Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh thanh hóa

62 524 1
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ 6 1.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thương mại 6 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm dịch vụ ngân hàng 6 1.1.2. Các loại hình dịch vụ ngân hàng 6 1.1.2.1 Dịch vụ ngân hàng bán buôn 6 1.1.2.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ 6 1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại 7 1.2.1 Sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 7 1.2.1.1 Phát triển dịch vụ NHBL xuất phát từ sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu hoạt động của Ngân hàng 7 1.2.1.2 Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là do áp lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trườngáp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng và từ các tổ chức tài chính khác 7 1.2.1.3 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp NHTM phân tán và hạn chế rủi ro 8 1.2.1.4 Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 8 1.2.2 Khái niệm và đặc điểm 8 1.2.2.1 Khái niệm 8 1.2.2.2 Đặc điểm 9 1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển ngân hàng bán lẻ 9 1.2.3 Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 10 1.2.3.1 Đối với khách hàng và nền kinh tế 10 1.2.3.2 Đối với ngân hàng 11 1.2.4 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 11 1.2.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn dân cư 11 1.2.4.2 Dịch vụ tín dụng bán lẻ 12 1.2.4.3 Dịch vụ thẻ 13 1.2.4.4 Hoạt động kiều hối 14 1.2.4.5 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác … 14 1.2.5 Yếu tố tác động đến sự phát triển của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 15 1.2.5.1 Sự phát triển kinh tế xã hội 15 1.2.5.2 Môi trường pháp luật 16 1.2.5.3 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 16 1.2.5.4 Công nghệ thông tin 16 Chương 2: Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 17 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Hóa 17 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công thương Thanh Hóa 17 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Hóa 20 2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hóa 26 2.2.1 Thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh VietinBank Thanh Hóa 26 2.2.1 Dịch vụ tín dụng bán lẻ 26 2.2.2 Hoạt động huy động vốn dân cư 28 2.2.3 Dịch vụ thanh toán 31 2.2.4 Dịch vụ thẻ 33 2.2.5 Dịch vụ bảo lãnh 35 2.2.6 Các sản phẩm dịch vụ khác : 36 2.3 Đánh giá hoạt động dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hóa trong thời gian qua 37 2.3.1 Những kết quả đạt được 37 2.3.1.1 Tiêu chí định tính 37 2.3.1.2 Tiêu chí định lượng 38 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 40 2.3.2.1 Hạn chế và khó khăn 40 2.3.2.2 Nguyên nhân 41 Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 44 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH THANH HÓA 44 3.1.1 Phương hướng chung 44 3.1.2 Mục tiêu và cơ sở phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 44 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH THANH HÓA 45 3.2.1 Thâm nhập thu hút thị trường và thu hút khách hàng 45 3.2.2 Phát triển thị trường và quản lý khách hàng 46 3.2.2.1 Giải pháp phát triển thị trường 46 3.2.2.2 Giải pháp quản lý khách hàng 46 3.2.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ mới 47 3.2.3.1 Giải pháp chung cho phát triển sản phẩm dịch vụ 47 3.2.3.2 Các giải pháp cụ thể từng hoạt động 47 3.2.4 Phát triển công nghệ công tin 51 3.2.5 Phát triển năng lực tài chính của ngân hàng 52 3.2.6 Nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực 53 3.2.7 Tăng cường hoạt động Marketing 54 3.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 55 3.3.1 Kiến nghị đối với VietinBank Thanh Hóa 55 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước 57 3.3.4 Kiến nghị với chính quyền địa phương 57 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh những cơ hội và lợi thế có thể phát huy, áp lực cạnh tranh của các tập đoàn xuyên quốc gia cùng những thách thức khác đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục thúc đẩy cải cách để đảm bảo tăng trưởng nhanh và bền vững. Trong lĩnh vực ngân hang vấn đề đặt ra là phải có những giải pháp thích hợp để các ngân hàng trong nước có thể thích ứng với tiến trình tự do hóa, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào việc mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hang tiên tiến, đồng thời đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong đó, dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Theo nhận định của các chuyên gia ngân hàng và thực tế cho thấy, thị trường dịch vụ NHBL là một mảnh đất màu mỡ và đầy đủ tiềm năng. Đây là lĩnh vực cung cấp sự tiện dụng trong sinh hoạt đến từng doanh nghiệp, cá nhân, gia đình nên tiềm năng để phát triển lĩnh vực này rất lớn. Thêm nữa, đây là lĩnh vực mang lại mức thu nhập ổn định cho ngân hàng cho nên chiếm được một mức lợi nhuận cao. Tại thời điểm này, cạnh tranh trên thị trường dịch vụ bán lẻ đã có các “đại gia” như: HSBC, ANZ và một số ngân hàng trong nước như VPBank, Techcombank… Như vậy, thị trường NHBL là thị trường hiện hữu và sinh lời chứ không còn ở dạng tiềm năng. Đặc biệt với sự đầu tư công nghệ mạnh mẽ trong những năm gần đây sẽ hứa hẹn những cuộc cạnh tranh sôi động giữa các hoạt động kinh doanh dịch vụ. Xuất phát từ thực trạng của các NHTM Việt Nam trong đó có Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa đó là việc mở rộng phát triển các dịch vụ NHBL chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ, các dịch vụ bán lẻ còn đơn điệu và mang tính cạnh tranh chưa cao. VietinBank Thanh Hóa thuộc hệ thống VietinBank Việt Nam, hoạt động NHBL mới bước đầu được triển khai tại chi nhánh, do vậy, kết quả chưa xứng với tiềm năng, đồng thời vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ NHBL nói riêng tại chi nhánh. Chính vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài : “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa” Làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng góp một phần nhỏ trong công tác hoạch định chiến lược tại đơn vị. Kết cấu của luận văn gồm có 3 chương chính: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ Chương 2: Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Do những hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa đã nhiệt tình chỉ bảo em trong thời gian thực tập. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là giảng viên Trần Thị Hường đã truyền dạy kiến thức cũng như hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường Mục Lục Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ 6 1.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thương mại 6 1.1.1 Khái niệm v đc đim dch v ngân hng 6 1.1.2. Các loi hnh dch v ngân hng 6 1.1.2.1 Dịch vụ ngân hàng bán buôn 6 1.1.2.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ 6 1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại 7 1.2.1 Sự phát trin dch v ngân hng bán lẻ 7 1.2.1.1 Phát triển dịch vụ NHBL xuất phát từ sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu hoạt động của Ngân hàng 7 1.2.1.2 Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là do áp lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường-áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng và từ các tổ chức tài chính khác 7 1.2.1.3 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp NHTM phân tán và hạn chế rủi ro 8 1.2.1.4 Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 8 1.2.2 Khái niệm v đc đim 8 1.2.2.1 Khái niệm 8 1.2.2.2 Đặc điểm 9 1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển ngân hàng bán lẻ 9 1.2.3 Vai trò của dch v ngân hng bán lẻ 10 1.2.3.1 Đối với khách hàng và nền kinh tế 10 1.2.3.2 Đối với ngân hàng 11 1.2.4 Các sản phẩm dch v ngân hng bán lẻ 11 1.2.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn dân cư 11 1.2.4.2 Dịch vụ tín dụng bán lẻ 12 1.2.4.3 Dịch vụ thẻ 13 1.2.4.4 Hoạt động kiều hối 14 1.2.4.5 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác … 14 SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường 1.2.5 Yếu tố tác động đến sự phát trin của dch v ngân hng bán lẻ 15 1.2.5.1 Sự phát triển kinh tế xã hội 15 1.2.5.2 Môi trường pháp luật 16 1.2.5.3 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 16 1.2.5.4 Công nghệ thông tin 16 Chương 2: Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 17 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Hóa 17 2.1.1 Quá trnh hnh thnh v phát trin của ngân hng TMCP Công thương Thanh Hóa 17 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hng TMCP Công thương Thanh Hóa 20 2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hóa 26 2.2.1 Thực trng hot động dch v bán lẻ ti chi nhánh VietinBank Thanh Hóa 26 2.2.1 Dịch vụ tín dụng bán lẻ 26 2.2.2 Hoạt động huy động vốn dân cư 28 2.2.3 Dịch vụ thanh toán 31 2.2.4 Dịch vụ thẻ 33 2.2.5 Dịch vụ bảo lãnh 35 2.2.6 Các sản phẩm dịch vụ khác : 36 2.3 Đánh giá hoạt động dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hóa trong thời gian qua 37 2.3.1 Những kết quả đt được 37 2.3.1.1 Tiêu chí định tính 37 2.3.1.2 Tiêu chí định lượng 38 2.3.2 Những hn chế v nguyên nhân 40 2.3.2.1 Hạn chế và khó khăn 40 2.3.2.2 Nguyên nhân 41 Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 44 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH THANH HÓA 44 3.1.1 Phương hướng chung 44 3.1.2 Mục tiêu và cơ sở phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 44 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH THANH HÓA 45 3.2.1 Thâm nhập thu hút thị trường và thu hút khách hàng 45 3.2.2 Phát triển thị trường và quản lý khách hàng 46 3.2.2.1 Giải pháp phát triển thị trường 46 3.2.2.2 Giải pháp quản lý khách hàng 46 3.2.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ mới 47 3.2.3.1 Giải pháp chung cho phát triển sản phẩm dịch vụ 47 3.2.3.2 Các giải pháp cụ thể từng hoạt động 47 3.2.4 Phát triển công nghệ công tin 51 3.2.5 Phát triển năng lực tài chính của ngân hàng 52 3.2.6 Nâng cao chất lượng và quản lý nguồn nhân lực 53 3.2.7 Tăng cường hoạt động Marketing 54 3.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 55 3.3.1 Kiến nghị đối với VietinBank Thanh Hóa 55 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước 57 3.3.4 Kiến nghị với chính quyền địa phương 57 SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường LỜI MỞ ĐẦU Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh những cơ hội và lợi thế có thể phát huy, áp lực cạnh tranh của các tập đoàn xuyên quốc gia cùng những thách thức khác đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục thúc đẩy cải cách để đảm bảo tăng trưởng nhanh và bền vững. Trong lĩnh vực ngân hang vấn đề đặt ra là phải có những giải pháp thích hợp để các ngân hàng trong nước có thể thích ứng với tiến trình tự do hóa, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào việc mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hang tiên tiến, đồng thời đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong đó, dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Theo nhận định của các chuyên gia ngân hàng và thực tế cho thấy, thị trường dịch vụ NHBL là một mảnh đất màu mỡ và đầy đủ tiềm năng. Đây là lĩnh vực cung cấp sự tiện dụng trong sinh hoạt đến từng doanh nghiệp, cá nhân, gia đình nên tiềm năng để phát triển lĩnh vực này rất lớn. Thêm nữa, đây là lĩnh vực mang lại mức thu nhập ổn định cho ngân hàng cho nên chiếm được một mức lợi nhuận cao. Tại thời điểm này, cạnh tranh trên thị trường dịch vụ bán lẻ đã có các “đại gia” như: HSBC, ANZ và một số ngân hàng trong nước như VPBank, Techcombank… Như vậy, thị trường NHBL là thị trường hiện hữu và sinh lời chứ không còn ở dạng tiềm năng. Đặc biệt với sự đầu tư công nghệ mạnh mẽ trong những năm gần đây sẽ hứa hẹn những cuộc cạnh tranh sôi động giữa các hoạt động kinh doanh dịch vụ. Xuất phát từ thực trạng của các NHTM Việt Nam trong đó có Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa đó là việc mở rộng phát triển các dịch vụ NHBL chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ, các dịch vụ bán lẻ còn đơn điệu và mang tính cạnh tranh chưa cao. VietinBank Thanh Hóa thuộc hệ thống VietinBank Việt Nam, hoạt động NHBL mới bước đầu được triển khai tại chi nhánh, do vậy, kết quả chưa xứng với tiềm năng, đồng thời vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ nhằm nâng SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường cao hiệu quả hoạt động dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ NHBL nói riêng tại chi nhánh. Chính vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài : “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa” Làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng góp một phần nhỏ trong công tác hoạch định chiến lược tại đơn vị. Kết cấu của luận văn gồm có 3 chương chính: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ Chương 2: Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Do những hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa đã nhiệt tình chỉ bảo em trong thời gian thực tập. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là giảng viên Trần Thị Hường đã truyền dạy kiến thức cũng như hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm v đc đim dch v ngân hng Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Điều 2 khoản 20: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm: Ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Thị trường dịch vụ tài chính là một khái niệm mới do Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đưa ra nhằm hình thành các quy tắc ứng xử giữa các nước thành viên WTO trong hoạt động thương mại dịch vụ. Theo WTO “Một dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ nào có tính chất tài chính, được một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp.Trong dịch vụ tài chính có tất cả dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm, các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác. Như vậy, dịch vụ ngân hàng là một bộ phận cấu thành trong dịch vụ tài chính nói chung. 1.1.2. Các loi hnh dch v ngân hng 1.1.2.1 Dch v ngân hng bán buôn Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán buôn (wholesale banking services) được sử dụng lần đầu vào cuối thập kỷ 60 của thế kỷ 20 ở Anh (David Cox, Shelagh Hefernan ở Anh, George H. Hempel, Linda Allen ở Mỹ). Do sự hình thành và phát triển của các thị trường vốn bán buôn, các ngân hàng khi đó đã bắt đầu tham gia vào các thị trường này và thực hiện các khoản cho vay với số tiền đã đi vay được, mang lại sự phát triển của nghiệp vụ ngân hàng bán buôn. Dịch vụ ngân hàng bán buôn là dịch vụ ngân hàng dành cho các định chế tài chính và những dịch vụ ngân hàng được cung ứng với số lượng lớn. SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường 1.1.2.2 Dch v ngân hng bán lẻ Thị trường bán lẻ là một cách nhìn hoàn toàn mới về thị trường tài chính, qua đó, phần đông những người lao động nhỏ lẻ sẽ được tiếp cận với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tạo ra một thị trường tiềm năng đa dạng và năng động. Hiện nay, có nhiều khái niệm về dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo nhiều cách tiếp cận khác nhau. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ thực ra là hoạt động bao trùm tất cả các mặt tác nghiệp của NHTM như tín dụng, các dịch vụ chứ không chỉ là dịch vụ ngân hàng. Theo quan niệm phổ biến và cách hiểu thông thường thì DVNH bán lẻ thường chỉ là các khoản cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình với các đặc điểm chủ yếu sau: Số tiền vay và thực hiện dịch vụ nhỏ, có thể chỉ vài ba trăm ngàn đồng; Nhu cầu vay vốn đa dạng từ sản xuất, buôn bán tới đời sống như mua nhà, xe; người vay ở khắp các địa bàn, từ chợ búa, nhà tập thể tới các vùng xa xôi, hẻo lánh; Hầu hết các khoản vay, nhu cầu dịch vụ nhỏ lẻ, chi phí cao, tỉ lệ lợi nhuận thấp và việc quản lý các khoản vay khó khăn. Đây lại là đối tượng khách hàng lớn, ổn định và không ngừng gia tăng. 1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại 1.2.1 Sự phát trin dch v ngân hng bán lẻ 1.2.1.1 Phát trin dch v NHBL xuất phát từ sự chuyn dch mnh mẽ trong cơ cấu hot động của Ngân hng Trong mấy năm trở lại đây, kinh tế xã hội đã có sự phát triển đáng kể, mang đến một sự đầy đủ và sung túc hơn cho người dân không chỉ trên phương diện thu nhập mà còn cả về trình độ dân trí cao hơn, khả năng tiếp cận mở rộng hơn tới các dịch vụ tiêu dùng của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng tăng Xu hướng này đã mang tới cho thị trường tài chính cơ hội để khai thác các nguồn lực trong dân cư cũng như khả năng cung cấp các dịch vụ tài chính đến dân cư. Và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã được các NHTM lựa chọn xu hướng phát triển lâu dài và bền vững, với mục đích mang lại sự thành công đó là việc chiếm lĩnh được thị trường và mang lại nguồn thu cho ngân hàng, mặc dù tỷ trọng nguồn thu bước đầu không cao, nhưng đây là nguồn thu bền vững và có khả năng mang SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường lại sự phát triển của ngân hàng. 1.2.1.2 Việc phát trin dch v ngân hng bán lẻ l do áp lực cnh tranh trong nền kinh tế th trường-áp lực cnh tranh giữa các ngân hng v từ các tổ chức ti chính khác Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, các NHTM luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các đối thủ trong ngành mà từ tất cả các định chế tài chính đang cùng hoạt động trên thương trường với mục tiêu giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho nền kinh tế. Thị trường bán lẻ sẽ không còn là sân chơi độc quyền của các NHTM Việt Nam. Các tổ chức tín dụng nước ngoài cũng đã và đang ráo riết mở dịch vụ bán lẻ trên thị trường Việt Nam (HSBC, ANZ ). Việc đa rạng hóa loại hình dịch vụ cho phép ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho nhiều khách hàng, nhiều nhu cầu của một khách hàng có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn. 1.2.1.3 Phát trin dch v ngân hng bán lẻ giúp NHTM phân tán v hn chế rủi ro Xét trên góc độ tài chính và quản trị ngân hàng, các ngân hàng triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ có điều kiện để hạn chế phần nào rủi ro do các nhân tố bên ngoài gây ra. Đối với các dịch vụ bán buôn, chỉ cần có 1 khách hàng có rủi ro là có thể ảnh hưởng rất lớn tới ngân hàng. Trong khi đó, các dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung, rủi ro được san đều ra các khách hàng nhỏ, cho phép ngân hàng có khả năng phản ứng và điều chỉnh các chính sách khi có sự thay đổi trong môi trường kinh doanh. 1.2.1.4 Xu hướng tất yếu phát trin dch v ngân hng bán lẻ Mặc dù hoạt động bán lẻ của các ngân hàng thương mại đã được cải thiện đáng kể, cả chất và lượng, song đó mới chỉ là khúc dạo đầu cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại VN. Bởi trong số hơn 86 triệu dân, hiện mới chỉ có khoảng 10% dân số mở tài khoản tại ngân hàng. SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH [...]... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG THANH HÓA 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Thanh Hóa 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Thanh Hóa Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa Thanh Hóa Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM BANK FOR INDUSTRY... VietinBank Thanh Hóa Xuất phát từ những phân tích về xu hướng thị trường, VietinBank Thanh Hóa cũng đã nắm bắt được nhiều cơ hội để phát triển dịch vụ bán lẻ và đạt được nhiều thành tích cao trong quá trình hoạt động: về thị trường, chất lượng dịch vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, doanh thu Bảng 2.1: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang triển khai STT SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1 Sản phẩm... trước 4 Dịch vụ tài khoản 4.1 Mở tài khoản 4.2 Gửi rút tiền 4.3 Chuyển tiền từ tài khoản 4.5 Đổi tiền 5 Dịch vụ thanh toán 5.1 Dịch vụ thanh toán trong nước 5.2 Dịch vụ thanh toán quốc tế 6 Dịch vụ thẻ 6.1 Dịch vụ thấu chi tài khoản 6.2 Thanh toán dịch vụ thông qua thẻ ATM 6.3 Dịch vụ POS SV: MAI THANH HẢI MSSV: 10022523 LỚP: DHTN6TH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường 7 Dịch vụ ngân hàng. .. thiết bị tại chi nhánh Nhìn chung, chi nhánh ngân hàng có cơ cấu khá rõ ràng, mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng các phòng ban này hoạt động khá hiệu quả, các phòng đều có sự gắn kết và luôn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao 2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hóa 2.2.1 Hoạt động dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh VietinBank... chuyển hàng hoá Góp phần chống tham nhũng, gian lận thương mại, buôn lậu, trốn thuế… Việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên nền tảng công nghệ tiên tiến, hiện đại giúp người dân làm quen và không còn cảm thấy xa lạ với những khái niệm ngân hàng tự động, ngân hàng không người, ngân hàng ảo 1.2.3.2 Đối với ngân hàng Đem lại cho ngân hàng khoản thu nhập lớn về phí dịch vụ Phát triển dịch. .. hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa gồm 325 cán bộ trong tổng số 18.000 cán bộ trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Trong đó có hơn 90% cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học, còn lại đã được đào tạo qua hệ trung cấp chuyên nghiệp của ngân hàng Chi nhánh NHCT Thanh Hóa trực thuộc NHCT Việt Nam có cơ cấu tổ chức phòng ban như sau: SV: MAI THANH HẢI MSSV:... đặc điểm 1.2.2.1 Khái niệm Dịch vụ ngân hàng (DVNH) bán lẻ: là các hoạt động cho vay, thanh toán, cung ứng các dịch vụ của NHTM trực tiếp đối với doanh nghiệp, cá nhân không qua các tổ chức tài chính - dịch vụ trung gian Theo các chuyên gia kinh tế của Học viện Công nghệ Châu Á – AIT, dịch vụ ngân hàng bán lẻ là cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ, tới các doanh nghiệp vừa... dạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng Xét trên góc độ tài chính và quản trị ngân hàng, các ngân hàng triển khai dịch vụ thẻ sẽ có điều kiện để hạn chế phần nào rủi ro do tác nhân bên ngoài Phát triển dịch vụ thẻ cũng là một biện pháp để tăng vị thế của một ngân hàng trên thị trường đó là khẳng định sự tiên tiến về công nghệ của một ngân hàng 1.2.4.4 Hoạt động... Trần Thị Hường Đặc điểm của dịch vụ thẻ: Là dịch vụ cung cấp cho khách hàng sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt Nhiều tiện ích giúp khách hàng thuận tiện trong giao dịch và cuộc sống hàng ngày An toàn, gọn nhẹ, dễ sử dụng Vai trò của dịch vụ thẻ đối với ngân hàng: Dịch vụ thẻ là một nguồn thu của ngân hàng, vai trò của dịch vụ thẻ ngân hàng như là một mũi nhọn chi n lược trong hiện đại... của ngân hàng thương mại, góp phần tăng thu nhập của các ngân hàng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, tỷ trọng của dịch vụ tín dụng bán lẻ trong dư nợ vay của các ngân hàng thương mại ngày càng cao Cho vay cá nhân chi m tỷ trọng quan trọng trong danh mục đầu tư của các ngân hàng thương mại trên thế giới Đặc điểm của sản phẩm tín dụng bán lẻ: Thị trường rộng và không ngừng tăng trưởng: Sự phát . hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Do những hạn chế. trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa 17 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Hóa 17 2.1.1 Quá trnh hnh thnh v phát trin của ngân. NHBL nói riêng tại chi nhánh. Chính vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài : Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa Làm đề tài

Ngày đăng: 06/10/2014, 07:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng bán lẻ 6

  • 1.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng thương mại 6

  • 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm dịch vụ ngân hàng 6

  • 1.1.2. Các loại hình dịch vụ ngân hàng 6

  • 1.1.2.1 Dịch vụ ngân hàng bán buôn 6

  • 1.1.2.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ 6

  • 1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại 7

  • 1.2.1 Sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 7

  • 1.2.1.1 Phát triển dịch vụ NHBL xuất phát từ sự chuyển dịch mạnh mẽ trong

  • cơ cấu hoạt động của Ngân hàng 7

  • 1.2.1.2 Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là do áp lực cạnh tranh

  • trong nền kinh tế thị trường-áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng

  • và từ các tổ chức tài chính khác 7

  • 1.2.1.3 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp NHTM phân tán

  • và hạn chế rủi ro 8

  • 1.2.1.4 Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 8

  • 1.2.2 Khái niệm và đặc điểm 8

  • 1.2.2.1 Khái niệm 8

  • 1.2.2.2 Đặc điểm 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan