các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến của việt nam

91 1.3K 4
các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – NGUYỄN THỊ HIỆP CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng : Số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong lu ận văn ny l hon ton trung thc v chưa đưc s dng đ bảo v mộ t họ c vị nà o tại Vit Nam. Tôi xin cam đoan rằ ng: Mọi s gip đ cho vic thc hin luận văn ny đã đượ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c. Thái Nguyên, ngày 11 tháng 8 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Đ hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Giám hiu, Phòng QLĐT Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình gip đ, tạo mọi điều kin cho tôi trong quá trình học tập và thc hin đề tài. Đặc bit xin chân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh với cương vị hướng dẫn khoa học đã trc tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, gip đ tôi hoàn thành luận văn ny. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cơ quan, gia đình, bạn bè v đồng nghip đã động viên, gip đ đ tôi hoàn thành luận văn tốt nghip. Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 8 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜ I CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mc tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tưng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Những đóng góp mới của lân văn 3 5. Bố cc của luận văn 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH 4 1.1. Một số khái nim cơ bản 4 1.2. Lý thuyết về thương mại nội ngành theo chiều ngang và theo chiều dọc 4 1.2.1. Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang 8 1.2.2. Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc 21 1.2.3. Kết luận về các lý thuyết Thương mại nội ngành theo chiều dọc v Thương mại nội ngành theo chiều ngang 28 1.3. Các phân tích theo chủ nghĩa kinh nghim về thương mại nội ngành theo chiều dọc và theo chiều ngang 29 1.3.1. Các nghiên cứu mang tính tư liu 30 1.3.2. Các nghiên cứu theo phương pháp toán kinh tế 31 1.3.3. Kết luận về phân tích theo chủ nghĩa kinh nghim về thương mại nội ngành theo chiều dọc v thương mại nội ngành theo chiều ngang 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Thiết kế nghiên cứu 36 2.1.1. Địa đim nghiên cứu 36 2.1.2. Phương pháp thu thập số liu 36 2.1.3. Phương pháp xủ lý số liu 36 2.2. Mô hình 36 2.2.1. Mô tả mô hình 37 2.2.2. Phương pháp ước tính 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM 43 3.1. Đặc đim địa bàn nghiên cứu 43 3.2. Phân tích thc trạng xuất- nhập khẩu của Vit Nam 45 3.2.1. Tổng quan về tình hình thương mại của Vit Nam 45 3.2.2. Một số nhóm hàng xuất khẩu chính 46 3.2.3. Một số nhóm hàng nhập khẩu chính 49 3.3. Thc trạng về thương mại nội ngành của Vit Nam giai đoạn hin nay 53 3.3.1. Mức độ thương mại nội ngành (IIT) 55 3.3.2. Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) 57 3.3.3. Thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) 60 3.4. Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến của Vit Nam 62 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM 65 4.1. Quan đim, định hướng 65 4.1.1. Đẩy mạnh thương mại nội ngnh đi đối với phát huy li thế so sánh 65 4.1.2. Đẩy mạnh thương mại nội ngnh đi đối với la chọn mặt hàng chủ lc 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.3. Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với vic thc hin các cam kết của WTO 66 4.1.4. Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với phát huy tốt vai trò quản lý của Nh nước 66 4.1.5. Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với hoàn thin khung pháp luật cho hoạt động thương mại 67 4.1.6. Thc đẩy thương mại nội ngành bền vững, không gây ô nhiễm môi trường 68 4.2. Một số giải pháp nhằm thc đẩy thương mại nội ngành của Vit Nam 68 4.2.1. Đẩy mạnh xuất nhập khẩu giữa các quốc gia trong cùng khối liên kết 69 4.2.2. Hỗ tr nghiên cứu thị trường quốc tế với sản phẩm chế biến xuất khẩu 70 4.2.3. Có chính sách tr giúp, thúc đẩy các doanh nghip sản xuất và chế biến 72 4.2.4. Thc đẩy thương mại nội ngnh hng chế biến phát trin bền vững 76 4.2.5. Hoàn thin chính sách thương mại 78 4.2.6. Đo tạo phát trin nguồn nhân lc 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BORDER Biên giới chung LANDLOCK Đất liền UNSD Cơ quan thống kê liên hp quốc APEC Diễn đn hp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương TO Độ mở của nền kinh tế ASEAN Hip Hội Các Quốc gia Đông nam Á. FTA Khối liên kết kinh tế PCI Mức thu nhập bình quân đầu người DGDP S khác bit về quy mô của nền kinh tế giữa hai quốc gia DPCI S khác bit về thu nhập bình quân đầu người giữa hai quốc gia IIT Thương mại nội ngành HIIT Thương mại nội ngành theo chiều dọc VIIT Thương mại nội ngành theo chiều ngang WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội XNK Xuất nhập khẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng biểu Nội dung Trang Bảng 3.1 Thương mại nội ngành hàng chế biến của Vit Nam với 10 nước bạn hàng chủ yếu 55 Bảng 3.2 Thương mại nội ngành theo chiều ngang của Vit Nam và thế giới 57 Bảng 3.3 Thương mại nội ngành theo chiều dọc của Vit Nam và thế giới 60 Bảng 3.4 Kết quả của mô hình hiu ứng ngẫu nhiên (Random effects) 62 Biu đồ 3.1 Diễn biến xuất khẩu, nhập khẩu v cán cân thương mại hàng hoá của Vit Nam theo tháng của năm 2011 và quý I/2012 45 Biu đồ 3.2 Xuất khẩu gạo sang Trung Quốc năm 2010-2011 và quý I/2012 46 Biu đồ 3.3 Một số thị trường nhập siêu chính của Vit Nam 6 tháng/2011 52 Biu đồ 3.4 Một số thị trường xuất siêu chính của Vit Nam 6 tháng/2011 52 Sơ đồ 1.1 Tóm tắt người sáng lập và các nhân tố quyết định mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc và theo chiều ngang 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những thập niên gần đây, quá trình ton cầu hóa và hội nhập quốc tế đã v đang tiếp tc diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Đây là một xu thế mang tính tất yếu khách quan với những biu hin mới về vai trò của thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyn giao công ngh, … Quá trình ny đã có tác động rất lớn đối với nền kinh tế thế giới v đặc bit là tạo điều kin thuận li cho thương mại quốc tế phát trin cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Kết quả là tốc độ tăng trưởng của thương mại quốc tế lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng sản xuất, trong đó thương mại nội ngành đã đóng góp đáng k vào tốc độ tăng trưởng của mậu dịch quốc tế. Trong bối cảnh đó, vic Vit Nam gia nhập ASEAN vo năm 1995, APEC vo năm 1998, ký hip định thương mại Vit Nam - Hoa Kỳ năm 2000 và gia nhập WTO vo năm 2007 th hin mc tiêu và ý chí của mình trong vic điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế theo hướng t do hóa và hội nhập quốc tế. Những biến đổi tích cc ny đã góp phần mang lại nhiều thành tu to lớn cho Vit Nam, đặc bit là trong quan h thương mại giữa Vit Nam v các nước trên thế giới. Nếu như kim ngạch xuất khẩu của Vit Nam chỉ đạt 692,7 triu USD vo năm 1985, thì con số ny đã lên tới 5,6 tỷ USD năm 1995 và 55,85 tỷ USD năm 2009. Tương t như vậy, kim ngạch nhập khẩu của Vit Nam từ phần còn lại của thế giới cũng tăng nhanh, từ 1,8 tỷ USD năm 1985 lên 8,4 tỷ USD năm 1995 v 85 tỷ USD năm 2009. Đây cũng chính là những dấ u hiệ u tố t đối với Vit Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thc tế đã cho thấy, trong thương mại quốc tế giữa các quốc gia thì thương mại nội ngành ngày càng trở nên quan trọng. Thương mại nội ngành có th đưc hiu là xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời hàng hóa trong cùng một nhóm ngành. Lý thuyết Heckscher - Ohlin về thương mại quốc tế (da trên li tức không đổi theo quy mô, sản phẩm đồng nhất và cạnh tranh hoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 hảo) không th giải thích đưc hin tưng thương mại nội ngành. Đ xác định mức độ thương mại nội ngành các nhà kinh tế đã xây dng các mô hình mà mở rộng cạnh tranh không hoàn hảo sang một nền kinh tế mở với các giả định về li thế theo quy mô, khác bit hóa sản phẩm và sở thích của người tiêu dùng về nhiều loại hàng hóa. (Krugman, 1979; Lancaster, 1980). Trên thc tế, tỷ trọng thương mại nội ngành giữa các quốc gia trong cùng một khối liên kết, các quốc gia có s tương đồng về mức thu nhập hoặc giữa các quốc gia tồn tại cầu chồng chéo thường lớn hơn so với tỷ trọng tương ứng giữa các quốc gia không cùng một khối liên kết do tận dng đưc li thế theo quy mô. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thương mại nội ngành (Greenaway và cộng s, 1995; Zhang và Clark, 2009). Nhìn chung, các nghiên cứu về thương mại nội ngành có th đưc chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất tập trung vào vic giải thích s tồn tại của thương mại nội ngành trên phương din lý thuyết (Krugman, 1979; Lancaster, 1980). Nhóm thứ hai tập trung vo đo lường và phân tích thương mại nội ngành về mặt thc nghim (Grubel v Lloyd, 1975). Tuy nhiên, cho đến thời đim này vẫn còn rất ít các công trình nghiên cứu về thương mại nội ngành, đặc bit là thương mại nội ngành theo chiều ngang và thương mại nội ngành theo chiều dọc, giữa Vit Nam với các nước trên thế giới. Xuất phát từ thc tế đó, tôi tiến hành thc hin đề tài “Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến của Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích cơ cấu và các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến giữa Vit Nam với một số nước trên thế giới, s dng phương pháp phân tích số liu mảng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... về thương mại nội ngành và các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành  Đánh giá thực trạng cơ cấu thương mại nội ngành, thương mại nội ngành theo chiều ngang và thương mại nội ngành theo chiều dọc  Phân tích các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành giữa Việt Nam với một số nước trên thế giới  Khuyến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành giữa Việt Nam với các. .. cứu về thương mại nội ngành, đặc biệt là thương mại nội ngành chế biến theo chiều ngang và thương mại nội ngành theo chiều dọc, giữa Việt Nam với một số nước trên thế giới - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thương mại nội ngành chế biến giữa Việt Nam với mưòi nước đối tác thương mại chủ yếu của Việt Nam + Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thương mại nội ngành giữa Việt Nam và... trạng về thương mại nội ngành hàng chế biến của Việt Nam Chương 4: Các giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH 1.1 Một số khái niệm cơ bản - Thƣơng mại nội ngành (IITijt): Mức độ thương mại nội ngành phân tích cơ cấu xuất nhập khẩu của một ngành trong... để giải thích dòng Thương mại nội ngành giữa các nước phát triển Còn thương mại nội ngành giữa nước phát triển với nước đang phát triển, còn gọi là thương mại nội ngành theo chiều dọc, có những điểm khác biệt và diễn ra do nhiều tác nhân khác, chứ không phải là do thương mại nội ngành giữa các nước phát triển với nhau Vì vậy có thể nói, cách giải thích về thương mại nội ngành theo chiều dọc... lực giống nhau thì thị phần của thương mại nội ngành theo chiều ngang càng lớn Loại thương mại nội ngành thứ hai là thương mại nội ngành theo chiều dọc Thương mại nội ngành theo chiều dọc là việc trao đổi các loại sản phẩm khác nhau với chất lượng khác nhau (sản phẩm khác biệt hóa theo chiều dọc) Cơ sở lý thuyết cho loại thương mại nội ngành theo chiều dọc được một số tác giả như Falvey (1981),... tức tăng dần theo quy mô” của các tác giả này không thể giải quyết bằng các lý thuyết thương mại cổ điển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Có rất nhiều lý thuyết về thương mại nội ngành và có thể chia chúng thành hai loại là thương mại nội ngành theo chiều dọc (HIIT) và thương mại nội ngành theo chiều ngang (VIIT) Thương mại nội ngành theo chiều ngang xẩy... trị xã hội của loại hình thương mại này phụ thuộc vào ảnh hưởng (net effect) của thiệt hại do chi phí vận chuyển gây ra và lợi ích do cạnh tranh mang lại Tuy vậy, trong các công trình nghiên cứu, các mô hình của thương mại nội ngành đối với hàng hóa đồng nhất không quan trọng bằng các mô hình của thương mại nội ngành đối với sản phẩm khác biệt hóa theo chiều ngang (thương mại nội ngành theo chiều... ngang) hay mô hình Thương mại nội ngành đối với sản phẩm khác biệt hóa theo chiều dọc (thương mại nội ngành theo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 chiều dọc) Các phần tiếp sau đây sẽ phân tích riêng về 02 mô hình Thương mại nội ngành này 1.2.1 Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang Tharakan và Kerstens cho rằng: “mô hình Thương mại nội ngành theo chiều... - 2010 4 Những đóng góp mới của lụân văn Luận văn nghiên cứu về thực trạng về thương mại nội ngành hàng chế biến của Việt Nam, từ đó đề ra những giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại nội ngành Chương 2: Phương pháp... mô hình này, Thương mại nội ngành diễn ra trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhưng không có lợi tức tăng dần theo quy mô trong sản xuất (theo Mora, 2002) Thương mại nội ngành theo chiều dọc cho rằng, các quốc gia càng khác biệt nhau về nguồn lực thì thị phần của thương mại nội ngành theo chiều dọc càng lớn Dự đoán (prediction) của hai mô hình này hoàn toàn khác nhau Thương mại nội ngành theo chiều . tiễn về thương mại nội ngành và các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành.  Đánh giá thc trạng cơ cấu thương mại nội ngành, thương mại nội ngành theo chiều ngang và thương mại nội ngành. thương mại nội ngành (IIT) 55 3.3.2. Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) 57 3.3.3. Thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) 60 3.4. Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến. tích các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành giữa Vit Nam với một số nước trên thế giới.  Khuyến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm thc đẩy thương mại nội ngành giữa Vit Nam với các

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan