PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH dự án đầu tư tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẨN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH sầm sơn

67 622 1
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH dự án đầu tư tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẨN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH sầm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOANĐể hoàn thiện bào báo cáo thực tập em đã sử dụng rất nhiều tài liệu, từ sách giáo khoa, internet và cả những bài luận văn khóa trước, tuy nhiên những tài liệu trên em dung với mục đích tham khảo chứ không có bất cứ một hình thức sao chép nguyên mẫu nào. Em xin cam đoan những lời em nói trên hoàn toàn là sự thật.Để hoàn thành báo cáo này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trong khoa kinh tế trường ĐHCNT.p HCM đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho e, đó chính là nền tảng ban đầu cho em làm bài báo cáo này. Em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương, giảng viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trước và trong quá trình thực tập, hoàn thiện báo cáo. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các cô chú, anh chị trong PGD số 3, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh Sầm Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong thời gian thực tập và giúp đỡ về tài liệu để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình. Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTNH Ngân hàngNHCTSS Ngân hàng công thương Sầm SơnKH Khách hàngCBTDCán bộ tín dụngQSDQuỹ sử dụngDTDoanh thuTSCĐTài sản cố địnhBQBình quân MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH2DỰ ÁN ĐẦU TƯ21.1 Khái quát về dự án đầu tư21.1.1 Hoạt động đầu tư21.1.1.1 khái niệm về hoạt động đầu tư.21.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư21.1.1.3 Vai trò của hoạt động đầu tư31.1.2Khái quát về dự án đầu tư41.1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư41.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư4Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư41.1.2.3 Vai trò của dự án đầu tư51.2 Khái quát về thẩm định dự án đầu tư61.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư61.2.2 Ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư61.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong NH71.3.1 Nguồn thông tin thẩm định71.3.2 Các bước thẩm định dự án đầu tư81.3.2.1 Thẩm định hồ sơ pháp lý81.3.2.2 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn9Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp91.3.3 Thẩm định dự án đầu tư91.3.3.1 Mô tả dự án đầu tư91.3.3.2 thẩm định địa điểm xây dựng dự án101.3.3.3 Thẩm định về công nghệ sản xuất :101.3.3.4 Thẩm định về kế hoạch sản xuất kinh doanh101.3.3.5 thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án:111.3.3.6 Thẩm định tài chính của dự án đầu tư111.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư.141.4.1 Những yếu tố chủ quan141.4.1.1 Năng lực và trách nhiệm cảu cán bộ tín dụng141.4.1.2 Phương pháp thẩm định:141.4.1.3 Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật:151.4.1.4 Tổ chức điều hành:151.4.2 Những nhân tố thuộc về khách quan:151.4.2.1Vấn đề thông tin:151.4.2.2Môi trường kinh tế và pháp lý:15CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN172.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng công thương Sầm Sơn172.1.1 Lịch sử phát triển của ngân hàng công thương Sầm Sơn172.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của ngân hàng công thương Sầm Sơn182.1.2.1 Mô hình tổ chức182.1.2.2chức năng của các phòng ban192.2 Tình hình hoạt động của công thương Sầm Sơn20Những hoạt động khác222.3 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn232.3.1 Tình hình dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn232.3.2.1 Sơ đồ quy trìnnh thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng252.3.2.2 Giải thích sơ đồ262.4 Phân tích ví dụ minh họa322.4.1 Tiếp nhận hồ sơ khách hàng322.4.2 Thẩm định hồ sơ pháp lý322.4.3 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn332.4.3.1 Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng332.4.3.2 Tình hình quan hệ của KH đối với NHCTSS342.4.4 Thẩm định dụ án đầu tư và nhu cầu vay vốn của khách hàng352.4.4.1 Giới thiệu dự án.352.4.4.2 Sự cần thiết phải đầu tư:352.4.4.3 Hồ sơ pháp lý của dự án362.4.4.4 Thẩm định thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm.362.4.4.5 Thẩm định về phương diện kỹ thuật.372.4.4.6 Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án:382.4.4.7 Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn:382.4.4.7.1. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án:382.4.4.7.2. Chi tiết kế hoạch đầu tư392.4.4.7.3 Tính toán hiệu quả dự án:412.4.5 Những rủi do dự kiến và biện pháp khắc phục:442.4.5.2 Biện pháp khác phục442.4.6 Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay.442.5 Đánh giá hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn452.5.1 Những kết quả đạt được452.5.2 Những điều hạn chế còn tồn tại45CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN483.1 Định hướng và mục tiêu483.1.1 Vị trí của NHCT SS cuối 2012483.1.2 Kế hoạch 2013483.1.2.1 Kế hoạch toàn ngân hàng483.1.2.2 Kế hoạch riêng cho công tác thẩm định dự án đầu tư493.2 Một số giả pháp493.2.1 Các giải pháp về nội dung và phương pháp thẩm định493.2.2 Giải pháp về mặt tổ chức điều hành513.2.3 Giải pháp về đội ngũ cán bộ523.2.4 Giải pháp về công nghệ533.3 Một số kiến nghị543.3.1 Với nhà nước và các Bộ ngành có liên quan543.3.2 Kiến nghị với chủ đầu tư553.3.3 Đối với ngân hàng công thương Sầm Sơn55KẾT LUẬN57DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO58 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒBảng 2.1. Bảng thể hiện các chỉ tiêu hoát động của Viettinbank21Bảng 2.2. Bảng tỷ trọng doanh số cho vay trug và dài hạn24Sơ đồ 2.2.Sơ đồ quy trìnnh thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng25Bảng 2.3. Bảng tỷ trọng doanh số cho vay trug và dài hạn29Bảng 2.4. Bảng hình sản xuất kinh doanh ( triệu đồng)33Bảng 2.5. Bảng dự kiến nguồn vốn của khách hàng (đơn vị tính: VNĐ)38Bảng 2.6. Bảng tính toán doanh thu chi phí lợi nhuận 3 năm đầu tiên40Bảng 2.6. Bảng Kế hoạch trả nợ vay ngân hàng42Bảng 2.7. Bảng tính toán hiệu quả dự án43 LỜI NÓI ĐẦUNền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư. Hoạt động đầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đã cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư là một hướng quan trọng. Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư. Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Như vậy dự án đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Sự thành bại của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu tư và giấy phép đầu tư. Việc ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộc vào công tác thẩm định có chất lượng cao mà khâu quan trọng nhất xuyên suốt dự án đầu tư là thẩm định tài chính dự án. Như vậy chất lượng thẩm định tài chính của công tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tư là cấp phép đầu tư và tới hiệu quả đầu tư.Trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu tư trở thành một khâu không thể thiếu được trước khi ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư. Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Sầm Sơn nói riêng là quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình. Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Để làm rõ hơn vấn đề này em quyết định chọn đề tài “ Phân tích tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phẩn công thương chi nhánh Sầm Sơn” làm nội dung nghiên cứu cho bào báo cáo thực tập của mình. Nội dung bài báo cao gồm ba phần Chương 1 Cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tưChương 2 Thực trạng về tình hình thẩm đinh dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm SơnChương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA d&c BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH SẦM SƠN Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Phương Sinh viên thực hiện : Lê Thị Mơ Mã số sinh viên : 09026353 Lớp : DHTN5TH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) SVTH: Lê Thị Mơ – Lớp DHTN5TH i Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thiện bào báo cáo thực tập em đã sử dụng rất nhiều tài liệu, từ sách giáo khoa, internet và cả những bài luận văn khóa trước, tuy nhiên những tài liệu trên em dung với mục đích tham khảo chứ không có bất cứ một hình thức sao chép nguyên mẫu nào. Em xin cam đoan những lời em nói trên hoàn toàn là sự thật. Để hoàn thành báo cáo này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trong khoa kinh tế trường ĐHCNT.p HCM đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho e, đó chính là nền tảng ban đầu cho em làm bài báo cáo này. Em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương, giảng viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trước và trong quá trình thực tập, hoàn thiện báo cáo. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các cô chú, anh chị trong PGD số 3, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh Sầm Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong thời gian thực tập và giúp đỡ về tài liệu để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lê Thị Mơ – Lớp DHTN5TH ii Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHCTSS Ngân hàng công thương Sầm Sơn KH Khách hàng CBTD Cán bộ tín dụng QSD Quỹ sử dụng DT Doanh thu TSCĐ Tài sản cố định BQ Bình quân SVTH: Lê Thị Mơ – Lớp DHTN5TH iii Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng MỤC LỤC 1.1 Khái quát về dự án đầu tư 2 1.1.1 Hoạt động đầu tư 2 1.1.1.1 khái niệm về hoạt động đầu tư. 2 1.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 2 1.1.1.3 Vai trò của hoạt động đầu tư 3 1.1.2Khái quát về dự án đầu tư 4 1.1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư 4 1.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư 4 Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư 4 1.1.2.3 Vai trò của dự án đầu tư 5 1.2 Khái quát về thẩm định dự án đầu tư 6 1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 6 1.2.2 Ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư 6 1.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong NH 7 1.3.1 Nguồn thông tin thẩm định 7 1.3.2 Các bước thẩm định dự án đầu tư 8 1.3.2.1 Thẩm định hồ sơ pháp lý 8 Hồ sơ pháp lý là hồ sơ do doanh nghiệp đệ trình, trong đó trình bày các vấn đề về tình hình tổ chức và cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp. Một dự án đầu tư nói chung sẽ do một doanh nghiệp đứng ra làm chủ đầu tư, hồ sơ pháp lý sẽ cung cấp cho ngân hàng một hình ảnh tổng thể về chủ đầu tư 8 1.3.2.2 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn 9 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 9 1.3.3 Thẩm định dự án đầu tư 9 1.3.3.1 Mô tả dự án đầu tư 9 1.3.3.2 thẩm định địa điểm xây dựng dự án 10 1.3.3.3 Thẩm định về công nghệ sản xuất : 10 1.3.3.4 Thẩm định về kế hoạch sản xuất kinh doanh 10 1.3.3.5 thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án: 11 1.3.3.6 Thẩm định tài chính của dự án đầu tư 11 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư 14 1.4.1 Những yếu tố chủ quan 14 1.4.1.1 Năng lực và trách nhiệm cảu cán bộ tín dụng 14 1.4.1.2 Phương pháp thẩm định: 14 1.4.1.3 Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật: 15 1.4.1.4 Tổ chức điều hành: 15 1.4.2 Những nhân tố thuộc về khách quan: 15 1.4.2.1Vấn đề thông tin: 15 1.4.2.2Môi trường kinh tế và pháp lý: 15 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG 17 4.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Công Thương Sầm Sơn 17 4.1.1 Lịch sử phát triển của ngân hàng Công Thương Sầm Sơn 17 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của ngân hàng công thương Sầm Sơn 18 2.1.2.1 Mô hình tổ chức 18 2.1.2.2chức năng của các phòng ban 19 2.2 Tình hình hoạt động của công thương Sầm Sơn 20 Những hoạt động khác 22 2.3 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 23 2.3.1 Tình hình dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 23 2.3.2.1 Sơ đồ quy trìnnh thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng 25 2.3.2.2 Giải thích sơ đồ 26 SVTH: Lê Thị Mơ – Lớp DHTN5TH iv Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng 2.4 Phân tích ví dụ minh họa 32 2.4.1 Tiếp nhận hồ sơ khách hàng 32 2.4.2 Thẩm định hồ sơ pháp lý 32 2.4.3 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn 33 2.4.3.1 Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng 33 2.4.3.2 Tình hình quan hệ của KH đối với NHCTSS 35 2.4.4 Thẩm định dụ án đầu tư và nhu cầu vay vốn của khách hàng 35 2.4.4.1 Giới thiệu dự án 35 2.4.4.2 Sự cần thiết phải đầu tư: 36 2.4.4.3 Hồ sơ pháp lý của dự án 36 2.4.4.4 Thẩm định thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm 37 2.4.4.5 Thẩm định về phương diện kỹ thuật. 38 2.4.4.6 Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án: 38 2.4.4.7 Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn: 39 2.4.4.7.1. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án: 39 2.4.4.7.2. Chi tiết kế hoạch đầu tư 39 2.4.4.7.3 Tính toán hiệu quả dự án: 42 2.4.5 Những rủi do dự kiến và biện pháp khắc phục: 45 2.4.5.2 Biện pháp khác phục 45 2.4.6 Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay 45 2.5 Đánh giá hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 46 2.5.1 Những kết quả đạt được 46 2.5.2 Những điều hạn chế còn tồn tại 46 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN 49 3.1 Định hướng và mục tiêu 49 3.1.1 Vị trí của NHCT SS cuối 2012 49 3.1.2 Kế hoạch 2013 49 3.1.2.1 Kế hoạch toàn ngân hàng 49 3.1.2.2 Kế hoạch riêng cho công tác thẩm định dự án đầu tư 50 3.2 Một số giả pháp 50 3.2.1 Các giải pháp về nội dung và phương pháp thẩm định 50 3.2.2 Giải pháp về mặt tổ chức điều hành 52 3.2.3 Giải pháp về đội ngũ cán bộ 53 3.2.4 Giải pháp về công nghệ 54 3.3 Một số kiến nghị 55 3.3.1 Với nhà nước và các Bộ ngành có liên quan 55 3.3.2 Kiến nghị với chủ đầu tư 56 3.3.3 Đối với ngân hàng công thương Sầm Sơn 56 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ 1.1 Khái quát về dự án đầu tư 2 1.1.1 Hoạt động đầu tư 2 1.1.1.1 khái niệm về hoạt động đầu tư. 2 1.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 2 1.1.1.3 Vai trò của hoạt động đầu tư 3 1.1.2Khái quát về dự án đầu tư 4 1.1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư 4 1.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư 4 SVTH: Lê Thị Mơ – Lớp DHTN5TH v Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư 4 1.1.2.3 Vai trò của dự án đầu tư 5 1.2 Khái quát về thẩm định dự án đầu tư 6 1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 6 1.2.2 Ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư 6 1.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong NH 7 1.3.1 Nguồn thông tin thẩm định 7 1.3.2 Các bước thẩm định dự án đầu tư 8 1.3.2.1 Thẩm định hồ sơ pháp lý 8 Hồ sơ pháp lý là hồ sơ do doanh nghiệp đệ trình, trong đó trình bày các vấn đề về tình hình tổ chức và cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp. Một dự án đầu tư nói chung sẽ do một doanh nghiệp đứng ra làm chủ đầu tư, hồ sơ pháp lý sẽ cung cấp cho ngân hàng một hình ảnh tổng thể về chủ đầu tư 8 1.3.2.2 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn 9 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 9 1.3.3 Thẩm định dự án đầu tư 9 1.3.3.1 Mô tả dự án đầu tư 9 1.3.3.2 thẩm định địa điểm xây dựng dự án 10 1.3.3.3 Thẩm định về công nghệ sản xuất : 10 1.3.3.4 Thẩm định về kế hoạch sản xuất kinh doanh 10 1.3.3.5 thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án: 11 1.3.3.6 Thẩm định tài chính của dự án đầu tư 11 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư 14 1.4.1 Những yếu tố chủ quan 14 1.4.1.1 Năng lực và trách nhiệm cảu cán bộ tín dụng 14 1.4.1.2 Phương pháp thẩm định: 14 1.4.1.3 Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật: 15 1.4.1.4 Tổ chức điều hành: 15 1.4.2 Những nhân tố thuộc về khách quan: 15 1.4.2.1Vấn đề thông tin: 15 1.4.2.2Môi trường kinh tế và pháp lý: 15 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG 17 4.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Công Thương Sầm Sơn 17 4.1.1 Lịch sử phát triển của ngân hàng Công Thương Sầm Sơn 17 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của ngân hàng công thương Sầm Sơn 18 2.1.2.1 Mô hình tổ chức 18 2.1.2.2chức năng của các phòng ban 19 2.2 Tình hình hoạt động của công thương Sầm Sơn 20 Những hoạt động khác 22 2.3 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 23 2.3.1 Tình hình dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 23 2.3.2.1 Sơ đồ quy trìnnh thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng 25 Sơ đồ 2.2.Sơ đồ quy trìnnh thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng 25 2.3.2.2 Giải thích sơ đồ 26 2.4 Phân tích ví dụ minh họa 32 2.4.1 Tiếp nhận hồ sơ khách hàng 32 2.4.2 Thẩm định hồ sơ pháp lý 32 2.4.3 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn 33 2.4.3.1 Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng 33 2.4.3.2 Tình hình quan hệ của KH đối với NHCTSS 35 2.4.4 Thẩm định dụ án đầu tư và nhu cầu vay vốn của khách hàng 35 2.4.4.1 Giới thiệu dự án 35 2.4.4.2 Sự cần thiết phải đầu tư: 36 SVTH: Lê Thị Mơ – Lớp DHTN5TH vi Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng 2.4.4.3 Hồ sơ pháp lý của dự án 36 2.4.4.4 Thẩm định thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm 37 2.4.4.5 Thẩm định về phương diện kỹ thuật. 38 2.4.4.6 Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án: 38 2.4.4.7 Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn: 39 2.4.4.7.1. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án: 39 2.4.4.7.2. Chi tiết kế hoạch đầu tư 39 2.4.4.7.3 Tính toán hiệu quả dự án: 42 2.4.5 Những rủi do dự kiến và biện pháp khắc phục: 45 2.4.5.2 Biện pháp khác phục 45 2.4.6 Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay 45 2.5 Đánh giá hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 46 2.5.1 Những kết quả đạt được 46 2.5.2 Những điều hạn chế còn tồn tại 46 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN 49 3.1 Định hướng và mục tiêu 49 3.1.1 Vị trí của NHCT SS cuối 2012 49 3.1.2 Kế hoạch 2013 49 3.1.2.1 Kế hoạch toàn ngân hàng 49 3.1.2.2 Kế hoạch riêng cho công tác thẩm định dự án đầu tư 50 3.2 Một số giả pháp 50 3.2.1 Các giải pháp về nội dung và phương pháp thẩm định 50 3.2.2 Giải pháp về mặt tổ chức điều hành 52 3.2.3 Giải pháp về đội ngũ cán bộ 53 3.2.4 Giải pháp về công nghệ 54 3.3 Một số kiến nghị 55 3.3.1 Với nhà nước và các Bộ ngành có liên quan 55 3.3.2 Kiến nghị với chủ đầu tư 56 3.3.3 Đối với ngân hàng công thương Sầm Sơn 56 SVTH: Lê Thị Mơ – Lớp DHTN5TH vii Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư. Hoạt động đầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đã cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư là một hướng quan trọng. Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư. Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Như vậy dự án đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Sự thành bại của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu tư và giấy phép đầu tư. Việc ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộc vào công tác thẩm định có chất lượng cao mà khâu quan trọng nhất xuyên suốt dự án đầu tư là thẩm định tài chính dự án. Như vậy chất lượng thẩm định tài chính của công tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tư là cấp phép đầu tư và tới hiệu quả đầu tư.Trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu tư trở thành một khâu không thể thiếu được trước khi ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư. Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Sầm Sơn nói riêng là quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình. Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Để làm rõ hơn vấn đề này em quyết định chọn đề tài “ Phân tích tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phẩn công thương chi nhánh Sầm Sơn” làm nội dung nghiên cứu cho bào báo cáo thực tập của mình. Nội dung bài báo cao gồm ba phần Chương 1 Cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư Chương 2 Thực trạng về tình hình thẩm đinh dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 – Lớp: DHTN6TH Trang 18 Bài tiểu luận môn Marketing ngân hàng GVHD: TH.S. Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Khái quát về dự án đầu tư 1.1.1 Hoạt động đầu tư 1.1.1.1 khái niệm về hoạt động đầu tư. Đối với Quá trình sử dụng vốn đầu tư xét về mặt bản chất chính là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh và phục vụ sinh hoạt xã hội. Quá trình này còn được gọi là hoạt động đầu tư hay đầu tư vốn. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, hoạt động đầu tư là một bộ phận trong quá trình hoạt động của mình nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và là điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Đối với nền kinh tế, hoạt động đầu tư là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì các cơ sở vật chất của nền kinh tế. 1.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Có nhiều quan điểm để phân loại các hoạt động đầu tư. Theo từng tiêu thức ta có thể phân ra như sau: Theo lĩnh vực hoạt động Các hoạt động đầu tư có thể phân thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Theo các hoạt động đặc điểm đầu tư Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định. Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mới hình thành hoặc thêm các tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có. Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra Đầu tư ngắn hạn là hình thức đầu tư có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn một năm. Đầu tư trung hạn và dài hạn là hình thức đầu tư có thời gian hoàn vốn lớn hơn một năm. Đứng ở góc độ nội dung: Đầu tư mới hình thành nên các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Sinh viên thực hiện: Nhóm 02 – Lớp: DHTN6TH Trang 18 [...]... 2.3 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 2.3.1 Tình hình dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn Tại NHCTSS tín dụng trung và dài hạn chi m khoảng 38%, trong đó hình thức chủ yếu của tín dụng trung và dài hạn là các dự án đầu tư Thực tế trước 2011 dự án đầu tư chi m 75% trong các khoản tín dụng trung và dài hạn, cơ cấu dự án xin vay tại ngân hàng là dự án xấy dựng... động về chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tư ng lai 1.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư Một là phân loại dự án đầu tư theo chủ đầu tư:  Dự án đầu tư với chủ đầu tư là Nhà nước:  Dự án đầu tư với chủ đầu tư là thành phần kinh tế khác (doanh nghiệp, tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) Hai là phân. .. CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG 4.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Công Thương Sầm Sơn 4.1.1 Lịch sử phát triển của ngân hàng Công Thương Sầm Sơn Ngân hàng Công Thương chi nhánh Sầm Sơn tiền thân là ngân hàng nhà nước Việt Nam thị xã Sầm Sơn được thành lập từ những năm 1973, đến năm 1988 chuyển thành NHTM được gọi là NHCT Sầm Sơn trực thuộc chi nhánh chi nhánh cấp II của NHCT tỉnh Thanh hóa Sau gần 20 năm hoạt... toán các khoản nợ 1.3.3.6 Thẩm định tài chính của dự án đầu tư NH sẽ chấp nhận đầu tư cho một dự án đem lại lơi nhuận cao hơn dự án khác, thông qua một số các chỉ tiêu dự đoán tài chính để xác định hiệu quả của dự án  Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng ( Net Present Value –NPV) Phân tích tài chính một dự án đầu tư là phân tích căn cứ trên các luồng tiền của dự án NPV là hiệu số giữa tổng giá trị hiện tại. .. Nam) Hai là phân loại dự án đầu tư theo nguồn vốn:  Đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước  Đầu tư từ vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh,  Đầu tư vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước,  Đầu tư tư các nguồn vốn khác: vốn tự huy động, liên doanh, đầu tư trực tiếp của nước ngoài Ba là phân loại dự án đầu tư theo gốc độ tái sản xuất tài sản cố định:  Đầu tư xây dựng mới,  Đầu tư xây dựng mở rộng, Sinh... phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng Các bên có liên quan đều phải thẩm định dự án théo quan điểm của mình Trên một góc độ nhất định người lập dự án cũng chính là người đầu tiên thẩm định dự án Bởi vì khi lập thì họ đã phải kiểm tra, đánh giá, đối chi u và lựa cho dữ liệu Chủ đầu tư thì thẩm định dự án để ra quyết định đầu tư Chính quyền thẩm định dự án để cấp giấy phép đầu tư, và cũng là để thực hiện... qua dự án thì lỡ nó lại mang lại một khoản lợi lớn trong tư ng lai thì NH đã bỏ lỡ một cơ hội lớn đầu tư sinh lời Vậy nên đối với một dự án có nhu cầu cần đến nguồn vốn của NH thì NH phải tìm hiểu, phân tích đánh giả hiểu quả của nó, để đưa ra quyết định có cho vay hay không, quá trình đó người ta gọi là thẩm định dự án đầu tư 1.2 Khái quát về thẩm định dự án đầu tư 1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu. .. chất của dự án, phương án kinh doanh Trong công tác thẩm định dự án đầu tư NH phải rất thận trọng để đem lại sự an toàn cho mình, nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời không bị bỏ lỡ cơ hội đầu tư, có lãi của NH 1.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong NH 1.3.1 Nguồn thông tin thẩm định Thông tin do khách hàng cung cấp Một doanh nghiệp muốn được ngân hàng đồng ý tài trợ cho dự án đầu tư của mình... vực đầu tư Còn đối với các NH và các Định chế tài chính thì thẩm định nhằm đưa ra quyết định cho vay tiền và giải ngân 1.2.2 Ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư Đối với doanh nghiệp Là người trực tiếp hưởng thành quả từ hoạt động đầu tư của mình, việc thẩm định dự án đầu tư giúp cho doanh nghiệp đánh giá tính đúng đắn và hiệu quả của quyết định đầu tư Đối với doanh nghiệp nếu họ muốn khẳng định. .. kiểm tra lại, đánh giá lại một lần nữa hiệu quả mà dự án sẽ mang lại trong tư ng lai, tránh những rủi ro sai lệch trong quá trình lập dự án, Việc thẩm định dự án đầu tư một cách chặt chẽ còn giúp NH dễ dàng hơn trong quá trình đi vay để đầu tư vào dự án Đối với cơ quan quản lý nhà nước Thẩm định dự án đầu tư giúp các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được sự cẩn thiết và tính phù hợp của dự án đối với . 19 2.2 Tình hình hoạt động của công thương Sầm Sơn 20 Những hoạt động khác 22 2.3 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 23 2.3.1 Tình hình dự án đầu tư tại ngân hàng công. 19 2.2 Tình hình hoạt động của công thương Sầm Sơn 20 Những hoạt động khác 22 2.3 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Sầm Sơn 23 2.3.1 Tình hình dự án đầu tư tại ngân hàng công. của dự án đầu tư 5 1.2 Khái quát về thẩm định dự án đầu tư 6 1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 6 1.2.2 Ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư 6 1.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái quát về dự án đầu tư

    • 1.1.1 Hoạt động đầu tư

    • 1.1.1.1 khái niệm về hoạt động đầu tư.

    • 1.1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư

    • 1.1.1.3 Vai trò của hoạt động đầu tư

    • 1.1.2Khái quát về dự án đầu tư

    • 1.1.2.1 Khái niệm về dự án đầu tư

    • 1.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư

    • Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư

    • 1.1.2.3 Vai trò của dự án đầu tư

    • 1.2 Khái quát về thẩm định dự án đầu tư

      • 1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư

      • 1.2.2 Ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư

      • 1.3 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong NH

        • 1.3.1 Nguồn thông tin thẩm định

        • 1.3.2 Các bước thẩm định dự án đầu tư

        • 1.3.2.1 Thẩm định hồ sơ pháp lý

        • Hồ sơ pháp lý là hồ sơ do doanh nghiệp đệ trình, trong đó trình bày các vấn đề về tình hình tổ chức và cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp. Một dự án đầu tư nói chung sẽ do một doanh nghiệp đứng ra làm chủ đầu tư, hồ sơ pháp lý sẽ cung cấp cho ngân hàng một hình ảnh tổng thể về chủ đầu tư.

        • 1.3.2.2 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn

        • Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

          • 1.3.3 Thẩm định dự án đầu tư

          • 1.3.3.1 Mô tả dự án đầu tư

          • 1.3.3.2 thẩm định địa điểm xây dựng dự án

          • 1.3.3.3 Thẩm định về công nghệ sản xuất :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan