phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định

135 620 1
phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN phạm thị oanh PHáT TRIểN LàNG NGHề TRONG QUá TRìNH CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở TỉNH NAM ĐịNH Chuyên ngành: kinh tế chính trị Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts phạm quang phan Hà nội, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các kết quả, kết luận nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 20 Tác giả luận văn Phạm Thị Oanh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN phạm thị oanh PHáT TRIểN LàNG NGHề TRONG QUá TRìNH CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở TỉNH NAM ĐịNH Chuyên ngành: kinh tế chính trị Hà nội, năm 2011 MỞ ĐẦU Nam Định là một tỉnh duyên hải nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ với 81% dân số sống ở nông thôn. Từ xa xưa đã là một trong những tỉnh có nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống nổi tiếng khắp trong cả nước. Trong thời gian qua, sự phát triển các làng nghề ở tỉnh Nam Định đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế chung của tỉnh. Tuy nhiên, các làng nghề ở tỉnh Nam Định còn một số hạn chế đó là: sản xuất làng nghề chủ yếu là tự phát, chưa bền vững, hiệu quả thấp, chưa có tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động ở địa bàn nông thôn; trình độ công nghệ, thiết bị còn lạc hậu; ô nhiễm môi trường còn khá phổ biến Ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Nam Định. Để làng nghề ở tỉnh Nam Định thực sự đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thì vấn đề cần thiết là phải nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục các hạn chế trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, động thái và xu hướng vận động, phát triển của nó. Với những yêu cầu đặt ra cả về lý luận và thực tiễn, việc tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề :“Phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Nam Định” là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp khoá học. Luận văn dựa vào cơ sở lý luận về làng nghề để tập trung phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn : những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Trong nghiên cứu có sự kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, bám sát chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đồng thời tham khảo kinh nghiệm của một số địa phương trong nước nhằm rút ra bài học kinh nghiệm từ đó đưa ra định hướng và giải pháp chủ yếu góp phần phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. i Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1. Những vấn đề lý luận chung về làng nghề. Luận văn đã luận giải khoa học những vấn đề lý luận cơ bản về làng nghề và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đưa ra các khái niệm, sự cần thiết, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Làng nghề: là những làng ở nông thôn có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và tỉ trọng thu nhập so với nghề nông. Phát triển làng nghề : phát triển làng nghề có thể được hiểu đó là sự củng cố, duy trì và hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề hiện có, tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích thúc đẩy sự ra đời của các làng nghề mới. Phân loại làng nghề : Do tính đa dạng và phong phú của làng nghề nên việc phân loại làng nghề gặp rất nhiều khó khăn. Có thể phân loại làng nghề theo 2 tiêu thức sau: - Phân loại theo số lượng nghề : Làng 1 nghề, làng nhiều nghề. - Phân loại theo thời gian hình thành: Làng nghề truyền thống, làng nghề mới. Sự cần thiết phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đang diễn ra mạnh mẽ ở khắp các địa phương trong cả nước. Bên cạnh những thành tựu đạt được về mặt kinh tế, kỹ thuật, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cũng làm nảy sinh những vấn đề xã hội bức xúc ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội của người dân và làm biến đổi xã hội nông thôn truyền thống. Bức xúc nhất là việc thu hồi đất ii dẫn đến nông dân bị mất đất, mất việc làm và giảm thu nhập; phong cảnh làng quê xưa đang bị phá vỡ. Trong bối cảnh ấy, phát triển làng nghề là hết sức cần thiết. Bởi vì, sự phát triển làng nghề đã : Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Góp phần giải quyết việc làm, tận dụng thời gian và nhân lực nông nhàn ở nông thôn; Tạo cơ hội thu hút vốn nhàn rỗi, gia tăng giá trị sản xuất; Góp phần quan trọng cải thiện đời sống người dân nông thôn và xây dựng nông thôn mới; Tạo cơ hội phát triển đa dạng, đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh; Góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 1.2. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Phát triển làng nghề bao gồm các nội dung cơ bản: Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp hỗ trợ làng nghề phát triển; Xây dựng quy hoạch tổng thể trong phát triển làng nghề; Khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố nguồn lực như : lao động, đất đai, nguyên vật liệu, vốn, nguồn nhân lực ; Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng gắn với vấn đề môi trường; Phát triển thị trường cho các làng nghề bao gồm cả thị trường các yếu tố sản xuất đầu vào, thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra cả trong nước và ngoài nước. Quá trình phát triển của làng nghề chịu tác động của nhiều nhân tố, những nhân tố này có sự biến đổi trong từng thời kỳ và tác động theo chiều hướng khác nhau. Bao gồm những nhân tố cơ bản sau: Chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước; Nguồn nhân lực; Nguồn vốn; Trình độ kỹ thuật và công nghệ; Yếu tố thị trường đầu ra; Kết cấu hạ tầng; Nguồn nguyên vật liệu. 1.3. Kinh nghiệm phát triển làng nghề của một số địa phương trong nước và bài học rút ra cho tỉnh Nam Định. Luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm phát triển làng nghề của tỉnh Thái Bình và tỉnh Ninh Bình – là hai tỉnh tiếp giáp với Nam Định đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển làng nghề. Từ đó rút ra một số bài học có thể vận dụng ở tỉnh Nam Định về : cơ chế chính sách, về công tác quy hoạch, về tạo vốn, về đào tạo nguồn nhân lực, về phát triển thị trường, về phát triển các sản phẩm làng nghề truyền thống phục vụ du lịch, về thực hiện chính sách khuyến công đối với làng nghề iii Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định ảnh hưởng đến phát triển làng nghề. Từ việc khái quát các đặc điểm: điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Nam Định, luận văn đã rút ra những mặt thuận lợi, khó khăn do những đặc điểm đó tác động ảnh hưởng đến sự phát triển của các làng nghề ở tỉnh Nam Định. 2.2. Thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong thời gian qua. Cơ chế và chính sách phát triển làng nghề: Từ khi thực hiện đường lối đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng với cơ chế chính sách chung của Nhà nước, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Nam Định đã có nhiều chủ trương, đề án Nghị quyết, Nghị định khuyến khích các làng nghề phát triển. Công tác quy hoạch và tình hình làng nghề, cơ cấu ngành nghề ở tỉnh Nam Định hiện nay: Hiện toàn tỉnh đã quy hoạch được 20 cụm công nghiệp làng nghề với tổng diện tích là 339 ha. Tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh tại cụm công nghiệp là 349 cơ sở. Với tổng mức đầu tư đã thực hiện 1.269,1 tỉ đồng. Giải quyết việc làm cho 11.568 lao động nông thôn của tỉnh. Toàn tỉnh có 94 làng nghề công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trong đó có 18 làng nghề truyền thống được phân bố ở hầu khắp các huyện, thành phố trong tỉnh. Ngành nghề chủ yếu: cơ khí, dệt may, chế biến gỗ, tre nứa ghép, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, tơ tằm, cói Các nguồn lực phát triển làng nghề: Về lực lượng lao động: lực lượng lao động trong các làng nghề công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tương đối dồi dào, trẻ. Nhưng chất lượng lao động và trình độ chuyên môn kỹ thuật nhìn chung còn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, tỷ lệ lao động qua đào tạo và lao động lành nghề chíêm tỷ lệ rất nhỏ. Kỹ thuật công nghệ : kỹ thuật công nghệ trong các làng nghề chủ yếu dựa trên kỹ thuật thủ công, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề của người lao động. Trình độ công nghệ thủ công và bán cơ khí còn chiếm một tỷ lệ khá lớn ở các làng nghề, khoảng 60%. iv Nguồn vốn: nhu cầu về vốn cho phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định là rất lớn, song vốn thực tế của các làng nghề là không lớn => tình trạng thiếu vốn cho sản xuất là vấn đề nổi cộm trong các làng nghề những năm qua. Nguồn nguyên vật liệu: nguồn nguyên liệu trong tỉnh chỉ đáp ứng một phần nhu cầu và cũng chỉ một số ngành nghề sản xuất của các làng nghề tiểu thủ công nghiệp còn lại phần lớn phải mua từ tỉnh ngoài hoặc nhập khẩu. Thực trạng kết cấu hạ tầng ở các làng nghề: Mặc dầu kết cấu hạ tầng ở các làng nghề đã được quan tâm đầu tư xây dựng và nâng cấp, hỗ trợ cho các làng nghề phát triển. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập về: mặt bằng sản xuất; hệ thống giao thông; điện nước; hệ thống xử lý các chất thải Tình hình sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề: Sản phẩm các làng nghề Nam Định được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa, trong đó một phần khá lớn được tiêu thụ ngay tại địa phương hoặc các khu vực lân cận. Tỷ lệ tiêu thụ ở thị trường trong nước chiếm khoảng 55% và các sản phẩm của làng nghề chưa có thương hiệu riêng và chưa trực tiếp tiêu thụ mà thường phải thông qua các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh: Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh khá phổ biến trong các làng nghề là sản xuất theo hộ gia đình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do có sự đầu tư vốn và công nghệ, sản xuất tại các làng nghề dần mở rộng về quy mô và hình thành nên các hình thức sản xuất kinh doanh như hợp tác xã, các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Những kết quả đạt được và tác động kinh tế - xã hội: Phát triển làng nghề đã góp phần tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thời góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. Những tồn tại, hạn chế: Thị trường tiêu thụ gặp khó khăn, chưa ổn định; Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh; Kỹ thuật công nghệ lạc hậu chậm được đổi mới; Trình v độ tay nghề của người lao động thấp, trình độ quản lý hạn chế; Môi trường bị ô nhiễm; Cơ chế chính sách và công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề còn nhiều bất cập. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế: 3 nguyên nhân chủ yếu : (1) Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ nhiều làng nghề bị mất thị trường xuất khẩu truyền thống. Các làng nghề lại chưa quan tâm đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. (2) Chưa có biện pháp hữu hiệu tháo gỡ khó khăn về các nguồn lực phát triển và thị trường cho các làng nghề. (3) Nhận thức của các cấp, các ngành về vai trò của làng nghề còn hạn chế. Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong phát triển làng nghề chưa đồng bộ, chưa hiệu quả. Những vấn đề đặt ra đối với phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới: Tăng cường công tác quy hoạch; Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào; Về phát triển sản phẩm và thị trường cho các sản phẩm của làng nghề và đảm bảo lợi ích cho người lao động. Chương 3 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Dự báo bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định. Trên cơ sở phân tích, dự báo tình hình quốc tế, trong nước và những vấn đề kinh tế - xã hội nổi bật tác động đến phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định. Luận văn đã nêu lên các cơ sở để đưa ra quan điểm, định hướng phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới. 3.2. Quan điểm, định hướng phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới. Quan điểm phát triển làng nghề: (1) Phát triển làng nghề phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. (2) Phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy phát vi [...]... gian ti bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN phạm thị oanh PHáT TRIểN LàNG NGHề TRONG QUá TRìNH CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở TỉNH NAM ĐịNH Chuyên ngành: kinh tế chính trị Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts phạm quang phan Hà nội, năm 2011 1 M U 1 Tớnh cp thit ca ti Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn l mt trong nhng nhim v quan trng hng u ca... tnh Nam nh giai on 2000-2010 v rỳt ra nhng kt qu, nhng tn ti, hn ch v nguyờn nhõn ca nhng tn ti, hn ch trong s phỏt trin lng ngh tnh Nam nh T thc trng, qua vic phõn tớch cỏc nhõn t s nh hng n s phỏt trin lng ngh trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ca tnh kt hp vi kinh nghim thc tin phỏt trin lng ngh ca mt s a phng, lun vn ó xut cỏc gii phỏp ch yu nhm thỳc y s phỏt trin lng ngh tnh Nam nh trong. .. lng ngh v phỏt trin lng ngh trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn - Phõn tớch kinh nghim ca mt s a phng in hỡnh v phỏt trin lng ngh - Phõn tớch, ỏnh giỏ mt cỏch ton din thc trng phỏt trin lng ngh tnh Nam nh trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn - xut nhng gii phỏp ch yu cú tớnh kh thi nhm phỏt trin lng ngh tnh Nam nh trong thi gian ti * í ngha ca... trin lng ngh tnh Nam nh v cỏc a phng cú iu kin tng t trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn 7 Kt cu ca lun vn Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho, lun vn c kt cu thnh 3 chng Chng 1: Nhng vn lý lun v kinh nghim thc tin v phỏt trin lng ngh trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn Chng 2: Thc trng phỏt trin lng ngh tnh Nam nh trong quỏ trỡnh cụng... ng h tr ln nhau trong iu kin mi ca nn kinh t th trng, to ra s a dng hoỏ cỏc hỡnh thc t chc sn xut kinh doanh ti cỏc lng ngh - H gia ỡnh : L mụ hỡnh sn xut truyn thng chim hn 90% cỏc mụ hỡnh t chc sn xut kinh doanh trong cỏc lng ngh hin nay H gia ỡnh l mụ hỡnh sn xut c bit trong ú lao ng l cỏc thnh viờn trong gia ỡnh, ch khi thi v hoc khi chy hng thỡ cú th thuờ thờm lao ng Mi thnh viờn trong gia ỡnh u... tt p ca nụng thụn Vit Nam gii quyt, khc phc nhng vn xó hi ny sinh trong khu vc nụng thụn ; vi nhng úng gúp quan trng trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn, bo tn vn hoỏ dõn tc Thc tin ó t ra yờu cu cp bỏch v cn thit phi phỏt trin lng ngh trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn 1.2 NI DUNG V CC NHN T NH HNG N S PHT TRIN LNG NGH TRONG QU TRèNH CễNG NGHIP... xut nhng gii phỏp ch yu nhm phỏt trin lng ngh ca tnh trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn * Nhim v: thc hin c mc ớch trờn ti tp trung gii quyt nhng nhim v sau: - H thng hoỏ nhng vn lý lun c bn v lng ngh - Phõn tớch ỏnh giỏ thc trng phỏt trin lng ngh tnh Nam nh - xut mt s gii phỏp ch yu nhm phỏt trin lng ngh tnh Nam nh trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip,... chớnh tr s phỏt trin lng ngh tnh Nam nh trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn * Phm vi nghiờn cu: Nghiờn cu v lng ngh cú phm vi rt rng, do yờu cu v hn ch v mt thi gian nờn lun vn gii hn ch nghiờn cu cỏc lng ngh sn xut cụng nghip tiu th cụng nghip trờn a bn tnh Nam nh 4 Cỏc s liu ch yu t nm 2000 n 2010 5 Phng phỏp nghiờn cu Phng phỏp c bn bao trựm trong sut quỏ trỡnh thc hin lun... lm, xúa úi gim nghốo, tng thu nhp cho ngi dõn nụng thụn, thu hp khong cỏch gia thnh th v nụng thụn, xõy dng nụng thụn mi Nam nh l mt tnh duyờn hi nm phớa nam ng bng Bc B vi 81% dõn s sng nụng thụn T xa xa ó l mt trong nhng tnh cú nhiu ngnh ngh v lng ngh truyn thng ni ting khp trong c nc nh: ỳc ng Tng Xỏ í Yờn, dt vi tm t Phng nh - Trc Ninh, mc La Xuyờn, sn mi Cỏt ng í Yờn S phỏt trin ca lng ngh... nụng thụn ca tnh Nam nh lng ngh tnh Nam nh thc s úng vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn thỡ vn cn thit l phi nghiờn cu tỡm ra cỏc gii phỏp nhm phỏt huy th mnh, khc phc cỏc hn ch trờn c s ỏnh giỏ ỳng thc trng, ng thỏi v xu hng vn ng, phỏt trin ca nú Vi nhng yờu cu t ra c v lý lun v thc tin, vic tỡm hiu v nghiờn cu vn : Phỏt trin lng ngh trong quỏ trỡnh . về phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại. hình về phát triển làng nghề. - Phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. -. đã ở mức nghiêm trọng. Ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Nam Định. Để làng nghề ở tỉnh Nam Định thực sự đóng vai trò quan trọng trong

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan