Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế Thuế Hiệu Quả

10 1.9K 1
Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế Thuế Hiệu Quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn phân tích chính sách thuế Thuế Hiệu Quả Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra ở mức thấp nhất. Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội (tức phần xã hội mất đi) vượt quá số thuế mà chính phủ thu được.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC CHUYÊN ĐỀ: GVHD: Phó GS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG THỰC HIỆN: NHÓM 5, CAO HỌC ĐÊM 2 – K20 Nhóm thực hiện 1. Nguyễn Thùy An 2. Trịnh Thùy Dương 3. Bùi Thị Phương Lan 4. Nguyễn Thị Ngọc Huyền 5. Lê Kiều Thị Như Ngọc 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 2 CHUYÊN ĐỀ: THUẾ HIỆU QUẢ 1. KHÁI NIỆM THUẾ HIỆU QUẢ Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra ở mức thấp nhất. Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội (tức phần xã hội mất đi) vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. Vậy tính hiệu quả của thuế đo lường thông qua tổn thất xã hội. Kết quả: là những thành tựu thu được sau một quá trình. Có kết quả tốt và kết quả xấu. Hiệu quả là sự đo lường kết quả dựa trên các chi phi đã bỏ ra. H = K/C ( trong đó: H là hiệu quả; K là kết quả; C là chi phí) 2. TỔN THẤT DO THUẾ GÂY RA Thuế luôn gây ra tổn thất xã hội. Vậy ta xem xét thị trường hàng hoá A, có cung cầu như sau: D A : Q=( -100/3)P + 150 S A1 : Q= 50P + 25 Nếu đánh thuế t = $0.5/đvsp S A2 : Q= 50(P – t) + 25 = 50P - Khi đánh thuế t nên đường cung của hàng hoá bị dịch chuyển từ S A1 sang S A2 -> điểm cân bằng dịch chuyển từ A ($1,5; 100) sang B ($1,8; 90). - Khi đánh thuế ở mức t = $0.5/ đvsp; giá tăng từ $1.5 lên $1.8 tức tăng $0.3. Vậy giá nhà cung cấp nhận được thực tế chỉ là $1.3. Điều này cho thấy thặng dư của cả nhà sản xuất và người tiêu dùng đều giảm; gây ra tổn thất xã hội ( bằng S ABC ) Vậy khi chính phủ đánh thuế luôn gây ra tổn thất xã hội. Sự tổn thất này sẽ phân bổ cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng và phụ thuộc vào các yếu tố như độ co giãn cung cầu; loại thị trường, thuế suất, loại thuế. 3. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THUẾ 3 $0.5 Q D S A1 S A2 1.8 1.3 100 90 1.5 A C B P 3.1. LOẠI THUẾ Có 2 loại thuế: thuế trực thu và thuế gián thu a. Thuế trực thu: Là thuế mà người chịu thuế chính là người nộp thuế. Ta xét 2 sắc thuế trực thu là thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). i. Thuế TNCN. Tại Việt Nam, Luật thuế TNCN có hiệu lực từ ngày 1/1/2009, với 7 mức thuế suất từ 5% đến 35% và mức giảm trừ gia cảnh là 4 triệu đồng/ tháng cho người nộp thuế và 1,6 triệu đồng/ tháng cho một người phụ thuộc. Hiện Chính phủ có kế hoạch trình Quốc hội sửa đổi Luật thuế TNCN, theo đó mức giảm trừ mới lần lượt là 6 triệu đồng/tháng cho người nộp thuế và 2,4 triệu đồng/ tháng cho mỗi người phụ thuộc. Ta xét thuế TNCN đánh vào tiền công, tiền lương. Ví dụ, một cá nhân A có thu nhập 6 triệu đồng / tháng; không có người phụ thuộc và không có thu nhập nào khác. Nếu không có thuế TNCN, ngân sách chi tiêu của cá nhân A là toàn bộ 6 triệu. Khi bị đánh thuế theo Luật thuế TNCN hiện hành, cá nhân A được giảm trừ 4 triệu -> thu nhập chịu thuế là 2 triệu, mức thuế suất là 5% -> thuế phải nộp là 0,1 triệu -> thu nhập thực tế/ ngân sách chi tiêu của cá nhân A chỉ còn 5,9 triệu. Cá nhân A có nhu cầu chi tiêu hàng hoá X (có giá 0,1 triệu đồng???). Vậy đường cầu cho hàng hoá X dịch chuyển sang trái khi có thuế thu nhập cá nhân. 4 Q D S P 2 P 2 Q 1 Q 2 E 1 E 2 D 1 P Khi D dịch chuyển sang D 1 , điểm cân bằng cung cầu hàng hoá X của cá nhân A dịch chuyển từ E 1 sang E 2 , thặng dư của cá nhân A và nhà cung cấp đều giảm => tổn thất xã hội xảy ra (là phần giới hạn bởi hai đường cầu D & D 1 bên trái đường cung S). ii. Thuế TNDN. Mức thuế suất hiện hành là 25%. Giả sử doanh nghiệp B kinh doanh sản phẩm Y(P,Q) Có doanh thu bán hàng TR = P x Q; Và lợi nhuận của doanh nghiệp Pr = 20% TR = 0,2 P xQ. Thuế TNDN: T = 25% Pr = (0.05 Q)P => t = T: Q = 0.05P Các doanh nghiệp muốn duy trì mức lợi nhuận sau thuế cao hơn thì họ có xu hướng phân bổ thuế 1 phần vào giá bán. Đường cung dịch chuyển sang trái, tổn thất xã hội sẽ xảy ra. b. Thuế gián thu Hiện nay ở Việt Nam có các loại là: thuế giá trị gia tăng – VAT; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu; thuế nhập khẩu; Xét trường hợp thuế VAT. Luật thuế GTGT hiện hành có hiệu lực từ 1/1/2009, với 3 mức thuế suất là 0%, 5%, 10% Giả sử, mặt hàng A chịu thuế VAT 10%, có đồ thị như sau: 5 t P D S 1 S 2 P 2 P 2 ’ P 1 t Q P D S 1 S 2 P 2 P 2 ’ Q 1 Q 2 P 1 Như đã phân tích trong phần 2, chỉ khác là thuế ở đây không cố định mà theo biến động giá: t = 0.1 P 3.2. THUẾ SUẤT Thuế suất: Tuỳ từng sắc thuế mà có các thuế suất khác nhau Chúng ta xem xét tổn thất xã hội xảy ra đối với thuế nhập khẩu mặt hàng X với thuế suất ưu đãi CEPT t1% và thuế suất thông thường t2% (t2> t1) - - - - - Tổn thất xã hội xảy ra trong 2 trường hợp: - Nếu thuế là t 1 , tổn thất xã hội là tam giác A 1 A 2 B. - Nếu thuế là t 1 , tổn thất xã hội là tam giác A 1 A 3 B. - Ta thấy, A 1 A 2 B nhỏ hơn A 1 A 3 B. Vậy thuế suất càng cao thì tổn thất càng lớn. 3.3. LOẠI THỊ TRƯỜNG a. TỔN THẤT XÃ HỘI TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Có 2 cách đánh thuế trong thị trường độc quyền là đánh thuế theo sản lượng và đánh thuế không theo sản lượng. - Đánh thuế theo sản lượng: Khi chính phủ đánh thuế thì giá tăng lên, sản lượng giảm xuống. Như vậy sau khi đánh thuế theo sản lượng, người tiêu dùng bị thiệt, vì giá bán tăng lên, sản lượng 6 QQ 1 Q 2 t 1 Q P D S 1 S 2 P 2 P 2 ’ Q 1 Q 2 P 1 t S 3 t 2 A 1 B A 2 2 A 3 C P 3 P 3 ’ Q 3 giảm xuống và lợi nhuận của xí nghiệp cũng bị giảm xuống  cả người tiêu dùng và nhà sản xuất đều gánh chịu tổn thất xã hội - Đánh thuế không theo sản lượng: Khi chính phủ khoán một mức thuế thì người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì giá cả và sản lượng không thay đổi, nhưng lợi nhuận của nhà sản xuất bị giảm xuống đúnng bằng khoản thuế  nhà sản xuất gánh chịu tổn thất xã hội. b. TỔN THẤT XÃ HỘI TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu phản ánh lợi ích biên xã hội của tiêu dùng, đường cung phản ánh chi phí biên xã hội của nhà sản xuất Khi chính phủ đánh thuế, thuế sẽ làm gia tăng chi phí của người sản xuất, dẫn đến sản lượng cung cấp giảm xuống ứng với mỗi mức giá. Đường cung dịch chuyển sang điểm cân bằng mới. Tại điểm cân bằng mới, số lượng sản phẩm bán được giảm xuống và giá cả tăng. Sự giảm đi sản lượng tạo ra tổn thất xã hội. Người tiêu phải trả giá cao hơn, nên người tiêu dùng ít mua sản phẩm. Nhà sản xuất không thể kiếm lời vì sản phẩm bán được ít hơn, nên thặng dư người sản xuất cũng giảm. Tổng mức giảm thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng là tổn thất xã hội. Vậy trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khi chính phủ đánh thuế cả người tiêu dùng và nhà sản xuất đều gánh chịu tổn thất xã hội. 3.4. SỰ CO GIÃN QUYẾT ĐỊNH MỨC TỔN THẤT XÃ HỘI 7 Giống như co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định gánh nặng thuế lên những người tham gia thị trường, nên nó cũng quyết định tính không hiệu quả của đánh thuế: khi mức co giãn cung và cầu tăng, thì mức tổn thất của đánh thuế tăng. Dưới đây minh họa về tính không hiệu quả của thuế do độ co giãn của cung cầu: a. CẦU HOÀN TOÀN KHÔNG CO GIÃN Khi đánh thuế 50 cent/gallon dầu lửa vào người sản xuất. Trong trường hợp đường cầu hoàn toàn không co giãn. Thuế làm chi phí biên gia tăng, giá cả tăng khiến đường cung S 1 giảm dịch chuyển lên trên. Điểm cân bằng mới bây giờ là giá P 2 = 2$ Gánh nặng thuế trong trường hợp này sẽ do người tiêu dung gánh chịu hoàn toàn. b. CẦU CO GIÃN HOÀN TOÀN 8 Trong trường hợp cầu co giãn hoàn toàn, gánh nặng thuế sẽ do nhà sản xuất gánh chịu, phản ứng của nhà sản xuất sẽ gây ra tổn thất xã hội. Điều này thể hiện tính không hiệu quả của thuế. Cung co giãn ít Trường hợp cung co giãn ít thì gánh nặng rơi vào người tiêu dùng ít hơn. Cung co giãn nhiều 9 Cuối cùng, nếu cung co giãn nhiều thì người tiêu dùng sẽ gánh chịu thuế nhiều hơn. Kết luận: Do độ co giãn theo giá cả của cung và cầu quyết định ai là người chịu gánh nặng thuế, từ đó người tiêu dùng và người sản xuất sẽ thay đổi hành vi để tránh thuế. Từ đó, tổn thất xã hội sẽ xuất hiện, chính là do bởi các cá nhân và người sản xuất đưa ra lựa chọn sản xuất và tiêu dung không hiệu quả nhăm tránh thuế. 10 . hội mất đi) vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. Vậy tính hiệu quả của thuế đo lường thông qua tổn thất xã hội. Kết quả: là những thành tựu thu được sau một quá trình. Có kết quả tốt và kết

Ngày đăng: 05/10/2014, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan