vai trò của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống người dân miền núi ở huyện định hóa - tỉnh thái nguyên

97 1.7K 5
vai trò của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống người dân miền núi ở huyện định hóa - tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI THỊ QUỲNH NGA VAI TRÒ CỦA LÂM SẢN NGOÀI GỖ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN MIỀN NÚI Ở HUYỆN ĐỊNH HOÁ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Anh Tài THÁI NGUYÊN - NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp truyền thống với trên 70% dân số làm nông nghiệp trong đó một phần lớn diện tích nông lâm nhiệp ở khu vực miền núi, nông nghiệp – nông thôn – nông dân chiếm địa vị quan trọng trong nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Khu vực miền núi nƣớc ta là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số với nguồn lợi và sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên trong đó chủ yếu là tài nguyên rừng và đất rừng. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này đang cạn kiệt và suy thoái do áp lực của gia tăng dân số, canh tác nƣơng rẫy, khai thác gỗ vƣợt trội cho tiêu dùng và sản xuất công nghiệp. Các thay đổi bất lợi này lại càng gây khó khăn cho các nỗ lực xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế miền núi. Đời sống của các cộng đồng dân cƣ, nhất là cộng đồng các dân tộc thiểu số trên và gần địa bàn rừng vì vậy vẫn còn rất khó khăn. Thử thách lớn cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng và đất rừng vùng miền núi Việt Nam là bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên cùng với việc giảm nghèo cho ngƣời dân địa phƣơng. Lâm sản ngoài gỗ bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật khác gỗ, đƣợc khai thác từ rừng, đất rừng và cây ở rừng. Nhiều loại lâm sản ngoài gỗ đƣợc sử dụng cho sản xuất và đời sống của ngƣời dân. Hàng trăm nghìn tấn tre nứa đƣợc sử dụng trong ngành chế biến bột và giấy, hàng chục nghìn tấn cây thuốc đƣợc sử dụng mỗi năm… Lâm sản ngoài gỗ còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, giá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ năm 2008 gần 400 triệu USD, bằng gần 20% tổng giá trị xuất khẩu đồ gỗ. Khai thác, chế biến lâm sản ngoài gỗ đã thu hút hàng trăm nghìn lao động, chủ yếu là ở nông thôn, miền núi góp phần đáng kể vào xoá đói, giảm nghèo ở các địa phƣơng có rừng và đất rừng. Thƣờng vào những vụ nông nhàn, giáp hạt ngƣời dân hay vào rừng thu hái lâm sản để kiếm tiền mua lƣơng thực và hàng tiêu dùng và trang trải chi phí thuốc men, học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 hành cho con trẻ. Ngoài ra lâm sản ngoài gỗ còn là nguồn cung cấp thực phẩm hàng ngày cho hộ gia đình: măng, rau rừng… Do đó phát triển sản xuất lâm sản ngoài gỗ là góp phần xoá đói, giảm nghèo vùng dân tộc, miền núi và bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng, cải thiện đời sống cho ngƣời dân góp phần phát triển nền kinh tế đất nƣớc. Định Hóa là một huyện miền núi nằm về phía Tây-Bắc của tỉnh Thái Nguyên với dân số năm 2010 là 87.722 ngƣời, tổng diện tích đất tự nhiên là 51.351 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 27.548 ha chiếm 53,68%, diện tích đất nông nghiệp chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên của huyện (21%). Tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp đã và đang là nguồn sống quan trọng của ngƣời dân trong huyện do bởi diện tích đất nông nghiệp hạn chế. Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của ngƣời dân vẫn chƣ tốt, để có định hƣớng tốt cho việc việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn những vấn đề cần làm rõ là: hiện trạng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện Định Hoá ra sao? Những nguồn lực chủ yếu nào nhằm phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn? Đó là một số vấn đề đặt ra cần đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu và giải đáp. Để góp phần nghiên cứu và giải đáp những vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài: “Vai trò của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống ngƣời dân miền núi ở huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế các vùng đồi núi nói chung, phát triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng nói riêng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Hệ thống hoá về vai trò của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống của ngƣời dân miền núi và đề xuất đƣợc những giải pháp phát triển có hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 lâm sản ngoài gỗ nhằm nâng cao đời sống cho ngƣời dân miền núi ở huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng về hiệu quả kinh tế của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống của ngƣời dân miền núi ở Định Hoá - Thái Nguyên. - Xác định mối tƣơng quan giữa hiệu quả kinh tế trong khai thác, sử dụng, chế biến, kinh doanh lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống ngƣời dâ miền núi ở Định Hoá - Thái Nguyên. - Dự báo và đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao đời sống của ngƣời dân miền núi ở Định Hoá trên cơ sở phát triển lâm sả ngoài gỗ. 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  Lâm sản ngoài gỗ đối và đời sống ngƣời dân miền núi huyện Định Hoá.  Mối quan hệ giữa giá trị kinh tế của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống của ngƣời dân miền núi ở Định Hoá. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung: Nghiên cứu về đời sống ngƣời dân miền núi sống ở khu vực huyện Định Hoá. - Về không gian: Tiến hành điều tra, đánh giá hiệu quả lâm sản ngoài gỗ tại 3 xã thuộc huyện Định Hoá - Tỉnh Thái Nguyên. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành trong trong thời gian từ năm 2009 - năm 2011, số liệu khảo sát thực trạng đƣợc điều tra năm 2011. 5.Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Việc áp dụng các phƣơng pháp phân tích , so sánh, đánh giá thƣ̣ c trạ ng của việc quản lý và khai thác lâm sản ngoài gỗ , vai trò củ a nó đối với đời sống kinh tế của ngƣời dân tại khu vực huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên sẽ cung cấp các thông tin hữu ích đối với các cơ quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách và ngƣời dân trong quản lý, khai thác và sử dụng các sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 phẩm lâm sản ngoài gỗ từ rừng và phát triển đời sống ngƣời dân trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng. 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng về vai trò của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống người dân miền núi ở Huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên. Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển lâm sản ngoài gỗ nhằm nâng cao đời sống của người dân miền núi huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên. Kết luận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́ U VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luậ n và thƣ̣ c tiễ n 1.1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1.1. Khái niệm về đời sống người dân a/ Khái niệm về đời sống ngƣời dân Đời sống ngƣời dân là tổng thể các hiện tƣợng phát sinh do sự tác động lẫn nhau của các chủ thể cộng đồng tồn tại trong những không gian và thời gian nhất định,là tổng thểhoạt động nhằm đáo ứng các nhu cầu của con ngƣời. b/. Cơ sở của đời sống ngƣời dân Bản chất của đời sống ngƣời dân là thoả mãn các nhu cầu đòi hỏi của mỗi ngƣời dân(gồm nhu cầu vật chất và tinh thần): - Nhu cầu sinh lý: là những đòi hỏ về vật chất nhằm đảm bảo tồn tại và phát triển của con ngƣời.Đó là nhu cầu về ăn,mặc,ở,đi lại - Nhu cầu về an toàn: đó là các nhu cầu nhằm ổn định cuộc sống - Nhu cầu xã hội: là nhu cầu giao tiếp xã hội để mỗi các nhân thể hiện vị trí, vị thế,vai trò xá hội của mình. - Nhu cầu cần tôn trọng: nhu cầu muốn ngƣời khác nhận biết về mình - Nhu cầu tự khẳng định. c/ Vai trò của đời sống - Nghiên cứƣ đời sống ngƣời dân cho ta thấy rõ đƣợc sự phát triển của xã họi ở mức độ nào trong việc đảm bảo sự phồn vinh và hạnh phúc cho nhân dân. - Đời sống ngƣời dân là bằng chứng hiển nhiên để khẳng định tính chất đúng đắn, cấp tiến của đƣờng lối và các chính sách kinh tế, văn hoá xã hội. - Đời sống ngƣời dân có vai trò lớn đối với sự ổn định và phát triển đất nƣớc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 - Đời sống ngƣời dân còn đảm bảo sức khoẻ, sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân đảm bảo cho sự hoạt động có hiệu quả của mỗi ngƣời dân, cho sự pháẩntiển toàn diện của mỗi ngƣời dân trong xá hội. d/ Những chỉ tiêu đánh giá đời sống ngƣời dân - Các chỉ tiêu phản ánh mức sống gồm có: + Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời + Diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời + Mức tiêu dùng một số loại sản phẩm có giá trị trên 10.000đ - Các chỉ tiêu dịch vụ: + Y bác sĩ trên vạn dân + Số giƣờng bệnh trên vạn dân + Số trẻ em đi học trong tổng số trẻ em ở độ tuổi đi học + Số tốt nghiệp đại học trên vạn dân e/ Các yếu tố của đời sống xã hội */ Phát triển kinh tế - Khái niệm hoạt động kinh tế: là tổng thế các hoạt động sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ xã hội hằm thoả mãn nhu cầu của ngƣời dân. Nó là nền tảng cơ bản đảm bảo đời sống ngƣời dân và sự phát triển xã hội.Hoạt động kinh tế thoả mãn nhu cầu lao động,tạo ra thu nhập để đảm bảo đời sống cho nhân dân,đây là cơ sở để đảm bảo cho ổn định đất nƣớc. - Cơ sở phát triển kinh tế: là các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. - Tác động của kinh tế đến đời sống nhân dân + Sự phát triển sản xuất và dịch vụ đã làm cho đời sống ngày càng văn minh,con ngƣời ngày cànghƣởng đƣợc nhiều sản phẩm và dịch vụ, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của mình,hay có thể nói mức sống ngày càng cao. + Sự phát triển sản xuất và dịch vụ đã làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, hình thành các đô thị lớn, cá khu công nghiệp và và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 các trung tâm du lịch và dịch vụ lớn làm cho đời sống ngƣời dân ngày càng phong phú hơn,đa dạng ở trình độ cao hơn. + Sự phát triển sản xuất và dịch vụ đã tác động lớn vào các di sản lịch sử xã hội để củng cố và phát triển và nâng lên một tầng cao mới những di sản,truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã kết tinh qua hàng vạn đời. + Sự phát triển sản xuất và dịch vụ đã tạo ra thu nhập cao của mối ngƣời,giúp cho họ không hững thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu của mình mà còn phát triển hoàn thành nhân cách của họ. + Sự phát triển sản xuất và dịch vụ đã ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng và sinh thái. * Giáo dục và đào tạo Là một thiết chế xã hội,biểu hiện là hệ thống giáo dục nhà trƣờng, giáo dục nhằm nâng cao dân trí,thiết lập nhân cách và năng lực lao động cho công dân. * Văn học nghệ thuật 1.1.1.2. Khái niệm và phân loại về lâm sản ngoài gỗ a/ Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ (LSNG) Cùng với lịch sử phát triển loài ngƣời, các sản phẩm của rừng cũng ngày càng đa dạng và phong phú. Thời kỳ đầu con ngƣời chủ yếu sống bằng phƣơng thức săn bắn hái lƣợm, rừng đã cung cấp các loại hoa quả, động vật làm thức ăn để nuôi sống loài ngƣời, là nơi trú ngụ của loài ngƣời. Sau này, loài ngƣời đã biết sử dụng gỗ để làm nhà, lá làm mái lợp, dây buộc… Đến thời kỳ công nghiệp hoá, gỗ đƣợc khai thác ồ ạt và ngƣời ta chỉ chú trọng đến sản phẩm gỗ còn các sản phẩm khác bị bỏ qua hoặc bị coi là thứ yếu “phụ”. Không chỉ cây gỗ mới tạo nên cấu trúc rừng mà các thành phần khác nhƣ dây leo, thực vật ngoại tầng, bì sinh, lớp cây bụi thảm tƣơi… có vai trò hết sức quan trọng để bảo vệ và giữ cân bằng cho hệ sinh thái. Rừng không chỉ cung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 cấp gỗ mà còn có khả năng cung cấp cho loài ngƣời nhiều sản phẩm khác đa dạng và dễ sử dụng. Vậy thì ngoài gỗ ra thì các lâm sản ngoài gỗ là gì. Theo W.W.F – trong tài liệu (The Economic value of Non timeber Foest products in Southeats asia.1989):“Sản phẩm ngoài gỗ bao hàm tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ, được khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích của con người. Bao gồm các loại thực phẩm, dược liệu, hương liệu, tinh dầu, nhựa cây, keo dính, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã, nguyên liệu thô và củi, sông mây, tre nứa, gỗ nhỏ và sợi". Trong hội nghị các chuyên gia Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) của các nƣớc vùng Châu Á, Thái Bình Dƣơng, họp tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 5- 8/11/1991 đã thông qua định nghĩa về LSNG nhƣ sau: Lâm sản ngoài gỗ (Non – wood forest products) bao gồm tất cả các sản phẩm cụ thể, có thể tái tạo, ngoài gỗ, củi và than. Lâm sản ngoài gỗ được khai thác từ rừng, đất rừng hoặc từ các cây thân gỗ. Gần đây J.H.De Beer (1996) tác giả của nhiều tài liệu lâm sản ngoài gỗ, trong đó có tài liệu “Phân tích ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam” tháng 7/2000 là một ấn phẩm của dự án “Sử sụng bền vững lâm sản ngoài gỗ” đã đƣa ra định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ nhƣ sau: Lâm sản ngoài gỗ (Non – timber forest products) bao gồm các nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật , không phải từ gỗ, được khai thác từ rừng để phục vụ con người. Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hay các sản vật của chúng), củi và các nguyên liệu thô như tre nứa, song mây, gỗ nhỏ và sợi. Hội nghị do FAO (Tổ chức lƣơng nông thế giới) đã đƣa ra định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ nƣ sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 * Lâm sản ngoài gỗ là tất cả những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật không kể gỗ, cũng như những dịch vụ có được từ rừng và đất rừng (dịch vụ: là những hoạt động từ du lịch sinh thái, làm dây leo, thu gom nhựa và các hoạt động liên quan đến thu hái và chế biến các sản vật này (FAO, 1995) * Lâm sản ngoài gỗ là các sản phẩm nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn có ở rừng, ở đất rừng và ở các cây bên ngoài rừng (FAO, 1999). Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm sinh vật (trừ gỗ tròn công nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) có thể lấy ra từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng đƣợc dùng trong gia đình, mua bán hoặc có ý nghĩa tôn giáo, văn hoá xã hội hoặc xã hội. Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc về lĩnh vực dịch vụ của rừng (Wickens,1991). Lâm sản ngoài gỗ bao hàm nhiều loài cây rừng cho các sản phẩm tự nhiên ngoài gỗ đó là cây cho đặc sản. Các sản phẩm tự nhiên đó có thể đƣợc sử dụng trực tiếp nhƣ một số loài cây cho thuốc, cây cho quả hoặc làm thức ăn gia súc nhƣng phần lớn phải qua gia công chế biến nhƣ cây cho nguyên liệu, giấy sợi, cây cho cao su, cho dầu… (Lê Mộng Chấn – 1993). Các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ này sẽ ngày càng tăng lên do sự tìm tòi, phát hiện giá trị của chúng để phục vụ cuộc sống loài ngƣời, chúng gồm các sản phẩm chƣa qua chế biến hoặc không qua chế biến. Tóm lại: lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ đƣợc khai thác từ rừng (cả rừng tự nhiên và rừng trồng) phục vụ mục đích của con ngƣời. Bao gồm các loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm dƣợc liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhựa dầu, cao su, tanin, màu nhuộm, chất béo, song mây, tre nứa, cây cảnh, nguyên liệu giấy, sợi b/ Phân loại lâm sản ngoài gỗ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống kinh tế của hộ hiện nay là nhƣ thế nào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA LÂM SẢN NGOÀI GỖ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN MIỀN NÚI Ở HUYỆN ĐỊNH HOÁ - TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý huyện Định Hoá Định Hóa nằm ở trung tâm... tài nguyên LSNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Theo chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 200 6-2 020, định hƣớng phát triển lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam đến năm 2020 dự kiến xuất khẩu lâm sản đạt trên 7,8 tỷ USD (bao gồm 7 tỷ USD sản phẩm gỗ và 0,8 tỷ USD sản phẩm lâm sản ngoài gỗ) Đến năm 2020, lâm sản ngoài gỗ trở thành một trong các ngành hàng sản. .. hội Vai trò lâm sản ngoài gỗ đầu tiên phải kể đến là ổn định và an ninh cho đời sống ngƣời dân phụ thuộc vào rừng Thứ hai là tạo ra một lƣợng việc làm đủ lớn cho dân địa phƣơng quanh năm Bên cạnh đó phát triển lâm sản ngoài gỗ là hƣớng tới ngƣời nghèo miền núi, nơi họ sống là rừng, nhƣng sản phẩm chính của rừng là gỗ tròn thƣơng mại lại không thuộc quyền quản lý của họ Phát triển lâm sản ngoài gỗ cũng... ty nƣớc ngoài, phần lớn các doanh nghiệp Nguồn thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng ở các khu vực này từ rừng là chính yếu, trong đó chủ yếu là lâm sản ngoài gỗ Nhiều loại lâm sản ngoài gỗ đƣợc sử dụng cho sản xuất và đời sống của ngƣời dân, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Nó đặc biệt quan trọng đối với cộng đồng địa phƣơng miền núi và ngƣời dân tộc thiểu số có đời sống phụ... nâng cao đời sống của ngƣời dân miền núi b/ Tình hình quản lý lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam Nhận thấy rõ tầm quan trọng của lâm sản ngoài gỗ, Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chƣơng trình, chính sách cho việc phát triển và bảo tồn rừng trong đó có đề cập đến nội dung quản lý lâm sản ngoài gỗ Một số chính sách quan trọng đã tạo nên sự chuyển biến về phát triển và quản lý lâm sản ngoài gỗ nhƣ chính sách của chính... vậy chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của nhân dân Nhiều loại lâm sản ngoài gỗ đƣợc sử dụng cho sản xuất và đời sống của ngƣời dân Hàng trăm nghìn tấn tre nứa đƣợc sử dụng trong ngành chế biến bột và giấy, hàng chục nghìn tấn cây thuốc đƣợc sử dụng mỗi năm… Lâm sản ngoài gỗ còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, giá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ năm 2008 khoảng 300 - 400 triệu USD,... ứng xử của mình do hoạt động giao tiếp với khách du lịch đến từ các thành phố Phát triển lâm sản ngoài gỗ và du lịch đã góp phần văn minh hóa vùng nông thôn miền núi tỉnh Triết Giang – Trung Quốc Từ thực tiễn của Trung Quốc cho thấy việc phát triển lâm sản ngoài gỗ có vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc 1.1.2.2 Tình hình và kết quả phát triển lâm sản ngoài gỗ ở Việt... báu của đồng bào các dân tộc sống ở miền rừng núi, đồng thời áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới để phát triển và sử dụng các loại lâm - sản – ngoài gỗ (Non-timber-forest-products) với quy mô công nghiệp và thƣơng mại để vừa có nguồn thu nhập đáng kể từ tài nguyên rừng , vừa có thể bảo vệ và phát triển rừng một cách bền vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... học, về cân bằng sinh thái và về môi trƣờng Lâm sản ngoài gỗ góp phần vào việc đáp ứng mục tiêu môi trƣờng nhƣ bảo vệ rừng, nguồn nƣớc Các loài lâm sản ngoài gỗ tham gia tạo nên cấu trúc rừng cùng các loài cây gỗ và thực vật, động vật Hệ sinh thái ở đây đa dạng, khép kín và bền vững Duy trì, bảo vệ và khai thác hợp lý tài nguyên lâm sản ngoài gỗ hoặc tổ chức gây trồng lâm sản ngoài gỗ dƣới tán rừng góp... tổng thu từ nông lâm thuỷ sản của hộ, gấp gần 5 lần bình quân cả nƣớc (4,8%), Đông bắc là 11,7% cao nhất trong cả nƣớc Thu nhập lâm nghiệp của hộ gia đình từ 3 hoạt động: trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng (lâm sinh), khai thác lâm sản (gỗ, củi) và thu nhặt lâm sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 (lâm sản ngoài gỗ) : Khai thác lâm sản chiếm tỷ trọng lớn nhất . NGHIÊN CỨU  Lâm sản ngoài gỗ đối và đời sống ngƣời dân miền núi huyện Định Hoá.  Mối quan hệ giữa giá trị kinh tế của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống của ngƣời dân miền núi ở Định Hoá. 4 trạng về vai trò của lâm sản ngoài gỗ đối với đời sống người dân miền núi ở Huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên. Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển lâm sản ngoài gỗ nhằm. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI THỊ QUỲNH NGA VAI TRÒ CỦA LÂM SẢN NGOÀI GỖ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN MIỀN NÚI Ở HUYỆN ĐỊNH HOÁ - TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 05/10/2014, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan