tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hà nội

96 709 2
tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 1.1. Khái quát nguồn vốn của NHTM 3 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn của NHTM 3 Trong tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó thể hiện quy mô, năng lực doanh nghiệp, tạo điều kiện để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh một cách trơn tru. Đặc biệt, đối với NHTM, là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt với chức năng trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền, nguồn vốn không chỉ có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế 3 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu 4 1.1.2.2. Nguồn vốn huy động 5 9 1.2. Tăng cường huy động vốn của NHTM 10 1.2.1. Quan điểm về tăng cường huy động vốn của NHTM 10 1.2.1.1. Khái niệm huy động vốn của NHTM 10 1.2.1.2. Quan điểm tăng cường huy động vốn của NHTM 11 Quan điểm về tăng cường huy động vốn đứng trên giác độ của các nhà quản lý kinh tế hoặc người chủ ngân hàng thường không đồng nhất, và thường thay đổi trong từng thời kỳ cụ thể 11 Các nhà hoạch định chính sách quản lý nguồn vốn huy động của ngân hàng để kiểm soát lượng tiền cung ứng, kích thích hoặc kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, hoặc điều chỉnh lãi suất trên thị trường. 11 Trong khi đó, đứng ở vị trí của người sở hữu ngân hàng, quản lý huy động vốn nhằm mục đích duy nhất là đảm bảo an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng. Nói cách khác, tăng cường huy động vốn của NHTM được hiểu là việc đạt được quy mô, cơ cấu nguồn vốn huy động phù hợp, dựa trên yếu tố chi phí huy động vốn hợp lý, nhu cầu sử dụng vốn thực tế, nhằm đem lại kết quả kinh doanh tối ưu cho ngân hàng 11 Đứng trên giác độ đó, việc tăng cường huy động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Trong quản lý hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng có thể căn cứ và nhu cầu sử dụng vốn để quyết định phương án huy động vốn phù hợp, hoặc dựa trên kết quả huy động vốn để quyết định phương án sử dụng vốn tương ứng. Trong thực tế, ngân hàng thường phải kết hợp nhịp nhàng cả hai cách thức quản lý này để điều hành hoạt động kinh doanh của mình 11 1.2.2. Sự cần thiết của việc tăng cường huy động vốn đối với NHTM 11 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn của NHTM 13 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 13 Cơ cấu nguồn vốn huy động 14 Hệ số sử dụng vốn 14 Chi phí huy động vốn 15 Chênh lệch lãi suất bình quân 16 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại 17 2.1. Tổng quan về BIDV Hà Nội 22 2.1.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của BIDV Hà Nội 22 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội giai đoạn 2007 – 2011 26 2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại BIDV Hà Nội. 30 2.2.1. Các biện pháp huy động vốn đang thực hiện tại BIDV Hà Nội 30 2.2.1.1. Danh mục các sản phẩm tiền gửi đang triển khai 30 Ngoài ra, chi nhánh cũng thường xuyên có nhiều sản phẩm đặc thù khác như sản phẩm huy động dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, sản phẩm tiết kiệm Tân xuân, tiết kiệm ổ trứng vàng cho phép thực hiện giao dịch thanh toán,… Các sản phẩm huy động mới thường xuyên được nghiên cứu xây dựng, triển khai. 32 2.2.1.4. Chính sách tiếp thị, chăm sóc khách hàng 33 2.2.1.6. Đa dạng hóa các kênh huy động vốn 35 2.2.2. Kết quả huy động vốn tại BIDV Hà Nội 37 2.2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động 37 2.2.2.2. Cơ cấu huy động vốn tiền vay 39 Trong các năm qua, quy mô huy động từ vốn vay của chi nhánh thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, và không có nhiều biến động. Trong đó, vốn vay từ NHNN, vay từ các tổ chức tín dụng không đáng kể, chủ yếu là vay do phát hành GTCG 39 2.2.2.3. Cơ cấu huy động vốn tiền gửi 41 Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng 41 Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn 44 2.2.2.5. Chi phí huy động vốn bình quân 47 2.2.2.6. Chênh lệch lãi suất bình quân 49 2.3. Tổng hợp kết quả khảo sát 51 2.3.1. Mô tả khảo sát 51 2.3.2. Kết quả khảo sát 52 2.3.2.1. Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng 52 2.3.2.2. Mức độ ưu tiên các yếu tố của khách hàng khi gửi tiền tại ngân hàng 53 2.4. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại BIDV Hà Nội 54 2.4.1. Những kết quả đạt được 54 Thứ nhất, chi nhánh khá chủ động về nguồn vốn huy động 54 Thứ ba, chi phí huy động vốn thấp hơn so với nhiều ngân hàng khác 54 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 55 2.4.2.1. Hạn chế 55 Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động chưa cao, không ổn định 55 2.4.2.2. Nguyên nhân của hạn chế 56 Nguyên nhân chủ quan 56 Nguyên nhân khách quan 58 3.1. Định hướng hoạt động huy động vốn của BIDV Hà Nội 61 3.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội 61 3.1.2. Định hướng tăng cường hoạt động huy động vốn tại BIDV Hà Nội 62 3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại BIDV Hà Nội 63 3.2.1. Điều hành chính sách lãi suất linh hoạt hơn 63 3.2.2. Chính sách tiếp thị, chăm sóc khách hàng cần được triển khai toàn diện, có sức cạnh tranh hơn 64 3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67 3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý hoạt động huy động vốn của ngân hàng 69 3.2.5. Tăng cường bán chéo các sản phẩm dịch vụ ngân hàng 70 3.2.6. Tăng cường triển khai các sản phẩm, dịch vụ hiện đại 70 3.2.7. Tăng cường tiếp cận, phát triển khách hàng là cá nhân, hộ gia đình 71 3.3. Một vài kiến nghị 72 3.3.1. Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 72 3.3.1.1. Củng cố lại hệ thống NHTM Việt Nam 72 3.3.1.2. Tăng cường công tác giám sát, xử lý vi phạm trong hoạt động huy động vốn của các NHTM 73 3.3.2. Kiến nghị Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 74 3.3.2.1. Phát triển và hỗ trợ chi nhánh triển khai chính sách khách hàng 74 3.3.2.2. Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh ngân hàng. .74 3.3.2.3. Tập trung đầu tư, phát triển công nghệ thông tin 75 PHỤ LỤC 01 26 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN QUÝ KHÁCH HÀNG 26 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam BIDV Hà Nội : Ngân hàng TMCP ĐT &PT Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội GTCG : Giấy tờ có giá NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG 1.1. Khái quát nguồn vốn của NHTM 3 1.1. Khái quát nguồn vốn của NHTM 3 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn của NHTM 3 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn của NHTM 3 Trong tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó thể hiện quy mô, năng lực doanh nghiệp, tạo điều kiện để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh một cách trơn tru. Đặc biệt, đối với NHTM, là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt với chức năng trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền, nguồn vốn không chỉ có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế 3 Trong tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó thể hiện quy mô, năng lực doanh nghiệp, tạo điều kiện để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh một cách trơn tru. Đặc biệt, đối với NHTM, là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt với chức năng trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền, nguồn vốn không chỉ có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế 3 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu 4 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu 4 1.1.2.2. Nguồn vốn huy động 5 1.1.2.2. Nguồn vốn huy động 5 9 9 1.2. Tăng cường huy động vốn của NHTM 10 1.2. Tăng cường huy động vốn của NHTM 10 1.2.1. Quan điểm về tăng cường huy động vốn của NHTM 10 1.2.1. Quan điểm về tăng cường huy động vốn của NHTM 10 1.2.1.1. Khái niệm huy động vốn của NHTM 10 1.2.1.1. Khái niệm huy động vốn của NHTM 10 1.2.1.2. Quan điểm tăng cường huy động vốn của NHTM 11 1.2.1.2. Quan điểm tăng cường huy động vốn của NHTM 11 Quan điểm về tăng cường huy động vốn đứng trên giác độ của các nhà quản lý kinh tế hoặc người chủ ngân hàng thường không đồng nhất, và thường thay đổi trong từng thời kỳ cụ thể 11 Quan điểm về tăng cường huy động vốn đứng trên giác độ của các nhà quản lý kinh tế hoặc người chủ ngân hàng thường không đồng nhất, và thường thay đổi trong từng thời kỳ cụ thể 11 Các nhà hoạch định chính sách quản lý nguồn vốn huy động của ngân hàng để kiểm soát lượng tiền cung ứng, kích thích hoặc kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, hoặc điều chỉnh lãi suất trên thị trường. 11 Các nhà hoạch định chính sách quản lý nguồn vốn huy động của ngân hàng để kiểm soát lượng tiền cung ứng, kích thích hoặc kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, hoặc điều chỉnh lãi suất trên thị trường. 11 Trong khi đó, đứng ở vị trí của người sở hữu ngân hàng, quản lý huy động vốn nhằm mục đích duy nhất là đảm bảo an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng. Nói cách khác, tăng cường huy động vốn của NHTM được hiểu là việc đạt được quy mô, cơ cấu nguồn vốn huy động phù hợp, dựa trên yếu tố chi phí huy động vốn hợp lý, nhu cầu sử dụng vốn thực tế, nhằm đem lại kết quả kinh doanh tối ưu cho ngân hàng 11 Trong khi đó, đứng ở vị trí của người sở hữu ngân hàng, quản lý huy động vốn nhằm mục đích duy nhất là đảm bảo an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng. Nói cách khác, tăng cường huy động vốn của NHTM được hiểu là việc đạt được quy mô, cơ cấu nguồn vốn huy động phù hợp, dựa trên yếu tố chi phí huy động vốn hợp lý, nhu cầu sử dụng vốn thực tế, nhằm đem lại kết quả kinh doanh tối ưu cho ngân hàng 11 Đứng trên giác độ đó, việc tăng cường huy động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Trong quản lý hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng có thể căn cứ và nhu cầu sử dụng vốn để quyết định phương án huy động vốn phù hợp, hoặc dựa trên kết quả huy động vốn để quyết định phương án sử dụng vốn tương ứng. Trong thực tế, ngân hàng thường phải kết hợp nhịp nhàng cả hai cách thức quản lý này để điều hành hoạt động kinh doanh của mình 11 Đứng trên giác độ đó, việc tăng cường huy động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Trong quản lý hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng có thể căn cứ và nhu cầu sử dụng vốn để quyết định phương án huy động vốn phù hợp, hoặc dựa trên kết quả huy động vốn để quyết định phương án sử dụng vốn tương ứng. Trong thực tế, ngân hàng thường phải kết hợp nhịp nhàng cả hai cách thức quản lý này để điều hành hoạt động kinh doanh của mình 11 1.2.2. Sự cần thiết của việc tăng cường huy động vốn đối với NHTM 11 1.2.2. Sự cần thiết của việc tăng cường huy động vốn đối với NHTM 11 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn của NHTM 13 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn của NHTM 13 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 13 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 13 Cơ cấu nguồn vốn huy động 14 Cơ cấu nguồn vốn huy động 14 Hệ số sử dụng vốn 14 Hệ số sử dụng vốn 14 Chi phí huy động vốn 15 Chi phí huy động vốn 15 Chênh lệch lãi suất bình quân 16 Chênh lệch lãi suất bình quân 16 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại 17 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại 17 2.1. Tổng quan về BIDV Hà Nội 22 2.1. Tổng quan về BIDV Hà Nội 22 2.1.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của BIDV Hà Nội 22 2.1.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của BIDV Hà Nội 22 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội giai đoạn 2007 – 2011 26 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội giai đoạn 2007 – 2011 26 2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại BIDV Hà Nội. 30 2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại BIDV Hà Nội. 30 2.2.1. Các biện pháp huy động vốn đang thực hiện tại BIDV Hà Nội 30 2.2.1. Các biện pháp huy động vốn đang thực hiện tại BIDV Hà Nội 30 2.2.1.1. Danh mục các sản phẩm tiền gửi đang triển khai 30 2.2.1.1. Danh mục các sản phẩm tiền gửi đang triển khai 30 Ngoài ra, chi nhánh cũng thường xuyên có nhiều sản phẩm đặc thù khác như sản phẩm huy động dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, sản phẩm tiết kiệm Tân xuân, tiết kiệm ổ trứng vàng cho phép thực hiện giao dịch thanh toán,… Các sản phẩm huy động mới thường xuyên được nghiên cứu xây dựng, triển khai. 32 Ngoài ra, chi nhánh cũng thường xuyên có nhiều sản phẩm đặc thù khác như sản phẩm huy động dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, sản phẩm tiết kiệm Tân xuân, tiết kiệm ổ trứng vàng cho phép thực hiện giao dịch thanh toán,… Các sản phẩm huy động mới thường xuyên được nghiên cứu xây dựng, triển khai. 32 2.2.1.4. Chính sách tiếp thị, chăm sóc khách hàng 33 2.2.1.4. Chính sách tiếp thị, chăm sóc khách hàng 33 2.2.1.6. Đa dạng hóa các kênh huy động vốn 35 2.2.1.6. Đa dạng hóa các kênh huy động vốn 35 2.2.2. Kết quả huy động vốn tại BIDV Hà Nội 37 2.2.2. Kết quả huy động vốn tại BIDV Hà Nội 37 2.2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động 37 2.2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động 37 2.2.2.2. Cơ cấu huy động vốn tiền vay 39 2.2.2.2. Cơ cấu huy động vốn tiền vay 39 Trong các năm qua, quy mô huy động từ vốn vay của chi nhánh thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, và không có nhiều biến động. Trong đó, vốn vay từ NHNN, vay từ các tổ chức tín dụng không đáng kể, chủ yếu là vay do phát hành GTCG 39 Trong các năm qua, quy mô huy động từ vốn vay của chi nhánh thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, và không có nhiều biến động. Trong đó, vốn vay từ NHNN, vay từ các tổ chức tín dụng không đáng kể, chủ yếu là vay do phát hành GTCG 39 2.2.2.3. Cơ cấu huy động vốn tiền gửi 41 2.2.2.3. Cơ cấu huy động vốn tiền gửi 41 Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng 41 Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng 41 Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn 44 Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn 44 2.2.2.5. Chi phí huy động vốn bình quân 47 2.2.2.5. Chi phí huy động vốn bình quân 47 2.2.2.6. Chênh lệch lãi suất bình quân 49 2.2.2.6. Chênh lệch lãi suất bình quân 49 2.3. Tổng hợp kết quả khảo sát 51 2.3. Tổng hợp kết quả khảo sát 51 2.3.1. Mô tả khảo sát 51 2.3.1. Mô tả khảo sát 51 [...]... hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát nguồn vốn của NHTM 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn. .. đến khả năng tiếp cận của ngân hàng đối với các khách hàng mới, dự án tốt Vấn đề làm thế nào để thúc đẩy nguồn vốn huy động được ban lãnh đạo ngân hàng BIDV Hà Nội đặt ra hết sức bức 2 thiết Xuất phát từ tầm quan trọng của nguồn vốn huy động và thực tiễn hoạt động của chi nhánh, đề tài Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội được chọn để nghiên cứu... hoạt động huy động vốn của BIDV Hà Nội 61 3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn của BIDV Hà Nội 61 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội 61 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nội 61 3.1.2 Định hướng tăng cường hoạt động huy động vốn tại BIDV Hà Nội 62 3.1.2 Định hướng tăng cường hoạt động huy động vốn tại BIDV Hà Nội 62 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại. .. khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của mình CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về BIDV Hà Nội 2.1.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của BIDV Hà Nội BIDV Hà Nội được thành lập ngày 27/05/1957, là một trong những chi nhánh đầu tiên của hệ thống BIDV Ngày 1/5/2012, ngân hàng đã chính thức chuyển đổi sang mô hình ngân hàng. .. Tốc độ tăng trưởng nguồn = ∑Nguồn vốn huy động kỳ này – Nguồn vốn huy động kỳ trước vốn huy động ∑Nguồn vốn huy động kỳ trước • Cơ cấu nguồn vốn huy động Các ngân hàng thường phải xây dựng một cơ cấu vốn huy động mục tiêu Cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh hưởng đến việc ra quyết định phương án sử dụng vốn của ngân hàng, hoặc căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn, ngân hàng đặt ra mục tiêu cơ cấu vốn huy động phù... động huy động vốn của ngân hàng và tác động của nguồn vốn huy động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, luận văn hướng đến những mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích những vấn đề cơ bản về nguồn vốn và huy động vốn của ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng huy động vốn tại BIDV Hà Nội trong 5 năm trở lại đây, xác định những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế huy động tại ngân hàng. .. với khách hàng Thứ ba, hoạt động huy động vốn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Trong chù kỳ kinh doanh của ngân hàng, vốn huy động chính là 13 khâu đầu vào, mà lãi suất và các chi phí liên quan để huy động được vốn là chi phí chủ yếu đối với việc sử dụng vốn của ngân hàng Đồng thời, nguồn vốn huy động lại ảnh hưởng đến khả năng cung cấp tín dụng và đầu tư của ngân hàng – tức là... pháp nhằm tăng cường nguồn vốn huy động tại BIDV Hà Nội 3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tư ng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn tại BIDV Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn tại BIDV - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011, trong đó tập trung vào huy động vốn từ tiền gửi 4 Phương pháp nghiên cứu: - Các dữ liệu cần thu thập: Quy mô huy động vốn của BIDV Hà Nội; cơ... hoạt động huy động vốn Trong một vài năm gần đây, khoản mục chi phí phi lãi ngày càng có xu hướng gia tăng Chi phí huy động vốn bình quân ∑ Chi phí huy động = ∑Nguồn vốn huy động bình quân Khi xem xét yếu tố chi phí huy động vốn để đánh giá kết quả huy động vốn, ngân hàng cần xem xét trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể, so sánh với mặt bằng chung chi phí huy động vốn của các ngân hàng. .. huy động Chi phí huy động vốn của ngân hàng bao gồm chi phí trả lãi và chi phí phi trả lãi Chỉ tiêu này được tính như sau: Chi phí huy động vốn = Chi phí trả lãi + Chi phí phi lãi Chi phí trả lãi chi m phần lớn trong chi phí huy động, được thể hiện thông qua lãi suất huy động Lãi suất huy động càng cao càng tạo lợi thế cho ngân hàng trong việc huy động vốn. Tuy nhiên, lãi suất cao làm gia tăng chi phí . hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường huy động. huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát nguồn vốn của. KHÁCH HÀNG 26 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam BIDV Hà Nội : Ngân hàng TMCP ĐT &PT Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội GTCG : Giấy tờ có giá NHNN : Ngân hàng Nhà

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Các nhân tố chủ quan

  • Thứ nhất, mức độ đa dạng, tính cạnh tranh của các sản phẩm huy động vốn

  • Thứ ba, mạng lưới hoạt động của ngân hàng

  • Thứ tư, chính sách tiếp thị và chăm sóc đối với khách hàng

  • Thứ năm, uy tín và thương hiệu ngân hàng

  • Thứ sáu, chất lượng nguồn nhân lực

  • Thứ bảy, công tác giám sát, quản lý hoạt động huy động vốn của ngân hàng

  • Thứ chín, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ của ngân hàng

  • Thứ nhất, môi trường pháp lý

  • Thứ hai, môi trường kinh tế - xã hội

  • Thứ ba, sự cạnh tranh của phương thức đầu tư sinh lời khác

  • Thứ năm, tâm lý sở thích của khách hàng

  • Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền

  • Chi phí huy động vốn bình quân của chi nhánh được kiểm soát ở mức thấp hơn mức trung bình của các ngân hàng thương mại. Điều này thể hiện ở cả chi phí lãi suất huy động bình quân và chi phí phi lãi bình quân đều thấp hơn. Việc huy động được nguồn vốn giá rẻ tương đối, tạo điều kiện cho chi nhánh cung cấp các khoản tín dụng với lãi suất thấp hơn các ngân hàng khác, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác về mọi mặt. Kết quả chênh lệch lãi suất huy động bình quân của chi nhánh trong các năm qua tuy giảm nhưng vẫn đạt mức khá (trên 3%/năm).

  • PHỤ LỤC 01

  • PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN QUÝ KHÁCH HÀNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan