đồ án tốt nghiệp đóng ngắt thiết bị điện bằng máy vi tính

39 518 0
đồ án tốt nghiệp đóng ngắt thiết bị điện bằng máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI : GIAO TIẾP MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG NHÀ GVHD: Thạc sĩ TRẦN VĂN TRINH SVTH : HOÀNG MẠNH GIANG LỚP : ĐHDT2ALT MSSV : 0700610 Tp.Hồ Chí Minh ,Tháng 01năm 2007 - 1 - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH MỤC LỤC Phần I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 Chương I: CỔNG COM VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG NỐI TIẾP 3 I. Cổng COM 3 II. Các phương thức truyền thông nối tiếp 4 Chương II: GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN 8051 8 I. Cấu tạo vi điều khiển 8051 8 II. Tóm tắt tập lệnh của 8051 10 III. Hoạt động định thời 12 IV. Hoạt động của Port nối tiếp 14 V. Hoạt động ngắt của 8051 16 Chương III: GIỚI THIỆU VỀ RS-232 20 I. Giới thiệu chung 20 II. IC MAX-232 21 Phần II: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN 22 I. Giới thiệu phương án thiết kế 22 II. Thiết kế phần cứng 22 III. Thiết kế phần mềm và giao diện điều khiển 26 Phần III: PHỤ LỤC 29 I. Chương trình viết cho vi xử lý 29 II. Chương trình điều khiển trên máy tính 35 - 2 - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH LỜI NÓI ĐẦU  Ngày nay, khi công nghiệp ngày càng phát triển thì nhu cầu điều khiển được đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ nhu cầu đó điện tử tự động hoá ra đời và nó đã được xếp trong nhóm 5 ngành khoa học công nghệ hàng đầu vì những ứng dụng rộng rãi của nó. Song song với sự ra đời của điện tử tự động hoá là sự ra đời và cải tiến không ngừng của máy tính. Từ những chiếc máy tính đời đầu chỉ thực hiện những phép tính đơn giản ngày nay máy tính có tốc độ xử lý rất cao, nó có thể xử lý hàng tỉ phép tính phức tạp trong vòng một giây. Để khai thác được những ưu điểm đó điện tử tự động hoá đã có sự bắt tay với máy vi tính. Nhờ có máy vi tính mà chúng ta có thể làm được nhiều công việc mà không phải tốn nhiều công sức. Xuất phát từ thực tế đó, bằng những kiến thức đã được học và được đọc ở trường cùng với những kiến thức tìm tòi từ báo chí sách vở và Internet em đã quyết định tìm hiểu về đề tài “Đóng ngắt thiết bị điện bằng máy vi tính”. Nội dung đề tài gồm hai phần: Phần I : Lý thuyết. Phần II : Thiết kế và Thực hiện. Thành phố Hồ Chí Minh ngày 12/1/2008 Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Giang - 3 - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH - 4 - PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH CHƯƠNG I: CỔNG COM VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG NỐI TIẾP. I. Cổng COM: Các máy tính được sản xuất gần đây thường có hai cổng nối tiếp theo chuẩn RS-232, cổng thứ nhất với tên gọi COM1 thường được dùng cho chuột, còn cổng thứ hai COM2 thường được dùng cho các mục đích ghép nối khác như modem, máy in hoặc thiết bị đo lường. Khi cần nhiều hơn hai cổng ta có thể lắp đặp các card mở rộng trên đó có thêm 1-2 cổng RS-232. Một số hãng phần cứng giới thiệu các mô-đun vào/ra cho phép tăng thêm hai cổng RS-232 hoăc nhiều hơn. Việc sử dụng giao diện nối tiếp mang lại nhiều ưu điểm, ngay cả với những mạch ghép nối đơn giản, lý do là:  Khả năng chống nhiễu của các cổng nối tiếp cao hơn so với cổng máy in  Thiết bị ngoại vi có thể tháo lắp ngay cả khi máy tính đang được cấp điện  Các mạch điện đơn giản có thể nhận được điện áp nguồn nuôi qua cổng nối tiếp Thông thường thì việc sử dụng cổng nối tiếp đòi hỏi chi phí nhiều hơn vì cần có sự biến đổi dữ liệu được truyền theo kiểu nối tiếp thành dữ liệu song song. Với những bài toán ghép nối không phức tạp, trong đó chỉ sử dụng một vài đường dẫn vào/ra thì ta có thể sử dụng trực tiếp các đường dẫn phụ trợ có liên quan của giao diện. Tổng cộng có đến hai đường dẫn ngõ ra và bốn đường dẫn ngõ vào, có thể được trao đổi trực tiếp bằng các lệnh đơn giản. Việc trao đổi dữ liệu qua cổng nối tiếp trong các trường hợp thông thường đều qua đường dẫn truyền nối tiếp TxD và đường dẫn nhận nối tiếp RxD. Tất cả các đường dẫn còn lại có chức năng phụ trợ khi thiết lập và khi điều khiển cuộc truyền dữ liệu. Các đường dẫn này gọi là các đường dẫn bắt tay bởi vì chúng được sử dụng theo phương pháp " ký nhận " giữa các thiết bị. Ưu điểm đặc biệt của đường dẫn bắt tay là trạng thái của chúng có thể đặt hoặc điều khiển trực tiếp. Đặc trưng điện áp của các đường dẫn lối vào và lối ra đã được khẳng định trong tiêu chuẩn RS-232. Trạng thái LOW tương ứng với mức điện áp +12V còn trạng thái HIGH tương ứng với điện áp -12V. Tất cả các lối ra đều có đặc tính chống chập mạch và có thể cung cấp dòng điện từ 10mA đến 20mA. Với các lối ra này, các LED có thể được dấu vào hoặc được các khoảng thời gian trễ, nghĩa là trạng thái được đọc sẽ thay đổi khi điện áp lối vào nằm ở bên ngoài vùng này Thông thường thì giao diện nối tiếp được điều khiền bằng mức tín hiệu hai cực với độ lớn bằng +12V và -12V. Bởi vì các mạch lối vào thông thường trong máy tính PC nhận dạng một mức điện áp dưới 1V như là mức LOW, nên cổng nối tiếp cũng được phép làm việc với - 5 - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH mức điện áp TTL ( 0V/5V). Một số máy tính PC, phần lớn là máy tính xách tay làm việc với ngưỡng chuyển mạch từ -3V đến +3V và vì thế có thể chấp nhận các tín hiệu lối vào hai cực. Bảng dưới đây chỉ ra tất cả các đường dẫn được nối với các chân trên đầu nối 9 chân và 25 chân (một số chân của đầu nối 25 được bỏ trống): Chân (25 chân) Chân (9 chân) Lối vào/ra Tên gọi Chức năng 1 - - FG, Frame Ground Đất vỏ máy 8 1 ⇒ DCD, Data Carrier detect Phát hiện tín hiệu mang dữ liệu 3 2 ⇒ RxD, Receive Data Nhận dữ liệu 2 3 ⇐ TxD, Transmit Data Truyền dữ liệu 20 4 ⇐ DTR,Data terminal ready Đầu cuối dữ liệu sẵn sàng; tính hoạt động giống với RTS nhưng được kích hoạt bởi bộ nhận khi muốn truyền dữ liệu 7 5 SG, Signal Ground Đất của tín hiệu 6 6 ⇒ DSR, Data Set Ready Dữ liệu sẵn sàng; tính hoạt động giống với CTS nhưng được kích hoạt bởi bộ truyền khi nó sẵn sàng nhận dữ liệu 4 7 ⇐ RTS, Request to Send Yêu cầu gửi; bộ truyền đạt đường này lên mức hoạt động khi sẵn sàng truyền dư liệu 5 8 ⇒ CTS, Clear to Send Xóa để gửi; bộ nhận đặt đường này lên mức hoạt động để thông báo cho bộ truyền là nó sẵn sàng nhận dữ liệu 22 9 ⇒ RI, Ring indicate Báo chuông cho biết là bộ phận đang nhận tín hiệu rung chuông II CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG NỐI TIẾP: 1.Gửi dữ liệu nối tiếp: Truyền dữ liệu đồng bộ: Trong việc truyền dữ liệu đồng bộ, hầu hết các thiết bị sử dụng chung một nguồn phát xung clock từ các thiết bị hay nguồn bên trong. Nguồn xung clock phải ổn định. Mỗi bit truyền sẽ được truyền sau khi phát hiện tín hiệu xung clock truyền tới (xung cạnh lên hoặc cạnh xuống). Ngõ nhận sử dụng xung nhịp truyền tới tử thiết bị khi nhận được mỗi bit truyền tới. Ngõ nhận có thể chốt tín hiệu truyền tới từ xung cạnh lên hoặc cạnh xuống, hoặc chỉ ra mức logic cao hay mức logic thấp. Chuẩn đồng bộ sử dụng việc thay đổi của tín hiệu start và stop trong việc truyền dữ liệu, hai tín hiệu start và stop được chỉ định bên trong chip Mặc định của truyền dữ liệu đồng bộ sử dụng cho việc truyền ở khoảng cách ngắn, với chiều dài dây dẫn khoảng 15feet hoặc ngỏ hơn.Trong việc truyền tín hiệu đi xa, chuẩn đồng - 6 - Bảng 1.1: Các chân và chức năng trên đầu nối 25 chân và 9 chân ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH bộ không phù hợp bởi vì khi truyền tín hiệu dứơi dạng xung clock, thì tín hiệu truyền có thêm phần tín hiệu nhiễu Truyền dữ liệu không đồng bộ: Trong việc truyền tín hiệu không đồng bộ, sự kết nối không bao hàm nhiều xung clock, bởi vì mỗi ngừng kết nối tín hiệu đựơc cung cấp 1 xung riêng biệt. Khi kết thúc phải được đồng ý trên tần số xung clock đó, và hầu hết xung clock phải được kết hợp với phần trăm truyền tín hiệu. Mỗi 1 byte được truyền bao gồm 1 bit Start từ xung đồng bộ. Và 1 hay nhiều bit Stop từ tín hiệu thông báo việc kết thúc việc truyền tín hiệu kết thúc. Truyền tín hiệu không đồng có thể sử dụng nhiều hoặc một vài chuẩn chung. Có lẽ phổ biến nhất là chuẩn 8-N-1, có nghĩa là khung dữ liệu được truyền đi có 8 bit dữ liệu, 1 bit stop, không kiểm tra chẵn lẻ. 2. Định chuẩn dữ liệu Dữ liệu dạng chữ: Khi gửi chữ,chương trình sử dụng các đoạn mã để gán một giá trị số tới mỗi chữ ký tự.Có nhiều đoạn mã để chuyển đổi. Một trong nhũng mã chung nhất là ASCII (American Standard Code for Information Exchange), bao gồm 128 đoạn mã tương ứng với 7 bit dữ liệu.Với loại 8 bit dữ liệu,có thể bit 0 hoặc là bit chẵn lẻ. ANSI (American National Standard Institute) chữ thì có 256 mã, với những đoạn mã cao hơn dành cho thể hiện nhưng ký tự đặc biệt.Trong IBM ASCII sử dụng chung cho máy tính IBM, nhiều đoạn mã cao hơn thể hiện những đường thẳng …. Chuẩn dùng 16 bit, cho phép thể hiện 65536 ký tự - 7 - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH Hai chuẩn ANSI/ASCII là chuẩn dùng cho Visual Basic’s MSComm control Mã ASCII Hex: Ở chế độ này hiển nhiên chọn việc truyền dữ liệu ở dạng chuỗi hoặc một file chứa đựng dạng chữ này. Nhưng ta cũng có thể truyền dữ liệu này ở dạng nhị phân, bằng cách biển diễn dữ liệu này ở chuẩn ASCII Hex. Mỗi byte được biểu diễn bằng cách cặp với đoạn mã ASCII và biểu diễn bằng 2 byte mã hex với 1 ký tự (như ký tự C có nhiều hơn 1 số hexa và lớn hơn 1 số hệ thống). Chuẩn này có thể được biểu diễn với nhiều giá trị sử dụng trong một mã ASCII từ 30h → 39h cho (0 tới 9) và 41h tới 46h (cho A tới F) Để thay thế việc gửi tín hiệu 1 byte từ giá trị 0 → 255, việc gửi chia làm 2 lần, mỗi lần cho 1 ký tự trong giá trị mã hex biểu diễn được 1 byte. Ngõ nhận của máy tính xử lý giá trị giống như chữ thông thường. Sau khi máy tính nhận được các giá trị, máy tính có thể xử lý hoặc sử dụng nhiều thứ ta cần, bao gồm việc chuyển đổi dữ liệu trở lại dạng nhị phân. 3. Sử dụng Visual Basic trong truyền thông nối tiếp. Để sử dụng được Visual Basic trong điều khiển nối tiếp, trước hết cần phải bổ sung thêm thành phần Microsoft Comm Control mà bình thường khi chạy phần mềm Visual Basic 6.0 không có. Thành phần này có biểu tượng giống như hình chiếc điện thoại bàn. Một số đặc tính cơ bản của thành phần MSComm: CommPort: Đặt và trả lại số cổng truyền thông, cú pháp của câu lệnh là: MSComm.CommPort = Số cổng (thường là 1) Settings: Đặt và trả lại các thông số truyền thông cho cổng RS-232, như tốc độ baud, chẵn lẻ, số bit dữ liệu và số các bit stop. Cú pháp là: MSComm.Setting = “BBBB,P,D,S” Trong đó, BBBB xác định tốc độ baud, P chỉ tính kiểm tra chẵn lẻ, D là số bit dữ liệu, và S là số các bit stop. Giá trị mặc định là: “9600, N, 8, 1”, có nghĩa là tốc độ truyền là 9600 bit/s, không kiểm tra chẵn lẻ, 8 bit dữ liệu, 1 bit stop. PortOpen: Đặt và trả lại trạng thái của cổng truyền thông (đóng hoặc mở). Cú pháp câu lệnh là: MSComm.PortOpen = True/False Trong đó: Thông số True là để mở cổng, còn False là để đóng cổng và xóa nội dung các bộ đệm nhận và truyền. Input: Nhận và xóa bỏ một chuỗi ký tự từ bộ đệm nhận, cú pháp câu lệnh như sau: MSComm.input = dữ liệu - 8 - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH Inputlen: Quy định số ký tự được đọc bởi đặc tính Input, cú pháp câu lệnh như sau: Inputlen = số ký tự cần đọc Nếu đặt Inputlen bằng 0 thì đặc tính Input sẽ đọc hết toàn bộ nội dung của bộ đệm nhận. Output: Đưa một chuỗi ký tự ra bộ đệm truyền để chuẩn bị truyền dữ liệu, cú pháp câu lệnh: MSComm.Output = chuỗi ký tự CommEvent: Đặc tính này trả lại hầu hết, sự kiện hoặc lỗi truyền thông gần nhất. Cú pháp câu lệnh này là: MSComm.CommEvent = SThreshold: Đặt và trả lại số tối thiểu của các ký tự có thể cho phép trong bộ đệm truyền trước khi diều khiển truyền thông xác lập đặc tính CommEvent và phát sinh sự kiện OnComm. Xác lập đặc tính Sthreshold bằng 0 để vô hiện hóa việc phát sinh sự kiện OnComm. Ngược lại nếu đặt bằng 1 thì điền khiển truyền thông phát sinh sự kiện OnComm (sự kiện OnComm được gọi) khi bộ đệm truyền không có dữ liệu. Cú pháp câu lệnh là: MSComm.Sthreshold = số ký tự RThreshold: Đặt và trả lại số ký tự nhận được trước khi điều khiển truyền thông xác lập đặc tính ComEvent và phát sinh sự kiện OnComm. Xác lập bằng 0 để làm mất khả năng phát sinh sự kiện OnComm khi nhận ký tự, xác lập bằng 1 để tạo ra sự kiện OnComm mỗi khi có một ký tự được đặt vào bộ đệm nhận. Cú pháp câu lệnh là: MSComm.Rthreshold = số ký tự Chương trình ví dụ: Chương trình xuất một ký tự ra cổng COM: Private Sub Form_Load() MSComm1.CommPort = 1 ‘Sử dụng COM1 MSComm1.Settings = "9600,n,8,1" ‘Cài đặt thông số cho cổng MSComm1.RThreshold = 1 ‘Phát sinh sự kiện OnComm khi bộ đệm nhận được một ký tự MSComm1.SThreshold = 1 ‘Bộ đệm truyền chỉ chứa tối thiểu 1 ký tự MSComm1.InputLen = 0 ‘Cho phép đọc toàn bộ nội dung bộ đệm MSComm1.PortOpen = True ‘Mở cổng MSComm1.Output = “A” ‘Truyền đi ký tự A End Sub - 9 - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN 8051 I.CẤU TẠO VI ĐIỀU KHIỂN 8051 1.TÓM TẮT PHẨN CỨNG HỌ MCS-51 (8051) MCS-51 là họ IC vi điều khiển do hãng INTEL sản xuất. Các IC tiêu biểu cho họ là 8031, 8051, 8951… Những đặc điểm chính và nguyên tắc hoạt động của các bộ vi điều khiển này khác nhau không nhiều. Khi đã sử dụng thành thạo một vi điều khiển thì ta có thể nhanh chóng vận dụng kinh nghiệm để làm quen và làm chủ các ứng dụng của bộ vi điều khiển khác. Vì vậy để có những hiểu biết cụ thể về các bộ vi điều khiển cũng như để phục vụ cho đề tài này ta bắt đầu tìm hiểu một bộ vi điều khiển thông dụng nhất, đó là họ MCS-51 và nếu như họ MCS-51 là họ điển hình thì 8051 lại chính là đại diện tiêu biểu. Các đặc điểm của 8051 được tóm tắt như sau:  4 KB ROM bên trong  128 Byte RAM nội.  4 port xuất/nhập I/O 8 bit.  Giao tiếp nối tiếp.  64 KB vùng nhớ mã ngoài.  64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoài.  Xử lý Boolean (hoạt động trên bit đơn)  210 vị trí nhớ có thể định vị bit  4µs cho hoạt động nhân hoặc chia. Loại Bộ nhớ mã trên Chip Bộ nhớ dữ liệu trên Chip Số Timer 8051 4K ROM 128 Byte 2 8031 0K ROM 128 Byte 2 8751 4K ROM 128 Byte 2 8052 8K ROM 256 Byte 2 8032 0K ROM 256 Byte 2 8752 8K EPROM 256 Byte 2 - 10 - Bảng 2.1: Bảng mô tả sự khác nhau của các IC trong họ MCS-51 [...]... dựng vi x lý kt hp vi mỏy tớnh: Phng phỏp ny t ra hiu qu nh kh nng lp trỡnh v kt hp thc thi chng trỡnh phn mm ca vi x lý v cỏc IC s cho nờn phn cng n gin Khi m rng thỡ ớt nh hng n phn cng so vi dựng k thut s H thng dựng vi x lý cú tớnh linh ng, bo mt cao hn so vi dựng k thut s do c iu khin bng phn mm Trong ti ny, phng phỏp dựng vi x lý c dựng thc hin II THIT K PHN CNG 1 S KHI V S NGUYấN Lí: MY VI. .. NHN KHI VI X Lí TRUNG TM ( 8951) THIT B NGOI VI Hỡnh 1.1: S khi ca mch iu khin 2 CHC NNG MI KHI Mỏy vi tớnh: Khi ny cú nhim v hin th cỏc quỏ trỡnh hot ng ca ton mch khi nhn tớn hiu t vi x lý truyn n hay ngc li khi ny cng cú kh nng truyn mt d liu xung vi x lý iu khin cỏc thit b ngoi vi ng thi cng s bỏo cho ta bit s hot ng ca tng thit b ngoi vi Khi giao tip: - 24 - ểNG NGT THIT B IN BNG MY VI TNH... chõn ca 8051 ểNG NGT THIT B IN BNG MY VI TNH 8051 cha mt Port ni tip trờn Chip cho vic truyn thụng tin vi nhng thit b ni tip nh l nhng thit b u cui, modem, hoc giao tip IC khỏc vi nhng b bin i A/D, nhng thanh ghi di chuyn, RAMThanh ghi m d liu ni tip SBUF a ch 99H gi c d liu phỏt ln d liu thu Vic ghi lờn SBUF LOAD d liu cho vic truyn v c SBUF truy xut d liu cho vic nhn nhng mode hot ng khỏc nhau c... l trung gian cho mch hot ng lm nhim v gii mó tớn hiu t vi x lý a ti mỏy tớnh v ngc li, ngha l khi mỏy tớnh cú mt lnh gi xung qua khi chuyn i s a lnh ny ti vi x lý iu khin thit b ngoi vi Khi vi x lý: Khi ny cú nhim v l trung tõm iu khin s hot ng ca cỏc khi khỏc nú ra lnh thi hnh vic úng m cỏc thit b ngoi vi bi phn mm v phn cng Thit b ngoi vi: Gm cú cỏc r - le úng ngt thit b in Khi nỳt nhn: Dựng... TI x lý tớn hiu v a tr li mỏy tớnh bỏo hiu vic úng m ốn Cỏc kt ni n vi iu khin : - 25 - ểNG NGT THIT B IN BNG MY VI TNH Chõn 9 ni n mch Reset Chõn 18 v19 ni mch dao ng thch anh Chõn 31 ni lờn ngun Chõn 1 ni vi nỳt nhn 1 Chõn 2 ni vi nỳt nhn 2 Chõn 3 ni vi nỳt nhn 3 Chõn 4 ni vi nỳt nhn 4 Cỏc chõn 21, 22, 23, 24 ln lt c ni vi chõn 1, 3, 5, 9 ca 7404 Cỏc chõn 2, 4, 6, 8 ca 7404 c ni ra r-le... r-le Hng phỏt trin: Vi mch in ny ta cú th vit mt chng trỡnh hn gi bt tt cỏc thit b in trong nh Cú th kt hp vi mng Internet hoc mng in thoi úng ngt thit b in t xa - 30 - ểNG NGT THIT B IN BNG MY VI TNH PHN III: PH LC I Chng trỡnh vit cho vi x lý: ;KHAI BAO BIEN PC_COMMAND BIT 2000H DATA_RECEIVE EQU 25H ;CHUONG TRINH CHINH ORG 0000H START: - 31 - ểNG NGT THIT B IN BNG MY VI TNH MOV P1,#0FFH MOV... 50m) gn õy, s tin b trong vi mch ó gúp phn nõng cao tc ca cỏc modem lờn nhiu ln ngng 19.2 kBd Hin nay ó cú nhng vi mch thu phỏt tc 460 kBd v hn na, tuy nhiờn tc thc t ln hn 115.2 kBd theo chun RS-232 trong mt h thng lm vic da vo ngt l mt iu kin cú th thc hin Ch lm vic ca h thng RS-232 l hai chiu ton phn, tc l hai thit b tham gia cú th thu v phỏt tớn hiu cựng mt lỳc Nh vy, vic thc hin truyn thụng... cỏc linh kin ca mch in: L ngun nuụi cho b vi x lý, ngun cung cp cho khi giao tip RS-232 Ngun 12V dựng cp ngun cho khi r-le, s d khụng s dng ngun 5V l cỏch ly ngun vi cỏc khi khỏc cỏc khi ny hot ng c n nh *Tớnh toỏn lý thuyt: Vi ngun vo t bin ỏp cú dũng 200mA v vi in ỏp ngừ ra ca bin ỏp l V0 = V * 2 = 12 * 2 = 17V in ỏp hiu dng Vỡ th ta chn diode 1N4007 vi mc in ỏp V gh=1000V,I = 1A v cú Igh= 30A,... BNG MY VI TNH 2 Giao din chng trỡnh iu khin trờn mỏy tớnh: Hỡnh 1.5: Giao din chớnh Hỡnh 1.6: Giao din iu khin thit b Kt lun v hng phỏt trin ca ti: u im: Mch gn nh, d thit k, hot ng n nh trong khong thi gian va phi Khuyt im: Do dựng vi x lý nờn dũng cp ra nh, khi a ra r le s gõy st ỏp, vỡ vy cn phi cú cỏc bin phỏp nõng dũng, ng thi cỏch ly vi x lý vi r - le, - 29 - ểNG NGT THIT B IN BNG MY VI TNH... mỏy tớnh v Modem RS-232 s dng phng thc truyn khụng i xng, tc l s dng tớn hiu chờnh lch gia mt dõy dn vi t Mc in ỏp c s dng dao ng trong khong t -15V ti 15V Trong khong t 3V n 15V ng vi giỏ tr logic 0, khong t -15V n -3V ng vi giỏ tr logic 1 - 21 - ểNG NGT THIT B IN BNG MY VI TNH Chớnh vỡ t -3V n 3V l phm vi khụng c nh ngha, trong trng hp thay i giỏ tr t logic 0 lờn 1 hoc t 1 ti 0 mt phi vt qua khong qỳa . - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH - 4 - PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH CHƯƠNG I: CỔNG COM VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG NỐI TIẾP. I. Cổng COM: Các máy. ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI : GIAO TIẾP MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN. trong máy tính PC nhận dạng một mức điện áp dưới 1V như là mức LOW, nên cổng nối tiếp cũng được phép làm vi c với - 5 - ĐÓNG NGẮT THIẾT BỊ ĐIỆN BẰNG MÁY VI TÍNH mức điện áp TTL ( 0V/5V). Một số máy

Ngày đăng: 06/10/2014, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ CÔNG THƯƠNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

  • KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan