PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG vốn và sử DỤNG vốn tại NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH sầm sơn

70 1.7K 9
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG vốn và sử DỤNG vốn tại NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH sầm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNHSơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức23Bảng 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Sầm Sơn35Biểu đồ 2.1:Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Sầm Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tại chi nhánh39Biểu đồ 2.3: Biểu đồ dư nợ cho vay tài chính40Bảng 1.3. Hoạt động dịch vụ41Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 200942Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 201042Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 201143 MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPiiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNiiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTivDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNHvMỤC LỤCviTÀI LIỆU THAM KHẢO:ixLỜI MỞ ĐẦU10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI111.1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI111.1.1: Khái niệm về Ngân hàng thương mại111.1.2: Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.111.1.2.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh121.1.2.2. Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác121.1.2.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính.121.1.2.4. Vốn quyết định đến năng lực canh tranh của ngân hàng .131.2: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM131.2.1: Vốn của NHTM131.2.1.1: Vốn chủ sở hữu131.2.1.2 .Vốn huy động141.2.1.3 . Vốn đi vay.141.2.1.4 . Vốn khác141.2.2 . Các hình thức huy động vốn, sử dụng vốn của NHTM151.2.2.1 . Phân loại theo thời gian huy động151.2.2.2: Phân loại theo đối tượng huy động.151.2.2.3 . Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng .161.2.2.4 . Huy động vốn bằng phát hàng giấy tờ có giá.161.2.3. Mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn.171.3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM171.3.1: Nhân tố chủ quan171.3.2.Nhân tố khách quan18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK_SẦM SƠN202.1: TỔNGQUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN202.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển và hình thành của NHTMCP Công thương Việt Nam202.1.2. Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Công thương Sầm Sơn212.1.2.1 Quá trình hình thanh và phát triển của Ngân Hàng Công Thương Sầm Sơn212.2: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH322.3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY342.3.1 . Hoạt động huy động vốn342.3.2. Hoạt động cho vay372.3.3. Hoạt động dịch vụ412.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETITNBANK_SẦM SƠN462.4.1: Cơ cấu nguồn vốn462.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn.482.4.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loai tiền .492.4.4. CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG.492.4.4.1: Tại hội sở chính.492.4.4.2: Tại chi nhánh512.5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANKSẦM SƠN522.5.1. Những thành quả đạt được522.5.2 . Những hạn chế và nguyên nhân542.5.2.1. Các nguyên nhân bên ngoài có sự tác động đến ngân hàng542.5.2.2. Những mặt hạn chế của ngân hàng.58CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN.593.1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN593.2: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỦ DỤNG VỐN TAI CHI NHÁNH.603.2.1: Chi nhánh cần tăng cường công tác huy động vốn và sủ dụng vốn603.3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.653.3.1. Kiến nghị về phía nhà nước.653.3.2: Đối với thủ tục mở tài khoản tại chi nhánh.653.3.3. Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng.653.3.4: Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng.663.3.5: Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng683.3.6: Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo.683.3.7: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp693.4:KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG69KẾT LUẬN71 TÀI LIỆU THAM KHẢO:1. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mạitrường Đại Học Công Nghiệp TPHCM2. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Học viện Ngân hàng4. Văn bản, quyết định của NHNN, luật các tổ chức tín dụng5. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam6. Báo cáo tổng kết cuả Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn các năm 2009 2010 2011.7. Tạp chí Ngân hàng, thị trường tài chính các năm 2009 2010 – 20118. và một số tài liệu khác LỜI MỞ ĐẦUĐất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới , đang từng bước tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Để thự hiện thành công chiến lược đó nhu cầu về vốn và sử dụng vốn là rất cần thiết. Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng ,vốn là chìa khoá ,là yếu tố hàng đàu của quá trinh phát triển.Do đó chủ trương “vốn trong nước là quyết định”luôn được quán triệt trong quản lý kinh tế,quản lý đầu tư và đặc biệt là trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây hệ thống Ngân hàng nói chung và hệ thống các Ngân hàng thương mại nói riêng đã huy động được khối lượng lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển kinh tế.Tuy nhiên để tạo được bước những bước chiển mới trong kinh tế, công tác huy động vốn của ngân hàng đang đứng trước những thách thức mới ,đòi hỏi các ngân hàng phải thực sư quan tâm, chú ý nhằm nâng ca hiệu quả của công tác này.Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại chi nhánh Vietinbank_Sầm Sơn, với những kiến thức đã được học ở trường và ngoài thực tế ,được sự hướng dẫn giúp đỡ của TH.S:Trần Thị Hường và sự tận tâm giúp đỡ của cán bộ công nhân viên chi nhánh ngân hàng VietinbankSầm Sơn, nên e dã chọn đề tài “Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng Vietinbank_Chi Nhánh Sầm Sơn” Là đề tài luận của em. Ngoài phần mở đầu và kết luận. Luận văn của e gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn kinh doang trong Ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn Chương 2:Thực trạng tại công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank_Sầm SơnChương 3:Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn. Em xin chân thành cảm ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TÊ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP SƠ BỘ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH SẦM SƠN Gv hướng dẫn : TH.S. TRẦN THỊ HƯỜNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN PHƯƠNG THÚY MSSV : 10013833 Lớp : NCTN4TH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang ii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang iii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần VNĐ : Việt nam đồng NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang iv Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức 22 Bảng 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Sầm Sơn 34 Biểu đồ 2.1:Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Vietinbank Sầm Sơn qua các năm theo loại tiền gửi 35 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Sầm Sơn qua các năm theo kỳ hạn 35 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tại chi nhánh 38 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ dư nợ cho vay tài chính 39 Bảng 1.3. Hoạt động dịch vụ 40 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2009 41 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2010 41 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2011 42 Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang v Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH v MỤC LỤC vi TÀI LIỆU THAM KHẢO: viii LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1.1: Khái niệm về Ngân hàng thương mại 10 1.1.2: Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 10 1.1.2.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 11 1.1.2.2. Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác 11 1.1.2.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính 11 1.1.2.4. Vốn quyết định đến năng lực canh tranh của ngân hàng 12 1.2: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 12 1.2.1: Vốn của NHTM 12 1.2.1.1: Vốn chủ sở hữu 12 1.2.1.2 .Vốn huy động 13 1.2.1.3 . Vốn đi vay 13 1.2.1.4 . Vốn khác 13 1.2.2 . Các hình thức huy động vốn, sử dụng vốn của NHTM 14 1.2.2.1 . Phân loại theo thời gian huy động 14 1.2.2.2: Phân loại theo đối tượng huy động. 14 1.2.2.3 . Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng . 15 1.2.2.4 . Huy động vốn bằng phát hàng giấy tờ có giá 15 1.2.3. Mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn 16 1.3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 16 1.3.1: Nhân tố chủ quan 16 1.3.2.Nhân tố khách quan 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK_SẦM SƠN 19 2.1: TỔNGQUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 19 2.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển và hình thành của NHTMCP Công thương Việt Nam 19 2.1.2. Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Công thương Sầm Sơn 20 2.1.2.1 Quá trình hình thanh và phát triển của Ngân Hàng Công Thương Sầm Sơn 20 2.2: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 31 2.3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 33 2.3.1 . Hoạt động huy động vốn 33 2.3.2. Hoạt động cho vay 36 2.3.3. Hoạt động dịch vụ 40 2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETITNBANK_SẦM SƠN 45 Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang vi Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường 2.4.1: Cơ cấu nguồn vốn 45 2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn 47 2.4.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loai tiền 48 2.4.4. CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 48 2.4.4.1: Tại hội sở chính. 48 2.4.4.2: Tại chi nhánh 50 2.5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK-SẦM SƠN 51 2.5.1. Những thành quả đạt được 51 2.5.2 . Những hạn chế và nguyên nhân 53 2.5.2.1. Các nguyên nhân bên ngoài có sự tác động đến ngân hàng 53 2.5.2.2. Những mặt hạn chế của ngân hàng 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 58 3.1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 58 3.2: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỦ DỤNG VỐN TAI CHI NHÁNH 59 3.2.1: Chi nhánh cần tăng cường công tác huy động vốn và sủ dụng vốn 59 3.3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 64 3.3.1. Kiến nghị về phía nhà nước 64 3.3.2: Đối với thủ tục mở tài khoản tại chi nhánh 64 3.3.3. Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng 64 3.3.4: Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng 65 3.3.5: Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 67 3.3.6: Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo 67 3.3.7: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 68 3.4:KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 68 KẾT LUẬN 70 Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang vii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại-trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM 2. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng - Học viện Ngân hàng 4. Văn bản, quyết định của NHNN, luật các tổ chức tín dụng 5. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam 6. Báo cáo tổng kết cuả Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn các năm 2009 - 2010- 2011. 7. Tạp chí Ngân hàng, thị trường tài chính các năm 2009- 2010 – 2011 8. và một số tài liệu khác Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang viii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới , đang từng bước tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Để thự hiện thành công chiến lược đó nhu cầu về vốn và sử dụng vốn là rất cần thiết. Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng ,vốn là chìa khoá ,là yếu tố hàng đàu của quá trinh phát triển.Do đó chủ trương “vốn trong nước là quyết định”luôn được quán triệt trong quản lý kinh tế,quản lý đầu tư và đặc biệt là trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây hệ thống Ngân hàng nói chung và hệ thống các Ngân hàng thương mại nói riêng đã huy động được khối lượng lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển kinh tế.Tuy nhiên để tạo được bước những bước chiển mới trong kinh tế, công tác huy động vốn của ngân hàng đang đứng trước những thách thức mới ,đòi hỏi các ngân hàng phải thực sư quan tâm, chú ý nhằm nâng ca hiệu quả của công tác này. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại chi nhánh Vietinbank_Sầm Sơn, với những kiến thức đã được học ở trường và ngoài thực tế ,được sự hướng dẫn giúp đỡ của TH.S:Trần Thị Hường và sự tận tâm giúp đỡ của cán bộ công nhân viên chi nhánh ngân hàng Vietinbank-Sầm Sơn, nên e dã chọn đề tài “Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng Vietinbank_Chi Nhánh Sầm Sơn” Là đề tài luận của em. Ngoài phần mở đầu và kết luận. Luận văn của e gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn kinh doang trong Ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn Chương 2:Thực trạng tại công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn Chương 3:Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1: Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là nơi tiếp nhận tiền ký thác ,tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng Theo điều 20 luật tổ chức tín dụng được quóc hội thông qua 12/1997 có nêu: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngân hàng thương mại là một loai hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. NHTM tồn tại dưới nhiều dạng sở hữu khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM tư nhân, NHTM liên doanh NHTM cổ phần hoặc chi nhánh, NHTM nước ngoài. Bất cứ hình thức hoạt động nào của NHTM cũng bao gồm ba nghiệp vụ: Nghiệp vụ nợ (huy động vốn) và nghiệp vụ mô giới trung gian (dịch vụ thanh toán,tư vấn ,bảo lãnh ) Ba loại nghiệp vụ trên có mối quan hệ mật thiết, có tác động hỗ trợ, thúc đẩy cùng phát triển tạo nên uy tín cho ngân hàng . Hiện nay NHTM mang một nét đặc trưng khác biệt so với ngân hàng khác ở chỗ: NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, vì hoạt động này làm cho NHTM có thể tăng gấp bội số tiền gửi cho khách hàng trong hệ thống ngân hàng của mình . 1.1.2: Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM. NHTM là trung gian tài chính với chức năng cơ bản là đi vay để cho vay. Dù dưới bất kỳ hình thức nào các NHTM luôn dặt lợi nhuận lên hàng đầu. Đạt được điều đó, công cụ cần thiết mà các ngân hàng phải có vốn.Tuy nhiên một Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 10 [...]... vốn huy động của Vietinbank Sầm Sơn qua các năm theo kỳ hạn Qua bảng tình hình huy động vốn của chi nhánh qua 3 năm ta thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng qua các năm Năm 2010 tổng nguồn vốn huy động khoảng 597 tỷ, tương ứng tăng 60,48% Năm 2011 tổng vốn huy động khoảng 1020 tỷ, tăng 63,05 % Việc tăng tổng nguồn vốn huy động chủ Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 35 Báo... ngân hàng Công tác cân đối vốncủa ngân hàng là một chi n lược huy động vốn đúng đắn, phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong từng thời kỳ sẽ tạo điều kiện cho các NHTM đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa và tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh Sự hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn chính là công tác cân đối vốn của Ngân hàng Công tác cân đối là hết sức quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ ngân hàng. .. huy động vốn phù hợp vừa phát triển vừa đảm bảo mục đích kinh doanh có lợi nhuận Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S Trần Thị Hường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK_ SẦM SƠN 2.1: TỔNGQUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK_ SẦM SƠN 2.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển và hình thành của NHTMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng. .. mục đích, thời hạn vay và đối tượng vay khác nhau Nó là quan hệ vay mượn giữa NHTM và NHNN giữa các NHTM với nhau, giữa NHTM với các tổ chức tín dụng khác trong nước hoặc nước ngoài nhằm bổ sung vào vốn hoạt động khi ngân hàng sử dụng hết vốn khả dụng 1.2.1.4 Vốn khác Ngoài các hình thức huy động trên thì ngân hàng còn huy động từ:  Vốn trong thanh toán : Là nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập trong quá... thể nói: Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng Do đó, ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động 1.1.2.2 Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác Theo quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động được mà các ngân hàng sẽ quyết định quy mô và cơ cấu đầu tư.Với nguồn vốn huy động lớn, ngân hàng có đủ khả năng mở rộng phạm vi và khối... hoạt động huy động vốn Đối với hoạt động ngân hàng thì nguồn vốn huy động đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của mình, chi nhánh luôn xác định hoạt động huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 33 Báo cáo... quản lý của nhà lãnh đạo ngân hàng, thông qua bảng cân đối đa lập các cán bộ ngân hàng xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các nguồn vốn và từng khoản sử dụng để dự đoán nhu cầu vốn biến động trong tương lai, từ đó có chính sách huy động vốn thích hợp 1.3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 1.3.1: Nhân tố chủ quan Đứng ở góc độ bản thân ngân hàng thì những nhân tố chủ... nó được sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng Phát hành chứng chỉ tiền gửi: Nó là những giấy tờ nhận tiền gửi theo định kỳ ở ngân hàng ,người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo định kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên thị trường 1.2.3 Mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn Nguồn vốn và sủ dụng vốn đó là hai quá trình hoạt động của... Hường hàng theo quy định hiện hành của Ngân hàng Công thương Việt Nam Phân tích thực trạng chất lượng dư nợ của chi nhánh theo định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất của Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh - Kiểm tra, giám sát việc hoàn thiện hồ sơ tín dụng và việc nhập dữ liệu đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh. .. khách hàng về ngân hàng của mình 1.2: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 1.2.1: Vốn của NHTM Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được ,dùng để cho vay ,đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác nó bao gồm: 1.2.1.1: Vốn chủ sở hữu Theo quy dịnh của luật các tổ chức tín dụng 1998 vốn chủ sở hữu bao gồm: Phần giá trị thực có vốn điều lệ cao , quỹ dự trữ và . viên chi nhánh ngân hàng Vietinbank- Sầm Sơn, nên e dã chọn đề tài Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng Vietinbank_ Chi Nhánh Sầm Sơn Là đề tài luận của em. Ngoài phần mở đầu và. KHOA KINH TÊ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP SƠ BỘ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH SẦM SƠN Gv hướng dẫn : TH.S. TRẦN THỊ HƯỜNG Sinh viên thực. vốn kinh doang trong Ngân hàng Vietinbank_ Sầm Sơn Chương 2:Thực trạng tại công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank_ Sầm Sơn Chương 3:Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan