn 98.753.496 tr giảm 350.963.262 tr so với năm 2012. Lợi nhuận sau thuế đạt 81.471.639 giảm 351.883.564 tr. Thu nhập bình quân người lao động càng ngày càng tăng lên và được thể hiện cụ thể như sau : - Năm 2012 : Thu nhập bình quân người lao động là 2.8 triệu tăng 200 ngđ so với năm 2011. - Năm 2013 : Thu nhập bình quân người lao động là 3.2 triệu tăng 400 ngđ so với năm 2012. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức 1.1.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 1.1-BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY 1.1.2.2:Chức năng ,nhiệm vụ từng bộ phận quản lí Ban giám đốc: là người đại diện theo pháp luật, người điều hành mọi công việc trong Cty, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình: Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến các hoạt động hằng ngày của Cty, chuẩn bị và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, ký kết hợp đồng. Bố trí lại cơ cấu tổ chức, phương án sử dụng hoặc xử lý các khoản lỗ trong Cty. Phòng tổ chức – hành chính: Tham mưu cho giám đốc Cty về việc tổ chức tuyển dụng lao động, phân công sắp xếp nhân sự bố trí đều cho lao động trực tiếp cách tổ chức sản xuất. Giúp giám đốc theo dõi tình hình công tác Cty, thực hiện chế độ thi đua khen thưởng-kỷ luật trong nhân viên để có cơ sở trả lương hợp lý. Ngoài ra còn giúp giám đốc theo dõi tình hình công tác thực hiện chế độ chính sách tài liệu, công tác lưu trữ hồ sơ, công văn có liên quan. BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TC-HC PHÒNG TC-KT PHÒNG KH-KT KHU THI CÔNG QUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA XE ĐỘI CƠ GIỚIĐỘI 2ĐỘI 1 Phòng tài chính - kế toán: Xây dựng kế hoạch tài chính, lập các dự toán trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm của Cty. Phản ánh đúng và chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty theo đúng pháp lệnh. Phòng khoa học – kỹ thuật: lập ra phương án thi công công trình, giám sát quá trình thi công, nghiệm thu từng giai đoạn và công trình để đảm bảo công trình đạt hiệu quả tiến độ và chất lượng tốt. Khu thi công: mỗi khu thi công trình có mỗi ban chỉ huy công trình để chỉ đạo thực hiện công trình. Quản lý và sửa chữa xe: chịu trách nhiệm quản lý mua bán, thanh lý các loại xe phục vụ thi công công trình. 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 1.2.1. Chức năng,nhiệm vụ của bộ máy kế toán. - Chức năng: + Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độ kế toán - thống kê; Quản lý tài chính, tài sản theo Pháp lệnh của Nhà nước, Điều lệ và quy chế tài chính của Công ty; + Đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch; Bảo toàn và phát triển vốn của Công ty và các cổ đông. - Nhiệm vụ : + Giúp Giám đốc về công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế, các hoạt động liên quan đến quản lý tài chính. + Đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của Công ty. + Tổ chức hạch toán, thống kê kế toán, phản ánh chính xác, đầy đủ các số liệu, tình hình luân chuyển các loại vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty. + Kiểm tra và hướng dẫn nghiệp vụ cho các bộ phận kế toán tại các đơn vị trực thuộc, kiểm tra việc thanh quyết toán các công trình, các sản phẩm, hợp đồng kinh tế, thanh toán thu hồi công nợ của Công ty. + Phân tích hiệu quả kinh tế của các dự án, công trình và sản phẩm của Công ty. +Nghiên cứu và phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác để tập hợp, xây dựng các đơn giá nội bộ về xây lắp, các loại hình sản xuất kinh doanh khác của Công ty; Xác lập các phương án giá cả, dự thảo các quyết định về giá cả, phương án khoán cho các đơn vị trực thuộc và người lao động trình Giám đốc Công ty quyết định. 1.2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 1.2- BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận kế toán Kế toán trưởng: là người có quyền điều hành toàn bộ công tác kế toán tài chính, có chức năng tổ chức công tác kế toán, tổ chức hình thức hạch toán, kiểm tra các chứng từ thu chi, thanh toán. Đồng thời phối hợp với kế toán tổng hợp làm công tác tổng hợp quyết toán, lập báo cáo quyết toán cuối năm. KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán vật tư và thiết bị Thủ quỹKế toán công trình Kế toán công nợ và tiền lương KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán tổng hợp: là người có trách nhiệm hướng dẫn tổng hợp, phân loại chứng từ, định khoản các nghiệp vụ phát sinh, lập sổ sách kế toán cho từng bộ phận của kế toán viên. Làm công tác trực tiếp tổng hợp quyết toán lập báo cáo. Kế toán công trình: có nhiệm vụ quản lý việc thu chi tại mỗi công trình, hướng dẫn công việc cho thủ kho và cùng thủ kho kiểm tra, quản lý, giám sát tình hình nhập-xuất-tồn vật tư, công cụ tại mỗi công trình. Định kỳ hai ngày một lần, kế toán công trình phải tập hợp các chứng từ thu-chi, phiếu nhập- xuất kho các loại vật tư có xác nhận của chỉ huy công trình gửi về phòng tài chính- kế toán để kịp thời cập nhật, báo cáo định kỳ cho lãnh đạo Cty. Kế toán vật tư và thiết bị: thường xuyên tìm nguồn vật tư cũng như thiết bị phục vụ cho công trình ổn định, cập nhật giá cả kịp thời, tìm mối quan hệ hợp tác với khách hàng nhằm cung cấp đầy đủ vật tư cho công trình. Kế toán công nợ và tiền lương: theo dõi các khoản công nợ, các khoản thu chi tiền mặt tạm ứng, hoàn ứng cho các bộ phận trong Cty. Thủ quỹ: là người có trách nhiệm theo dõi tiền mặt cũng như tiền gủi ngân hàng của Cty, lập báo cáo về quỹ tiền mặt, tiền gửi và tiền vay tại ngân hàng 1.2.3 Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng. - Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ngoài ra công ty còn mở các tiểu khoản một các hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình. - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ: VNĐ - Chế độ kế toán áp dụng: công tác hạch toán kế toán tại Cty được thực hiện theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của bộ trưởng Bộ tài chính. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính khấu hao: phương pháp đường thẳng. - Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá và giá trị còn lại. - Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừ Hiện tại Cty đang áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” để tổ chức ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh. Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 1.3: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CTGS Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:  Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp kế toán chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các Chứng từ kế toán Sổ quỹ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.  Cuối kỳ, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập ra Bảng Cân đối số phát sinh.  Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để làm Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng Tổng hợp chi tiết. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán "chứng từ ghi sổ ", bao gồm các loại sau: -Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng kí các ngiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu với bản cân đối số phát sinh. -Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập các báo cáo tài chính. - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp chưa phản ánh. Số liệu ghi trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉ tiêu [...]... Các khoản phải thu nội bộ Là khoản phải thu trong đơn vị cấp trên (là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập không phải làcơ quan quản lý) đối với đơn vị cấp dưới trực thu c, phụ thu c hoặc là giữa các thành viên với nhau như các khoản đã chi hộ, thu hộ các khoản đơn vị trực thu c phải nộp lên hoặc các đơn vị cấp trên cấp xuống Các chứng từ sử dụng + Hóa đơn thu GTGT( hóa đơn bán hàng) + Phi u thu. .. nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ lúc cuối kỳ SD cuối kỳ: Số tiền còn phải thu của khách hàng 1.3.1.3 TK 138- Kế toán các khoản phải thu khác Là khoản phải thu thiếu hụt vật tư tiền vốn, tiền tổn thất bằng bồi thường chưa thu được, phải thu các khoản cho vay, cho mượn vật tư tiền vốn, vật tư có tính chất tạm thời, phải thu các khoản đã chi cho sự nghiệp, dự án đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các khoản. .. phần hóa công ty nhà nước phải thu khác - Phải thu về tiền lã, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động tài chính - Các khoản nợ phải thu khác dưới,giữa các đơn vị nộ bộ SDCK: Các khoản nợ khác chưa thu được vào lúc cuối kỳ SD cuối kỳ: Số tiền còn phải thu của khách hàng 1.3.2.Kế toán các khoản phải thu khách hàng - Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu phát sinh: 1) Căn cứ vào Hóa Đơn GTGT ngày 19/01/2014... hụt vật tư tiền vốn, tiền tổn thất bằng bồi thường chưa thu được, phải thu các khoản cho vay, cho mượn vật tư tiền vốn, vật tư có tính chất tạm thời, phải thu các khoản đã chi cho sự nghiệp, dự án đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các khoản gửi vào tài khoản chuyên chi đã nhờ đơn vị ủy thác xuất nhập khẩu hay đơn vị bán hàng nộp hộ các loại thu , phải thu lệ phí, phí, nộp phạt Công ty TNHH xây dựng Nga Thịnh... khoản gửi vào tài khoản chuyên chi đã nhờ đơn vị ủy thác xuất nhập khẩu hay đơn vị bán hàng nộp hộ các loại thu , phải thu lệ phí, phí, nộp phạt Chứng từ sử dụng + Phi u thu + Phi u thu + Giấy báo nợ,có + biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa + Biên bản kiểm kê quỹ + Biên bản xử lý tài sản thiếu… Kết cấu tài khoản TK 138- Phải thu khác Bên Nợ Bên Có SD đầu kỳ: số nợ phải thu khác còn phải thu vào lúc... sử - Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, dụng các khoản đơn vị cấp dưới pahir nộp - Số tiền đã thu về các khoản phải - Số tiền cấp dưới phải thu về, số thu nội bộ tiền cấp trên phải giao xuống - Doanh thu của số hàng bán bị - Số tiền phải thu về bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấp dưới,giữa các đơn vị nộ bộ người mua trả lại - Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng... Giá trị các tài sản thiếu chờ xử lý - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào - Phải thu của cá nhân, tập thể( trong các tài khoản liên quantheo quy định và ngoài đvị) đối với tài sản thiếu đã ghi trong biên bản xử lý xác định rõ nguyên nhân và có biên - Kết chuyển các khoản phải thu về bản xử lý ngay cổ phần hóa công ty nhà nước - Số tiền phải thu phát sinh khi cổ - Số tiền đã thu được về các khoản phần... Nợ TK 811 - Chi phí khác Nợ TK 133 - Thu GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu có) Có các TK 111, 112, 141, Hạch toán các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thu , truy nộp thu , ghi: Nợ TK 811 - Chi phí khác Có các TK 111, 112, Có TK 333 - Thu và các khoản phải nộp Nhà nước Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác... tế; - Bị phạt thu , truy nộp thu ; - Các khoản chi phí khác Kết cấu nội dung Bên Nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ Hạch toán nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý TSCĐ: - Ghi nhận thu nhập khác do nhượng bán, thanh lý TSCĐ, ghi: Nợ các TK 111,... chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại , có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ được đánh số liên tục trong từng tháng và có chứng từ gốc đính kèm , phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán 1.3.Thực trạng kế toán các khoán phải thu và chi phí khác tại công ty 1.3.1 Khái niệm,đặc điểm các khoản phải thu của công ty: Là khoản phải thu thiếu hụt vật tư tiền vốn, tiền . chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa công ty nhà nước - Số tiền đã thu được về các khoản phải thu khác. SDCK: Các khoản nợ khác chưa thu được vào lúc cuối kỳ SD cuối kỳ: Số tiền còn phải thu. tiền còn phải thu của khách hàng. 1.3.1.3 TK 138- Kế toán các khoản phải thu khác Là khoản phải thu thiếu hụt vật tư tiền vốn, tiền tổn thất bằng bồi thường chưa thu được, phải thu các khoản cho. các khoản đã chi hộ, thu hộ các khoản đơn vị trực thu c phải nộp lên hoặc các đơn vị cấp trên cấp xuống. Các chứng từ sử dụng + Hóa đơn thu GTGT( hóa đơn bán hàng) + Phi u thu + Phi u chi +

Ngày đăng: 06/10/2014, 09:19

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY

  • TNHH XD NGA THỊNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan