bài 6 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN hạn đối với DNVVN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRIỆU sơn

58 305 3
bài 6 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN hạn đối với DNVVN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRIỆU sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOANEm cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở X, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.Trong suốt thời gian theo học tại trường, là thời gian quý báu nhất đối với mỗi sinh viên chúng em. Được đào tạo trong một môi trường giáo dục tốt giúp chúng em trang bị đầy đủ kiến thức để tự tin bước những bước chân vững chắc trong trường đời của mình. Với những kiến thức nhận được trong quá trình học tập tại trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh và những hiểu biết thực tiễn có được trong thời gian thực tập tại NHNoPTNT huyện Triệu Sơn đã giúp chúng em hiểu hơn về thực tế công tác tín dụng trong Ngân hàng. Để có được kết quả này em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TH.S Lê Đức Thiện người đã hết lòng chỉ bảo dẫn dắt và truyền đạt cho chúng em những kiến thức và kinh nghiệm để chúng em hoàn thành bài báo cáo này.Em xinh chân thành cám ơn tới ban lãnh đạo NHNoPTNT huyện Triệu Sơn. Với tấm lòng chân thành nhất chúng em xin cảm ơn cô chú trong Ngân hàng đã hết lòng giúp đỡ đã tạo kiều kiện cho chúng em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Ngân hàng.Cuối cùng chúng em xin kính chúc quý thầy cô tại Trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe, niềm vui, công tác và giảng đạy tốt. Kính chúc ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Triệu Sơn lời chúc sức khỏe, công tác tốt. Thanh Hóa, ngày 31 tháng 03 Năm 2013Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏNHNoPTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nồng thônKH: Khách hàngSXKD: Sản xuất kinh doanhTNHH: Trách nhiệm hữu hạnCTCP: Công ty cổ phầnCTTN: Công ty tư nhânHTX: Hợp tác xãVND: Việt nam đồngDN: Doanh nghiệpTMDV: Thương mại và dịch vụNHTM: ngân hàng thương mạiHDQT: hội đồng quản trịHDTV: Hội đồng thành viênBHXH: Bảo hiểm xã hộiTGKB: Tiền gửi kho bạcNV: Nguồn vốnTW: Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒDANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒSơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của ngân hàng có thể mô phỏng qua sơ đồ:13Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn phân theo đơn vị tiền tệ.20Biểu đồ 2: lợi nhuận trước thuế của ngân hàng trong ba năm (20101012)23Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay ngắn hạn đối với DNVVN theo loại hình doanh nghiệp 29Bảng 2.7: tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế32Biểu đồ 2.4: cho vay ngắn hạn DNVVN phân theo thành phần kinh tế năm 201033Biểu đồ 2.5: cho vay ngắn hạn DNVVN phân theo thành phần kinh tế năm 201133Biểu đồ 2.6: cho vay ngắn hạn DNVVN phân theo thành phần kinh tế năm 201233DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Tình hình huy động vốn phân theo thời gian huy động qua ba năm 201020112012.23Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo đơn vị tiền tệ của chi nhánh NHNoPTNT huyện Triệu Sơn qua 3 năm (20102012)25Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại Agribank Triệu Sơn26Bảng2. 4: Kết quả tài chính27Bảng 2.5: kết quả cho vay, thu nợ, dư nợ31Bảng 2.6: tình hình cho vay ngắn hạn theo lại hình doanh nghiệp33Bảng 2.8: Đánh giá phân xếp loại khách hàng40 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTiiDANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒiiiMỤC LỤCivLỜI MỞ ĐẦU11. Lý do chon đề tài12. Xác định vấn đề nghiên cứu23. Đối tượng nghiên cứu.24. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu25. Phương pháp nghiên cứu.3CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ41.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG41.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng41.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng.41.1.3 Phân loại tín dụng.41.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay41.1.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng51.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của ngân hàng51.1.3.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay61.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.61.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ.61.2.2 Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ.71.2.2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ năng động nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường71.2.2.2 DNVVN tạo lập dễ dàng, hoạt đông hiệu quả với chi phí cố định thấp.71.2.2.3 DNVVN tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh, hạn chế độc quyền.81.2.2.4 DNVVN có thể phát huy được tiềm lực của địa phương.81.2.2.5 DNVVN góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng lãnh thổ trên một quốc gia.81.2.3 Hạn chế của DNVVN91.2.3.1 Khả năng tài chính của DNVVN còn hạn chế.91.2.3.2 DNVVN thiếu thông tin trình độ quản lý, điều hành còn bị hạn chế.91.2.3.3 DNVVN bị bất lợi trong việc mua nguyên vất liệu, trang thiết bị máy móc thiết bị và tiêu thụ sản phẩm.91.2.3.4 DNVVN ít có khả năng thu hút được các nhà quản lý và lao động giỏi.101.2.3.5 Hoạt động của DNVVN thiếu vững chắc.101.2.4 Vai trò và sự cần thiết tăng cường hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.101.2.5 Một số quy định cho vay ngắn hạn đối với DNVVN111.2.5.1 Khái niệm:111.2.5.2 Đối tượng cho vay:111.2.5.3 Mức cho vay:111.2.5.4 Cách thu nợ gốc và lãi:11CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNoPTNT TRIỆU SƠN122.1 TỔNG QUAN VỀ NHNoPTNT HUYỆN TRIỆU SƠN122.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNoPTNT Triệu Sơn122.1.2 Sơ đồ hoạt động, cơ cấu NHNoPTNT huyện Triệu Sơn.132.1.3 Nội dung hoạt động chính132.1.4 lãi suất áp dụng tại ngân hàng NoPTNT Triệu Sơn142.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNoPTNT TRIỆU SƠN.162.2.1 Khái quát về tình hình kinh doanh của NHNoPTNT Triệu Sơn162.2.1.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012162.2.1.2 . Tình hình huy động vốn qua ba năm 20102012.172.2.1.3. Tình hình sử dụng vốn chung trong ba năm (20102012)212.2.1.4 Kết quả tài chính trong 3 năm 20102012222.2.2 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn huyện Triệu Sơn.232.2.3 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại HNNoPTNT Triệu Sơn.252.2.3.1 Quy trình thực hiện cho vay ngắn hạn đối với DNVVN.252.2.3.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN nói chung trong ba năm (20101012)262.2.3.3 Phân tích tình hình cho vay đối với các DNVVN theo loại hình doanh nghiệp.272.2.3.4 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNVVN theo thành phần kinh tế.312.2.3.5 phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo kết quả phân xếp loại khách hàng.352.2.4 Đánh giá chung về hiệu quả cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại NHNoPTNT Triệu Sơn.362.2.4.1 Kết quả đạt được362.2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại huyện Triệu Sơn.38CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNoPTNT TRIỆU SƠN403.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO NĂM 2013403.1.1. Chỉ tiêu huy động vốn.403.1.2. Chỉ tiêu sử dụng vốn:403.2. NHỮNG BIỆN PHÁT CHỦ YẾU MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNoPTNT HUYỆN TRIỆU SƠN.413.2.1. Tăng cường huy động vốn ngắn hạn, dài hạn trong các tổ chức kinh tế và dân cư.413.2.1.1 tăng cường công tác huy động vốn tại địa phương.413.2.1.2 Đa dạng hóa công cụ huy động vốn của ngân hàng.423.2.1.3 Thực hiện chính sách ưu đãi đối cới khách hàng.423.2.2 mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN.423.2.2.1 Mở rộng cho vay vốn trung và dài hạn để giúp các DNVVN đổi mới công nghệ, thiết bị.433.2.2.2 Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.443.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.443.2.4 Giải pháp về tăng trưởng dư nợ.453.2.5 Một vài kiến nghị.463.2.5.1 Đối với ngân hàng cấp trên.463.2.5.2 Đối với chính phủ và ngân hàng nhà nước.46KẾT LUẬN48TÀI LIỆU THAM KHẢO49 LỜI MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHON ĐỀ TÀIBước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nước là chính đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài. Như vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lượng vốn rất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, dần đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, tụt hậu, từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nước trong khu vực và thế giới. Ngày nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế (WTO), trong xu hướng nền kinh tế nước ta đang tiếp tục hội nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, hàng ngày chúng ta đón nhận thêm nhiều doanh nghiệp ra đời và cũng có thêm không ít doanh nghiệp ngừng hoạt động. Vậy nguyên nhân do đâu? Như chúng ta đã biết, vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp trong nước là nguồn vốn kinh doanh. Xuất phát từ nhu cầu đó đã đặt ra cho ngân hàng một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho các doanh nghiệp.Thực hiện chủ trương trên,từ đại hội đảng lần thứ VI(tháng 121990) đến nay , đảng và nhà nước đã ban hành một số các chủ trương, chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần đã phát triển nhanh chóng, đang trở thành lực lượng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội nước ta. Song nhìn chung, trong nước có rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ, số vốn hoạt động kinh doanh không lớn, tốc độ phát triển tương đối khá nhưng đang gặp phải nhiều khó khăn: thiết bị công nghệ lạc hậu , trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, giá thành sản phẩm cao, thị trường không ổn định, bị hàng hóa nhập lậu và hàng hóa của các doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt.Điển hình trong năm 2011, 2012 nền kinh tế trong nước đang bị khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp bị phá sản do không đủ vốn hoạt động, lãi suất vay vốn cao, vì vậy mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước khó chống đỡ với tình trạng này, vốn hiện có của các DNVVN rất ít trong khi đó nhu cầu vốn để các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, mới thiết bị , công nghệ lại đồi hỏi rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng nhằm tìm ra các biện pháp chủ yếu mở rộng một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết.Trong nền kinh tế thị trường mọi hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh dù có quy mô nhỏ hay lớn thì cần phài có nguồn vốn, nhu cầu về vốn tăng lên hàng ngày. Từ những công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt với nhau trên thương trường đến những nông dân hoạt động sản xuất tất cả đều có nhu cầu về vốn. Vốn có từ ngân sách nhà nước, vốn tự có của các tổ chức kinh doanh, vốn tích lũy từ nội bộ nông dân không đủ đáp ứng nhu cầu về vốn của họ. Đặc thù ở địa bàn Tỉnh Thanh hóa chúng ta phần lớn người dân sống bằng nghề nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đây cũng chính là thế mạnh của Tỉnh taXuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng nói trên, em xin chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh triệu Sơn” Nhằm mục đích đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn góp phần giả quyết những vấn đề còn tồn tại và nâng cao chất lượng tín tại chi nhánh NHNoPTNN Triệu Sơn.2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUDựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNoPTNT Triệu Sơn để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các DNVVN của chi nhánh NHNoPTNTTriệu Sơn.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác tín dung ngắn hạn đối với các DNVVN tại chi nhánh NHNoPTNT Triệu Sơn.4. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUNhiệm vụ: phân tích tình hình biến động của công tác cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng thì rất đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng chủ yếu là huy động vốn và cho vay. Trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, ngân hàng cung cấp vốn và nhận vốn từ khách hàng dưới mọi hình thức. Do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức nên em không thể phân tích các hoạt động tín dụng trong ngân hàng một cách sâu sắc. Đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại NHNoPTNT Triệu Sơn trong 3 năm 201020125. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.Phương pháp thu thập thông tin số liệu từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đến đề tàiDùng phương pháp phân tích số liệu tuyệt đối, tương đối so sánh đối chiếu số liệu qua các năm để phân tích, đánh giáTrao đổi với cán bộ tín dụng để nắm rõ tình hình hoạt động tín dụngTham khảo sách báo, tạp chí, internetKết cấu đề tàiNgoài mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề gồm có ba chương:Chương 1 : Một số lý luận về tín dụng ngân hàng và hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏChương 2: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNoPTNT Triệu SơnChương 3: Những giải pháp chủ yếu để mở rộng cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNoPTNT Triệu Sơn

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA CÔNG NGHỆ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRIỆU SƠN Giảng viên HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ NHUNG MSSV : 09023623 Lớp : DHTN5TH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở X, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Trong suốt thời gian theo học tại trường, là thời gian quý báu nhất đối với mỗi sinh viên chúng em. Được đào tạo trong một môi trường giáo dục tốt giúp chúng em trang bị đầy đủ kiến thức để tự tin bước những bước chân vững chắc trong trường đời của mình. Với những kiến thức nhận được trong quá trình học tập tại trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh và những hiểu biết thực tiễn có được trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT huyện Triệu Sơn đã giúp chúng em hiểu hơn về thực tế công tác tín dụng trong Ngân hàng. Để có được kết quả này em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TH.S Lê Đức Thiện người đã hết lòng chỉ bảo dẫn dắt và truyền đạt cho chúng em những kiến thức và kinh nghiệm để chúng em hoàn thành bài báo cáo này. Em xinh chân thành cám ơn tới ban lãnh đạo NHNo&PTNT huyện Triệu Sơn. Với tấm lòng chân thành nhất chúng em xin cảm ơn cô chú trong Ngân hàng đã hết lòng giúp đỡ đã tạo kiều kiện cho chúng em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Ngân hàng. Cuối cùng chúng em xin kính chúc quý thầy cô tại Trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe, niềm vui, công tác và giảng đạy tốt. Kính chúc ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Triệu Sơn lời chúc sức khỏe, công tác tốt. Thanh Hóa, ngày 31 tháng 03 Năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang i Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nồng thôn KH: Khách hàng SXKD: Sản xuất kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CTCP: Công ty cổ phần CTTN: Công ty tư nhân HTX: Hợp tác xã VND: Việt nam đồng DN: Doanh nghiệp TM&DV: Thương mại và dịch vụ NHTM: ngân hàng thương mại HDQT: hội đồng quản trị HDTV: Hội đồng thành viên BHXH: Bảo hiểm xã hội TGKB: Tiền gửi kho bạc NV: Nguồn vốn TW: Trung ương Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang ii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của ngân hàng có thể mô phỏng qua sơ đồ: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn phân theo thời gian huy động qua ba năm 2010-2011-2012 Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo đơn vị tiền tệ của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Triệu Sơn qua 3 năm (2010-2012) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn phân theo đơn vị tiền tệ Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại Agribank Triệu Sơn Bảng2. 4: Kết quả tài chính Biểu đồ 2: lợi nhuận trước thuế của ngân hàng trong ba năm (2010- 1012) Bảng 2.5: kết quả cho vay, thu nợ, dư nợ Bảng 2.6: tình hình cho vay ngắn hạn theo lại hình doanh nghiệp Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay ngắn hạn đối với DNVVN theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.7: tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Biểu đồ 2.4: cho vay ngắn hạn DNVVN phân theo thành phần kinh tế năm 2010 Biểu đồ 2.5: cho vay ngắn hạn DNVVN phân theo thành phần kinh tế năm 2011 Biểu đồ 2.6: cho vay ngắn hạn DNVVN phân theo thành phần kinh tế năm 2012 Bảng 2.8: Đánh giá phân xếp loại khách hàng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn phân theo thời gian huy động qua ba năm 2010-2011-2012. Error: Reference source not found Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo đơn vị tiền tệ của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Triệu Sơn qua 3 năm (2010-2012) Reference source not found Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại Agribank Triệu Sơn Error: Reference source not found Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang iii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện Bảng2. 4: Kết quả tài chính Error: Reference source not found Bảng 2.5: kết quả cho vay, thu nợ, dư nợ Error: Reference source not found Bảng 2.6: tình hình cho vay ngắn hạn theo lại hình doanh nghiệp Reference source not found Bảng 2.8: Đánh giá phân xếp loại khách hàng Error: Reference source not found Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang iv Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chon đề tài 2. Xác định vấn đề nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 4 1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng 4 1.1.3 Phân loại tín dụng 4 1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay 4 1.1.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng 5 1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của ngân hàng 5 1.1.3.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay 5 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 6 1.2.2 Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ 7 1.2.2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ năng động nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường 7 1.2.2.2 DNVVN tạo lập dễ dàng, hoạt đông hiệu quả với chi phí cố định thấp 7 1.2.2.3 DNVVN tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh, hạn chế độc quyền 8 Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang v Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện 1.2.2.4 DNVVN có thể phát huy được tiềm lực của địa phương 8 1.2.2.5 DNVVN góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng lãnh thổ trên một quốc gia 8 1.2.3 Hạn chế của DNVVN 9 1.2.3.1 Khả năng tài chính của DNVVN còn hạn chế 9 1.2.3.2 DNVVN thiếu thông tin trình độ quản lý, điều hành còn bị hạn chế 9 1.2.3.3 DNVVN bị bất lợi trong việc mua nguyên vất liệu, trang thiết bị máy móc thiết bị và tiêu thụ sản phẩm 9 1.2.3.4 DNVVN ít có khả năng thu hút được các nhà quản lý và lao động giỏi 10 1.2.3.5 Hoạt động của DNVVN thiếu vững chắc 10 1.2.4 Vai trò và sự cần thiết tăng cường hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 10 1.2.5 Một số quy định cho vay ngắn hạn đối với DNVVN 11 1.2.5.1 Khái niệm: 11 1.2.5.2 Đối tượng cho vay: 11 1.2.5.3 Mức cho vay: 11 1.2.5.4 Cách thu nợ gốc và lãi: 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT TRIỆU SƠN 2.1 T„NG QUAN VỀ NHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU SƠN 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Triệu Sơn 12 2.1.2 Sơ đồ hoạt động, cơ cấu NHNo&PTNT huyện Triệu Sơn 13 2.1.3 Nội dung hoạt động chính 13 2.1.4 lãi suất áp dụng tại ngân hàng No&PTNT Triệu Sơn 14 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo&PTNT TRIỆU SƠN 2.2.1 Khái quát về tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT Triệu Sơn 16 2.2.1.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 16 2.2.1.2 . Tình hình huy động vốn qua ba năm 2010-2012 17 2.2.1.3. Tình hình sử dụng vốn chung trong ba năm (2010-2012) 21 2.2.1.4 Kết quả tài chính trong 3 năm 2010-2012 22 Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang vi Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện 2.2.2 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn huyện Triệu Sơn 23 2.2.3 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại HNNo&PTNT Triệu Sơn 25 2.2.3.1 Quy trình thực hiện cho vay ngắn hạn đối với DNVVN 25 2.2.3.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN nói chung trong ba năm (2010-1012) 25 2.2.3.3 Phân tích tình hình cho vay đối với các DNVVN theo loại hình doanh nghiệp 27 2.2.3.4 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNVVN theo thành phần kinh tế 31 2.2.3.5 phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo kết quả phân xếp loại khách hàng 35 2.2.4 Đánh giá chung về hiệu quả cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Triệu Sơn 36 2.2.4.1 Kết quả đạt được 36 2.2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại huyện Triệu Sơn 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo&PTNT TRIỆU SƠN 3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO NĂM 2013 3.1.1. Chỉ tiêu huy động vốn 40 3.1.2. Chỉ tiêu sử dụng vốn: 40 3.2. NHỮNG BIỆN PHÁT CHỦ YẾU MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TRIỆU SƠN 3.2.1. Tăng cường huy động vốn ngắn hạn, dài hạn trong các tổ chức kinh tế và dân cư 41 3.2.1.1 tăng cường công tác huy động vốn tại địa phương 41 3.2.1.2 Đa dạng hóa công cụ huy động vốn của ngân hàng 42 3.2.1.3 Thực hiện chính sách ưu đãi đối cới khách hàng 42 3.2.2 mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN 42 Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang vii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện 3.2.2.1 Mở rộng cho vay vốn trung và dài hạn để giúp các DNVVN đổi mới công nghệ, thiết bị 43 3.2.2.2 Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước 44 3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 44 3.2.4 Giải pháp về tăng trưởng dư nợ 45 3.2.5 Một vài kiến nghị 45 3.2.5.1 Đối với ngân hàng cấp trên 45 3.2.5.2 Đối với chính phủ và ngân hàng nhà nước 46 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang viii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nước là chính đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài. Như vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lượng vốn rất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, dần đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, tụt hậu, từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nước trong khu vực và thế giới. Ngày nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế (WTO), trong xu hướng nền kinh tế nước ta đang tiếp tục hội nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, hàng ngày chúng ta đón nhận thêm nhiều doanh nghiệp ra đời và cũng có thêm không ít doanh nghiệp ngừng hoạt động. Vậy nguyên nhân do đâu? Như chúng ta đã biết, vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp trong nước là nguồn vốn kinh doanh. Xuất phát từ nhu cầu đó đã đặt ra cho ngân hàng một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho các doanh nghiệp. Thực hiện chủ trương trên,từ đại hội đảng lần thứ VI(tháng 12-1990) đến nay , đảng và nhà nước đã ban hành một số các chủ trương, chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần đã phát triển nhanh chóng, đang trở thành lực lượng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội nước ta. Song nhìn chung, trong nước có rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ, số vốn hoạt động kinh doanh không lớn, tốc độ phát triển tương đối khá nhưng đang gặp phải nhiều khó khăn: thiết bị công nghệ lạc hậu , trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, giá thành sản phẩm cao, thị trường không ổn định, bị hàng hóa nhập lậu và hàng hóa của các doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt. Điển hình trong năm 2011, 2012 nền kinh tế trong nước đang bị khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp bị phá sản do không đủ vốn hoạt động, lãi suất vay vốn cao, vì vậy mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước khó chống đỡ với tình trạng này, Nguyễn Thị Nhung-09023623-DHTN5TH Trang 1 [...]... hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương 2: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Triệu Sơn Chương 3: Những giải pháp chủ yếu để mở rộng cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Triệu Sơn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ... sản Cho vay ngắn hạn phục vụ sản suất công nghiệp, thương mại và 2 3 4 cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn Cho vay ngắn hạn theo các trương trình kinh tế của chính phủ Cho vay ngắn hạn phục vụ SXKD của DNVVN Cho vay ngắn hạn các DNVVN Cho vay ngắn hạn các tổ chức trợ giúp phát triển DNVVN Cho vay ngắn hạncác cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp phát triển DNVVN Cho vay ngắn hạn. .. của Tỉnh ta Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng nói trên, em xin chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh triệu Sơn Nhằm mục đích đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn góp phần giả quyết những vấn đề còn tồn tại và nâng cao chất lượng tín tại chi nhánh NHNo&PTNN Triệu Sơn 2 XÁC ĐỊNH VẤN... 6 II 1 Cho vay ngắn hạn đối với lĩnh vực (đối tượng) không khuyến khích theo chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 13/2/2012 của NHNN 15 Cho vay trung hạn, dài hạn Đối với các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn, cho vay DNVVN, công nghiệp hỗ trợ 14 2 Đối với lĩnh vực (đối tượng) khác 15 3 Cho vay trung hạn phi sản xuất kinh doanh 16 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNO&PTNT TRIỆU SƠN... vào cơ sở phân tích thực trạng công tác tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNo&PTNT Triệu Sơn để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các DNVVN của chi nhánh NHNo&PTNTTriệu Sơn 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác tín dung ngắn hạn đối với các DNVVN tại. .. Nhung-0902 362 3-DHTN5TH Trang 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện 12/04/2010 Cho vay chi phí sản xuất lĩnh vực nông- lâm-ngư-diêm nghiệp Cho vay ngắn hạn phát triển nghề tại nông thôn Cho vay ngắn hạn đầu te cơ sở hạ tầng ở nông thôn Cho vay ngắn hạn để chế biến tiêu thụ các sản phẩmnoong lâm thủy sản, muối Cho vay ngắn hạn kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông lâm, diêm nghiệp và thủy... loại sau: Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản như nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản... khăn làm hạn chế sự phát triển của mình 1.2.5 Một số quy định cho vay ngắn hạn đối với DNVVN 1.2.5.1 Khái niệm: Cho vay ngắn hạn đối với DNVVN là loại cho vay có thời hạn dưới một năm nhằm bổ sung nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong qúa trình sản xuất kinh doanh 1.2.5.2 Đối tượng cho vay: Là những vật tư, hàng hóa, các chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm hoặc giá mua 1.2.5.3 Mức cho vay: Do hai... thuận Vay phải có bảo đảm theo qui định 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay Theo căn cứ này, tín dụng được chia làm ba loại sau: Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Đối với ngân hàng thương mại, tín dụng ngắn hạn chi m tỉ trọng cao nhất Cho. .. lãi suất áp dụng tại ngân hàng No&PTNT Triệu Sơn Thông báo về lãi suất cho vay nội tệ Thực hiện văn bản số 2383/NHNo&PTNT-KHTH ngày 18/09/2012 của giám đốc NHNo&PTNT Thanh Hóa vầ quyết đinh lãi suất cho vay nội tệ Kể từ ngày 19/09/2012 NHNo&PTNT Triệu Sơn áp dụng lãi suất cho vay đối với các đối tượng khách hàng như sau: Lãi suất I Lãi suất cho vay ngắn hạn cho vay (%) 1 Cho vay phát triển NoNT theo . tồn tại và nguyên nhân trong công tác cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại huyện Triệu Sơn 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo&PTNT TRIỆU. ta Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng nói trên, em xin chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh triệu. dụng ngân hàng và hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương 2: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Triệu Sơn Chương

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nồng thôn

  • KH: Khách hàng

  • SXKD: Sản xuất kinh doanh

  • TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    • 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

    • 1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của tín dụng ngân hàng.

    • 1.1.3 Phân loại tín dụng.

    • 1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay

    • 1.1.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng

    • 1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của ngân hàng

    • 1.1.3.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay

    • 1.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ.

    • 1.2.2 Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

    • 1.2.2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ năng động nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường

    • 1.2.2.2 DNVVN tạo lập dễ dàng, hoạt đông hiệu quả với chi phí cố định thấp.

    • 1.2.2.3 DNVVN tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh, hạn chế độc quyền.

    • 1.2.2.4 DNVVN có thể phát huy được tiềm lực của địa phương.

    • 1.2.2.5 DNVVN góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng lãnh thổ trên một quốc gia.

    • 1.2.3 Hạn chế của DNVVN

    • 1.2.3.1 Khả năng tài chính của DNVVN còn hạn chế.

    • 1.2.3.2 DNVVN thiếu thông tin trình độ quản lý, điều hành còn bị hạn chế.

    • 1.2.3.3 DNVVN bị bất lợi trong việc mua nguyên vất liệu, trang thiết bị máy móc thiết bị và tiêu thụ sản phẩm.

    • 1.2.3.4 DNVVN ít có khả năng thu hút được các nhà quản lý và lao động giỏi.

    • 1.2.3.5 Hoạt động của DNVVN thiếu vững chắc.

    • 1.2.4 Vai trò và sự cần thiết tăng cường hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

    • 1.2.5 Một số quy định cho vay ngắn hạn đối với DNVVN

    • 1.2.5.1 Khái niệm:

    • 1.2.5.2 Đối tượng cho vay:

    • 1.2.5.3 Mức cho vay:

    • 1.2.5.4 Cách thu nợ gốc và lãi:

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT TRIỆU SƠN

    • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Triệu Sơn

    • 2.1.2 Sơ đồ hoạt động, cơ cấu NHNo&PTNT huyện Triệu Sơn.

    • 2.1.3 Nội dung hoạt động chính

    • 2.1.4 lãi suất áp dụng tại ngân hàng No&PTNT Triệu Sơn

    • 2.2.1 Khái quát về tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT Triệu Sơn

    • 2.2.1.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012

    • 2.2.1.2 . Tình hình huy động vốn qua ba năm 2010-2012.

    • 2.2.1.3. Tình hình sử dụng vốn chung trong ba năm (2010-2012)

    • 2.2.1.4 Kết quả tài chính trong 3 năm 2010-2012

    • 2.2.2 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn huyện Triệu Sơn.

    • 2.2.3 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại HNNo&PTNT Triệu Sơn.

    • 2.2.3.1 Quy trình thực hiện cho vay ngắn hạn đối với DNVVN.

    • 2.2.3.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN nói chung trong ba năm (2010-1012)

    • 2.2.3.3 Phân tích tình hình cho vay đối với các DNVVN theo loại hình doanh nghiệp.

    • 2.2.3.4 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNVVN theo thành phần kinh tế.

    • 2.2.3.5 phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo kết quả phân xếp loại khách hàng.

    • 2.2.4 Đánh giá chung về hiệu quả cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Triệu Sơn.

    • 2.2.4.1 Kết quả đạt được

    • 2.2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác cho vay ngắn hạn đối với các DNVVN tại huyện Triệu Sơn.

      • 2.2.4.2.2 nguyên nhân của những tồn tại.

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo&PTNT TRIỆU SƠN

    • 3.1.1. Chỉ tiêu huy động vốn.

    • 3.1.2. Chỉ tiêu sử dụng vốn:

    • 3.2.1. Tăng cường huy động vốn ngắn hạn, dài hạn trong các tổ chức kinh tế và dân cư.

    • 3.2.1.1 tăng cường công tác huy động vốn tại địa phương.

    • 3.2.1.2 Đa dạng hóa công cụ huy động vốn của ngân hàng.

    • 3.2.1.3 Thực hiện chính sách ưu đãi đối cới khách hàng.

    • 3.2.2 mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN.

    • 3.2.2.1 Mở rộng cho vay vốn trung và dài hạn để giúp các DNVVN đổi mới công nghệ, thiết bị.

    • 3.2.2.2 Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

    • 3.2.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.

    • 3.2.4 Giải pháp về tăng trưởng dư nợ.

    • 3.2.5 Một vài kiến nghị.

    • 3.2.5.1 Đối với ngân hàng cấp trên.

    • 3.2.5.2 Đối với chính phủ và ngân hàng nhà nước.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan