ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM. CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN HỆ THỐNG VÀ TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM

25 361 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM. CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN HỆ THỐNG VÀ TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM. CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN HỆ THỐNG VÀ TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục và luôn giữ ở mức cao trong vòng năm năm qua và trong chiến lược phát triển đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp về cơ bản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  ĐỀ TÀI: “ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TỒN HỆ THỐNG VÀ TẠO MƠI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM” Giảng viên: TS Diệp Gia Luật Mơn: Lý thuyết tài – tiền tệ Sinh viên Cao học K19-Đêm thực Tháng 12-2009 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN Cao học K19 Đêm 9- Nhóm Tuấn Võ Cảnh Thịnh Trần Nguyệt Quế Mai Thị Thanh Trà Phan Thị Tường Vy Nguyễn Thị Thanh Phương Trần Lê Xuân Quỳnh Phan Thanh Vinh Võ Thị Thanh Thủy 10 Nguyễn Thị Duy 11 Cao Vương Phương 12 Nguyễn Thị Thu 13 GVHD: TS Diệp Gia Luật Trần Lê Thanh Nguyễn Như Thuyết Thảo Phương Ý NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………… GVHD:…………………… Lời Mở Đầu Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục giữ ở mức cao vòng năm năm qua chiến lược phát triển đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp Cho nên, để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội từ đến năm 2020, kinh tế Việt Nam đòi hỏi nguồn vớn huy đợng rất lớn Chính vì thế, thi trường tài Việt Nam hình thành phát triển có vai trò rất to lớn, nơi tập trung ng̀n lực tài cho nghiệp phát triển của đất nước Việc hình thành một thi trường vốn ổn đinh phát triển bền vững vô quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Tuy nhiên, so với lich sử phát triển thi trường tài các nước giới, thi trường tài Việt Nam còn non trẻ nhiều bất cập, cần đẩy nhanh hoàn thiện để phát triển Nghi Hội nghi lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghi Hội nghi lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác đinh phát triển thi trường tài có vai trò quan trọng việc phát triển đồng bộ các yếu tố thi trường Do đó việc đánh giá thực trạng các kết đạt được, các hạn chế của thi trường tài Việt Nam thời gian qua đề mục tiêu, đinh hướng, giải pháp phát triển thi trường những năm tới có ý nghĩa rất lớn để tiếp tục hồn thiện thi trường tài chính, đáp ứng u cầu của nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ những lý trên, nhóm học viên cao học lớp đêm – khóa 19, chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng thị trường tài Việt Nam Các giải pháp kiện tồn hệ thống tạo môi trường phát triển cho thị trường giao dịch tập trưng Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu của nhóm GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 MỤC LỤC ĐỀ TÀI “ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TỒN HỆ THỐNG VÀ TẠO MƠI TRƯỜNG PHÁT TRIÊN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM” Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN Sự hình thành thi trường tài Sự cần thiết khách quan của TTTC Đinh nghĩa TTTC Cấu trúc phân loại của thi trường tài Phần THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM I TT tiền tệ VN II Thực trạng thi trường vốn Việt Nam: Thị trườngTrái phiếu: 1.1 Tình hình thi trường trái phiếu 1.2 Các giai đoạn phát triển của thi trường trái phiếu Việt Nam 1.3 Nguyên nhân trái phiếu ko phát triển 1.4 Nguyên nhân dẫn đến viêc gọi vốn trái phiếu năm 2009 gặp khó khăn Thị trường Cổ Phiếu 2.1 Tình hình TT Cổ phiếu 2.2 Các giai đoạn phát triển của thi trường chứng khoán VN: 2.2.1 Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết của TTCK 2.2.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam 2.2.3 Giai đoạn 2007: Giai đoạn thi trường chứng khoán bùng nổ 2.2.4 Giai đoạn 2008: TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sụt giảm mạnh 2.2.5 Giai đoạn năm 2009: Sự hồi phục của TTCK sau thời gian giảm sâu 2.3 Những hạn chế, khó khăn của thi trường chứng khoán Việt Nam Phần MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM I- Mục tiêu & giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam II- Mục tiêu & giải pháp phát triển thị trường vốn Việt Nam Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cụ thể: Các giải pháp: 3.1 Giải pháp dài hạn: 3.2 Giải pháp trước mắt: GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 I KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Sự hình thành thi trường tài 1.1 Sự cần thiết khách quan của TTTC 1.2 Đinh nghĩa TTTC 1.3 Cấu trúc phân loại của thi trường tài Thi trường tiền tệ: Thi trường vốn Thi trường chứng khoán nơi diễn các giao dich, mua bán những sản phẩm tài (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạn năm) Sau một số cách phân loại TTCK bản: a)Căn cứ vào luân chuyển các nguồn vốn Thi trường chứng khoán được chia thành thi trường sơ cấp thi trường thứ cấp.T ·Thi trường sơ cấp Thi trường sơ cấp thi trường mua bán các chứng khoán mới phát hành Trên thi trường này, vốn từ nhà đầu tư được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành ·Thi trường thứ cấp Thi trường thứ cấp nơi giao dich các chứng khoán đã được phát hành thi trường sơ cấp, đảm bảo tính khoản cho các chứng khoán đã phát hành b)Căn cứ vào phương thức hoạt động của thi trường Thi trường chứng khoán được phân thành thi trường tập trung (Sở giao dich chứng khoán) phi tập trung (thi trường OTC) c)Căn cứ vào hàng hoá thi trường Thi trường chứng khoán có thể được phân thành các thi trường: thi trường cổ phiếu, thi trường trái phiếu, thi trường các công cụ chứng khoán phái sinh ·Thi trường cổ phiếu: thi trường cổ phiếu thi trường giao dich mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi ·Thi trường trái phiếu: thi trường trái phiếu thi trường giao dich mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thi trái phiếu phủ ·Thi trường các cơng cụ chứng khoán phái sinh: thi trường phát hành mua bán lại các chứng từ tài khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 Phần THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM I TT tiền tệ VN II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VỐN VIỆT NAM Một số thông số chung của thi trường năm 2009  Vốn hóa TTCP: 669 nghìn tỷ đồng (39 tỷ USD), tương đương 55% GDP năm 2008 So với thời điểm cuối năm 2008 (225 nghìn tỷ đồng), mức vốn hoá đã tăng gần gấp lần  Số lượng công ty niêm yết: 415 công ty  Số lượng trái phiếu niêm yết HNX: 531  Số lượng công ty CK: 105 công ty  Số lượng công ty Quản lý quỹ: 46 công ty  Số lượng Quỹ nước ngồi: 382  Sớ lượng Ngân hàng lưu ký:  Số lượng tài khoản NĐT: 730.000 TK Trái phiếu: 1.1 Tình hình thị trường trái phiếu Thi trường trái phiếu Việt Nam giai đoạn sơ khai, quy mô của thi trường trái phiếu Việt nam còn nhỏ ,tổng dư nợ trái phiếu của Việt Nam tương đương 14,2% GDP năm 2008, tỷ lệ ở các nước khu vực ở mức cao, Singapore 66,8%, Thái Lan 52,4%, Philippines 34,2% ; Mỹ chiếm tới 80% GDP Cơ cấu trái phiếu doanh nghiệp thi trường trái phiếu Việt Nam còn rất khiêm tốn (năm 2008 5,84% (ở Malayssia, Singapore, tỷ trọng khoảng 70 - 80%), số đó chủ yếu các tổng công ty lớn Vinaconex, EVN, Vinashin, Sơng Đà…), trái phiếu quyền đia phương chiếm khoảng 10% trái phiếu phủ chiếm đa sớ (80-83%) Các nhà đầu tư chủ yếu mua giữ trái phiếu tới đáo hạn, các dich vụ liên quan hầu chưa có… Mặc dù từ năm 2006, thi trường đã có bước phát triển mới với Nghi đinh số 52/2006/NĐ-CP mở rộng chủ thể phát hành (bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước còn có các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) dư nợ trái phiếu doanh nghiệp/GDP mới chiếm khoảng 2% Thi trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam còn hạn chế độ tin cậy của phần lớn các doanh nghiệp đối với nhà đầu tư chưa cao, các trái phiếu chưa được đinh hạn Đối với thi trường nhỏ, các nhà đầu tư thường băn khoăn tính khoản Nếu trái phiếu phủ có mức rủi ro toán thấp, tạo được tin cậy thì các nhà đầu tư lại tỏ khá dè dặt với trái phiếu doanh nghiệp Thi trường trái phiếu Việt Nam chưa phong phú số nhà phát hành nhỏ, số lượng trái phiếu phát hành còn thấp nên nhà đầu tư có rất lựa chọn Nhìn chung, tham gia của các nhà đầu tư nước thi trường trái phiếu Việt Nam rất lớn (đơn cử trường hợp của Vinashin, Lilama…) So với các nước khu vực giới, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp/tổng dư nợ trái phiếu của Việt Nam mới đạt 11% số tương ứng của Thái Lan 33%, Malaysia: 50%, Hàn Quốc 51% Theo thống kê, đã có không dưới 10 phiên đấu thầu trái phiếu phủ Kho bạc Nhà nước (KBNN) NH Phát triển VN tiến hành thất bại Trong số phiên đấu thầu trái phiếu nội GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 tệ quý I mà HaSTC tiến hành có nhất phiên thu được 100 tỉ đồng, với thời hạn năm Kho bạc Nhà nước phát hành Trong đợt phát hành trái phiếu ngoại tệ cuối tháng vừa qua, với khối lượng gọi thầu 300 triệu USD đối với kỳ hạn 1, năm, kết thu được 230,11 triệu USD (kỳ hạn năm 100 triệu USD; kỳ hạn năm 80,01 triệu USD; kỳ hạn năm 50,01 triệu USD) Thông tin đợt phát hành TPCP ngoại tệ:  Phiên 1/Đợt ngày 20/3/2009: KH năm, KL HĐ: 100 triệu, KL trúng thầu 100 triệu , LS trúng thầu: 3.00%/năm  Phiên 2/Đợt ngày 24/3/2009: KH năm, KL HĐ: 100 triệu, KL trúng thầu 80.01 triệu, LS trúng thầu: 3.20%/năm  Phiên 3/Đợt ngày 27/3/2009: KH năm, KL HĐ: 100 triệu, KL trúng thầu 50.1 triệu, LS trúng thầu: 3.60%/năm  Phiên 1/Đợt ngày 24/8/2009: KH năm, KL HĐ: 100 triệu, KL trúng thầu 100 triệu, LS trúng thầu: 2.98%/năm  Phiên 2/Đợt ngày 26/8/2009: KH năm, KL HĐ: 100 triệu, KL trúng thầu 47 triệu, LS trúng thầu: 3.75%/năm  Phiên 3/Đợt ngày 31/8/2009: KH năm, KL HĐ: 50 triệu, KL trúng thầu 10 triệu, LS trúng thầu: 3.90%/năm Như vậy, sau phiên đấu thầu đợt 2/2009, huy động được gần 60% khối lượng dự đinh: 157 triệu/250 triệu 1.2 Các giai đoạn phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam Khái quát giao dich thứ cấp TPCP TTCK Việt Nam theo thời gian, có thể phân thành giai đoạn chính: giai đoạn (từ năm 2000 tới tháng 6/2006) giai đoạn (từ tháng 6/2006 đến nay) Trong giai đoạn 1, điểm bật đáng ý TPCP (loại kỳ hạn năm) được giao dich đồng thời HOSE HNX Trong giai đoạn 2, TPCP còn giao dich HNX GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 Tháng 8/2000: TPCP được đưa vào giao dich Trung tâm Giao dich Chứng khoán Tp.HCM, HOSE Đây kiện đầu tiên đánh dấu việc TPCP được giao dich thi trường chứng khoán được coi một loại hàng hóa thi trường chứng khoán Tháng 11/2003: Chính phủ ban hành Nghi đinh 141/2003/NĐ-CP việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền đia phương đờng Việt Nam ngoại tệ phạm vi nước Theo đó, trái phiếu Chính phủ Chính phủ phát hành bao gờm: Tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình Trung ương, trái phiếu đầu tư, trái phiếu ngoại tệ công trái xây dựng Tổ q́c Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh có kỳ hạn từ năm trở lên, các doanh nghiệp phát hành để huy động vốn cho các dự án đầu tư theo đinh của Thủ tướng Chính phủ được phát hành cho từng công trình cụ thể Tổng giá tri trái phiếu được phát hành cho một công trình không vượt quá tổng giá tri công trình mức phát hành cụ thể cho từng công trình phải theo đinh của Thủ tướng Chính phủ Cũng có kỳ hạn năm, trái phiếu quyền đia phương uỷ ban nhân dân cấp tỉnh uỷ quyền cho Kho bạc Nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng đia bàn phát hành nhằm huy động vốn cho các dự án, công trình thuộc nguồn vốn đầu tư của ngân sách đia phương đã có kế hoạch chưa được bớ trí vớn ngân sách năm Tháng 8/2005: TPCP được đưa vào giao dich Trung tâm GDCK Hà Nội Sau năm giao dich Sở GDCK Tp.HCM, lần đầu tiên TPCP được đưa vào giao dich Trung tâm GDCK Hà Nội sau Trung tâm được thành lập Cũng kể từ thời điểm này, TPCP được giao dich song song hai sàn Hà Nội Tp.HCM Tháng 6/2006: Nghi đinh số 52/2006/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp Tháng 6/2006: Quyết đinh số 2276/QĐ-BTC tập trung đấu thầu TPCP Trung tâm GDCK Hà Nội Quyết đinh quy đinh tập trung hoạt đợng đấu thầu trái phiếu Chính phủ, bao gờm trái phiếu kho bạc trái phiếu đầu tư Trung tâm Giao dich Chứng khoán Hà Nội kể từ ngày 01/07/2006 Chỉ sau tháng kể từ ngày Quyết đinh đời, Trung tâm GDCK Hà Nội đạt được những thành công bước đầu tổ chức thành công phiên đấu thầu Trái phiếu Chính phủ theo kế hoạch huy động vốn của Kho bạc Nhà nước, huy động được 1.200 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn năm, đạt 80% khối lượng gọi thầu; đã có 38 loại trái phiếu đăng ký giao dich với tổng giá tri đạt 7.027 tỷ đồng Đây được xem bước đệm để tạo tiền đề hình thành thi trường Trái phiếu Chính phủ chun biệt TTGDCK Hà Nợi Tháng 6/2006: Quyết đinh 46/2006/QĐ-BTC ban hành Quy chế việc phát hành trái phiếu Chính phủ theo lơ lớn Theo đó, khối lượng phát hành của một lô lớn trái phiếu tối thiểu 1.000 tỷ đồng Kỳ hạn của trái phiếu lô lớn từ năm trở lên Trái phiếu lô lớn được phát hành theo phương thức sau: đấu GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 thầu trái phiếu bảo lãnh phát hành trái phiếu Thời hạn phát hành của một lô lớn trái phiếu tối đa không quá 365 ngày Việc phát hành trái phiếu Chính phủ theo lơ lớn nhằm mục đích tăng cường khả huy động vốn cho đầu tư phát triển, đờng thời nâng cao tính khoản của trái phiếu Chính phủ thi trường giao dich tạo khả hình thành lãi suất chuẩn cho các công cụ nợ Tháng 1/2008: Quyết đinh 86/2008/QĐ-BTC phê duyệt đề án xây dựng thi trường TPCP chuyên biệt Đây được xem mốc kiện quan trọng nhất vì đã đặt mục tiêu, lộ trình xác đinh mô hình phát triển của Thi trường TPCP Đề án được xây dựng nhằm tạo một thi trường giao dich trái phiếu chuyên biệt, tách hẳn khỏi thi trường giao dich cổ phiếu Các nợi dung của đề án bao gờm thực trạng thi trường trái phiếu Chính phủ; yêu cầu huy động vốn ngân sách đinh hướng phát triển; Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc phát triển thi trường giao dich trái phiếu Chính phủ Hàng hóa giao dich bao gồm các loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền đia phương, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Tất các loại trái phiếu giao dich hệ thống được lưu ký tập trung Trung tâm Lưu ký chứng khoán Trái phiếu Chính phủ giao dich được gán mã giao dich mã đinh danh riêng biệt để tạo thuận lợi cho hoạt động giao dich quản lý Phương thức giao dich được áp dụng thỏa thuận Thành viên có thể thực giao dich thỏa thuận từ xa thơng qua hệ thớng mạng máy tính nợi bợ mở rộng Tháng 5/2008: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đinh chuyển trái phiếu phủ từ sàn Tp.HCM sang niêm yết sàn Hà Nội Theo đinh, từ ngày 2/6/2008, tồn bợ Trái phiếu phủ niêm yết HOSE thức niêm yết giao dich HASTC Những Trái phiếu phủ có thời gian đáo hạn tới thiểu từ tháng trở lên tính từ ngày 2/6/2008 thì Trung tâm Lưu ký Chứng khoán phải thực rà soát để tập hợp theo dõi các loại hình trái phiếu, kỳ hạn, lãi suất Tháng 6/2008, thi trường trái phiếu đã hình thành thi trường trái phiếu chuyên biệt HaSTC Cụ thể, từ, phần lớn trái phiêu niêm yết HoSE đã được chuyển niêm yết giao dich HaSTC Các giao dich phát hành niêm yết trái phiếu mới được tập trung thực HaSTC Tháng 7/2008: Quyết đinh Số 46/2008/QĐ-BTC ban hành Quy chế quản lý giao dich TPCP Trung tâm GDCK Hà Nội Quy chế quy đinh hoạt động đăng ký niêm yết, công bớ thơng tin, thành viên giao dich trái phiếu Chính phủ (TPCP), giao dich quản lý giao dich TPCP niêm yết Trung tâm Giao dich Chứng khoán Hà Nội (TTGDCKHN) Quy chế quy đinh Thành viên giao dich TPCP TTGDCKHN; Hệ thống giao dich TPCP; Giá yết; Giá thực hiện; Thành viên thông thường; Thành viên đặc biệt ; Giao dich thông thường; Giao dich mua bán lại GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 Tháng 9/2009: Hệ thống giao dich Trái phiếu Chính phủ chuyên biệt thức được Sở GDCK Hà Nội (HNX) đưa vào vận hành mắt vào ngày 24/09/2009 tới với mục tiêu phát huy tối đa tầm quan trọng của kênh huy động vốn đối với kinh tế Hệ thống giao dich trái phiếu Chính phủ chuyên biệt được tổ chức dành cho loại hình giao dich trái phiếu: Giao dich thông thường (Outright) giao dich mua bán lại (Repo) Nhờ đó, hệ thớng giao dich trái phiếu Chính phủ chun biệt giúp thu thập thông tin tình hình cung cầu giá trái phiếu lãi suất thi trường thứ cấp xác Qua đó giúp tăng cường tính khoản của thi trường thứ cấp giúp các tổ chức phát hành huy động vốn có hiệu qua việc xác đinh lãi suất huy động hợp lý thi trường sơ cấp 1.3 Nguyên nhân trái phiếu ko phát triển • • • • • • • Thiếu các tổ chức đinh mức tín nhiệm uy tín Thi trường trái phiếu Việt Nam có quy mô quá nhỏ, chưa thu hút được các tổ chức tài lớn đặc biệt các tổ chức, cơng ty ở nước ngồi Thi trường chưa xác lập được đường cong lãi suất Tính khoản của các loại trái phiếu còn thấp Thiếu đội ngũ tạo lập thi trường Tính cạnh tranh của thi trường trái phiếu Việt nam thấp Phương thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu còn khá mới mẻ , không những đối với các doanh nghiệp mà còn đối với nhiều tổ chức tư vấn 1.4 Nguyên nhân dẫn đến viêc gọi vốn trái phiếu năm 2009 gặp khó khăn: Thứ nhất, việc giải ngân khơng hết sớ vớn đã huy đợng từ phát hành trái phiếu phủ từ năm 2003-2008 (huy động 300.000 tỉ đồng, mới giải ngân được 65.000 tỉ đồng, 54% kế hoạch) Thêm vào đó, thời điểm phát hành được đánh giá không mấy thuận lợi kinh tế gặp khó, xu hướng rút vốn khỏi thi trường tâm lý chờ đợi tin tức khả quan của kinh tế tác động tới khả tham gia của NĐT, nhất NĐT nước Thứ hai, việc đẩy mạnh mua trái phiếu phủ với khới lượng lớn của các NĐT nước, đặc biệt các NHTM năm 2008 tiếp tục hạn chế khả tham gia thi trường năm 2009 còn phụ tḥc vào tính khoản của NH bi hạn chế giới hạn đầu tư tổng tài sản Thống kê cho thấy, quý I vừa qua, đã có nhiều NHTM bán khối lượng lớn trái phiếu nhằm cấu danh mục Thứ ba, việc quy đinh lãi śt trần của Bợ Tài đã tạo mợt rào cản khá lớn hoạt động đấu thầu trái phiếu phủ vì lãi suất trần đưa thường có mức thấp lãi suất kỳ vọng của các đối tượng tham gia Do đó, các đợt gọi thầu hấp dẫn tỉ lệ thành công không cao Đây nguyên nhân dẫn tới thất bại liên tiếp của những đợt gọi thầu quý I đầu quý II/2009 Thứ tư, ở các thi trường nước ngồi, kinh tế bợc lợ nhiều rủi ro tiềm ẩn thì NĐT thường có xu hướng tăng cường đầu tư vào trái phiếu phủ Tuy nhiên, xu hướng VN chưa phát triển Hiện nay, tham gia thi trường chủ yếu các NH Dù không bi hạn chế số vốn GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 tham gia thi trường, các đinh chế tài khác Cty bảo hiểm, Cty tài chính, các quỹ đầu tư chưa quan tâm nhiều tới hoạt động đầu tư trái phiếu phủ Thứ năm thi trường chưa có các nghiệp vụ phái sinh, các tiêu chí phát hành quy đinh chưa rõ ràng thiếu thông tin chưa có tổ chức đinh mức tín nhiệm hệ thống giao dich đồng bộ Điều làm giảm tính hấp dẫn của thi trường GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 Cổ Phiếu 2.1 Tình hình Thị trường Cổ phiếu: Sau nhiều năm chuẩn bi chờ đợi , ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghi đinh số 48/CP ban hành chứng khoán TTCK thức khai sinh cho Thi trường chứng khoán Việt Nam đời Cùng ngày, Chính phủ ký đinh thành lập Trung tâm Giao dich Chứng khoán đặt TP.HCM Hà Nội Việc chuẩn bi cho TTCKVN thực đã Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam đời Nghi đinh 75/CP ngày 28-11-1996 Trung tâm Giao dich Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) được thành lập theo Quyết đinh số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11-7-1998 thức vào hoạt đợng thực phiên giao dich đầu tiên vào ngày 28-7-2000 Trung tâm Giao dich chứng khoán (TTGDCK) Hà Nợi đã thức chào đời vào ngày 8/3/2005 Khác với TTGDCK TP.HCM (vốn nơi niêm yết giao dich chứng khoán của các công ty lớn), TTGDCK Hà Nội “sân chơi” cho các DN nhỏ vừa (với vốn điều lệ từ đến 30 tỷ đồng) Khi hình thành TTCK, nhiều người hy vòng một kênh huy động vốn đầu tư lý tưởng Sau năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã những phát triển đáng ghi nhận quy mô hiệu huy động vốn Cụ thể từ năm 2000 đến năm 2005 số DN niêm yết TT đã tăng từ DN ban đầu lên 32 DN, với mức vốn hóa tăng từ 0,28% GDP lên 1,21% GDP Cũng theo đà tăng số công ty chứng khoán tham gia vào TT tăng vọt từ lên 14 công ty giai đoạn Không dừng lại ở đó, năm 2006 năm 2007 đã chứng kiến phát triển đột phá của TTCK VN Mức vốn hóa đạt 221.156 tỷ đồng chiếm 22,7%GDP, tổng số DN niêm yết TTCK VN 193 DN vào cuối năm 2006 Bên cạnh sàn tập trung, TTCK VN còn có phát triển sôi sàn OTC Chỉ số VN-Index tăng 500 điểm từ 300 của năm 2005 lên 800 vào cuối năm 2006 đạt đỉnh 1.170,67 năm 2007 Năm 2008 quý I năm 2009, chứng kiến sụt giảm mạnh mẽ của TTCK VN.Những ảnh hưởng nặng nề của c̣c khủng hoảng tài giới đã tác động mạnh mẽ đến TTCK VN Sau 103 phiên, VN-Index giảm mất 550,52 điểm đáy mới thiết lập vào cuối năm 2008 286,85 Tiếp tục đà sụt giảm của năm 2008, quý I năm 2009 được xem đáy của TTCK VN sau năm sụt giảm Từ cuối tháng năm 2009, TTCK VN đã có dấu hiệu phục hồi sau hàng loạt những nổ lực của Nhà nước nhằm kéo kinh tế khỏi c̣c khủng hoảng tồn cầu Gói kích cầu của Chính phủ đã phát huy tác dụng, TTCK VN đã có những hồi phục đáng ghi nhận Ngày 24 tháng năm 2009, đánh dấu đời của sàn giao dich Up-com, cung cấp thêm đa dạng hàng hóa cho TTCK VN VN- Index tăng lên 600 điểm vào cuối quý III đầu quý IV năm, tổng giá tri giao dich có ngày lên đến 8.000 tỷ đồng Đến thời điểm tại, TTCK có những giằng co giá tri giao dich có sụt giảm so với quý trước Tuy nhiên, với những nổ lực của Chính phủ với gói kích cầu thứ 2, TTCK có thêm hội hồi phục lên phát triển với phát triển chung của kinh tế VN 2.2 Các giai đoạn phát triển thị trường chứng khoán VN: GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 2.2.1 Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết thị trường chứng khoán Sự đời của TTCK Việt Nam được đánh dấu việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dich chứng khoán TP.Hờ Chí Minh ngày 20/07/2000 thực phiên giao dich đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với loại cổ phiếu (REE SAM) (vốn 270 tỷ đồng) mợt sớ trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dich Từ đó 2005, thi trường không có dấu hiệu của phát triển, loại trừ sốt vào năm 2001(chỉ số VN index cao nhất đạt 571.04 điểm sau tháng đầu năm vòng chưa đầy tháng, từ tháng đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá tới 70% giá tri, số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/6/2001 xuống còn khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001 Lý cho việc sụt giảm nghiêm trọng sốt nhà đất năm 2001-2002, can thiệp của UBCK NN việc kiểm soát thi trường Thêm vào đó tình trạng hàng hoá niêm yết ít, các doanh nghiệp niêm yết nhỏ, không tiếng, không hấp dẫn nhà đầu tư nước các nhà đầu tư nước Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dich chứng khoán Hà Nợi (TTGDCK HN) thức vào hoạt đợng Cơ hội phát triển dần xuất từ năm 2005 tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước được nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng) Trong năm đầu tiên, dường thi trường không thực thu hút được quan tâm của đông đảo công chúng các diễn biến tăng giảm của thi trường chưa tạo tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh hưởng tới vận hành của kinh tế tới cuộc sống của người dân Ta nhận định rõ điều thơng qua bảng số liệu sau: Năm Số CTNY Mức vốn hóa TTCP(%GDP) Số TKKH 2000 0,28 2001 0,34 2002 20 0,48 2003 22 0.39 2004 26 0,64 2005 32 1,21 2.908 8.774 13.520 15.735 21.616 31.316 2.2.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá TTCK Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 được coi mang tính chất phát triển “đột phá”, tạo cho thi trường chứng khoán Việt Nam mợt diện mạo hồn tồn mới với hoạt đợng giao dich sôi động “sàn”: Sở giao dich Tp.Hờ Chí Minh, Trung tâm Giao dich Hà Nợi thi trường OTC Năm 2006 , TTCK Việt Nam có phát triển vượt bậc, số Vn-Index sàn giao dich TP Hờ Chí Minh (HOSE) tăng 144% năm 2006, sàn giao dich Hà Nội (Hastc) tăng 152,4% Hàng ngày có khoảng 80-100 công ty có cổ phiếu giao dich, những cổ phiếu được phát hành theo Luật Doanh nghiệp Trên thi trường phi tập trung, tổng khối lượng giao dich gấp khoảng lần so với khối lượng giao dich Hastc Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đông”, người có kiến thức hiểu biết, những người mua, bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, tượng “bong bóng” có thật Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index được xác lập ở mốc 809,86 điểm Với HASTC-Index nỗ lực chạm mớc 260 điểm Tính chung, so với đầu năm, số VN-Index đã có mức tăng trưởng tới 146% HASTC-Index tăng tới 170% Đây những mức tăng mà các thi trường giới phải thừa nhận quá ấn tượng Quy mô niêm yết cổ phiếu đến hết 31/12/2006 Số loại cổ phiếu Tổng KL niêm yết Tổng mệnh giá niêm yết 193 12.667.321.104 221.156 tỷ đồng (Nguồn: TTGDCK Tp HCM TTGDCK Hà Nợi) Vốn hóa thị trường ~ 22,7% GDP 2.2.3 Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thi trường phát triển tăng cường khả hội nhập vào thi trường tài q́c tế Tính cơng khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết được tăng cường VN-Index đạt đỉnh 1.170,67 điểm , HASTC-Index chạm mốc 459,36 điểm • Giai đoạn thị trường bùng nổ tháng đầu năm 2007: Đây giai đoạn thi trường có những đợt sóng cao, khiến Index của sàn giao dich lập kỷ lục: số VNIndex đã đạt mức đỉnh 1.170,67 điểm sau năm hoạt động Hastc – Index thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau năm hoạt động Có thể nói, giai đoạn thi trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ lớn nhất đạt mức tăng 126% vòng tháng giao dich Yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng nóng giai đoạn phải kể đến sức cầu thi trường tăng một cách đột biến khiến giá tri giao dich trung bình phiên giao dich lên tới hàng ngàn tỷ đồng Tại sàn HCM, bình quân phiên giá tri giao dich đạt 1.000 tỷ đồng, sàn HN đạt sớ 300 tỷ đờng • Giai đoạn thị trường điều chỉnh từ tháng 4/2007 đến đầu tháng 9/2007 Với nỗi lo sợ một “thi trường bong bóng”, các quan quản lý nhà nước Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thi trường các biện pháp kiểm soát thi trường chặt chẽ, ban hành những thiết chế để kiềm chế tăng trưởng quá nóng của thi trường Phản ứng trước điều này, TTCK đã có những đợt điều chỉnh rõ rệt Một đợt điều chỉnh giảm của thi trường đã diễn một khoảng thời gian rất dài (từ cuối Tháng đến đầu Tháng 9) Giai đoạn điều chỉnh ghi nhận trầm lắng của sàn HOSE HASTC, tất các yếu tố của thi trường giảm sút nghiêm trọng VNIndex vòng tháng giao dich đã GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang / 27 rơi xuống mức 905,53 điểm (24/04/2007), giảm tới 22,6% so với mức đỉnh vào tháng Hastc – Index trở mốc 321,44 điểm (24/04/2007), giảm 30% so với mức đỉnh Trong giai đoạn này, thi trường có một đợt hồi phục vào giai đoạn cuối Tháng 5/2007 VN-Index quay trở mốc 1.107,52 điểm (23/05/2007) Nhưng tác đợng tâm lý quá mạnh của các sách kiềm chế thi trường trước đó Chỉ thi 03, Luật thuế thu nhập cá nhân,…., thi trường nhanh chóng trở lại trạng thái mất cân liên tục sụt giảm mạnh khiến giai đoạn đầu Tháng 8, thi trường xác lập mức đáy 883,9 điểm của VNIndex (6/8/2007) 247,37 điểm của Hastc - Index (23/08/2007) • Giai đoạn phục hồi thị trường vào tháng cuối năm Thi trường bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ khoảng thời gian đầu tháng đến cuối Tháng 10/2007 Giá các cổ phiếu sàn có xu hướng phục hồi nhanh chóng, đặc biệt các mã cổ phiếu blue – chip sàn lấy lại được những gì đã mất tháng giữa năm, nhiên sức bật của các cổ phiếu không đủ mạnh để đưa các cổ phiếu trở mức giá đỉnh thiết lập vào tháng Trong giai đoạn này, VNIndex đã có những phiên giao dich vượt lên ngưỡng 1.100 điểm (1.106,6 điểm vào ngày 3/10/2007), Hastc – Index gần chạm trở lại ngưỡng 400 điểm (393,59 điểm ngày 01/10/2007) Tuy nhiên, Thi trường sau một đợt phục hồi đã nhanh chóng điều chỉnh giảm vào tháng cuối năm VNIndex giảm xuống dưới ngưỡng điểm 1.000 xoay quanh mốc 900 điểm, với lượng chứng khoán chuyển nhượng rất hạn chế 2.2.4 Giai đoạn 2008: Cùng xu chung kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sụt giảm mạnh Nhìn lại thi trường sau 01 năm giao dich, những điểm bật của thi trường: Index giảm điểm, thi giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơi xuống dưới mệnh giá), tính khoản kém, thoái vớn của khới ngoại, can thiệp của các quan điều hành ảm đạm tâm lý các NĐT.Tính từ đầu năm đến hết ngày 31/12/2008, TTCKVN trải qua 03 giai đoạn Trong năm 2008, lượng cung tiếp tục được bổ sung đáng kể thơng qua việc Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, đặc biệt các DN quy mô lớn, kinh doanh hiệu việc bán bớt CP Nhà nước các DN đã CPH, chưa kể hàng loạt ngân hàng, Công ty chứng khoán, doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, dẫn đến tình trạng thi trường CK có nguy thừa "hàng" • Giai đoạn 1: Từ tháng 01 tới tháng 06 - Thị trường giảm mạnh tác động từ tác động kinh tế vĩ mô Khởi đầu năm mức điểm 921,07, VNIndex đã mất gần 60% giá tri trở thành một những thi trường giảm điểm mạnh nhất giới nửa đầu năm 2008 Các thông tin tác động xấu tới tâm lý nhà đầu tư giai đoạn chủ yếu xuất phát từ nội kinh tế Trong đó bật gia tăng lạm phát, sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, leo dốc của giá xăng dầu sức ép giải chấp từ phía ngân hàng đới với các khoản đầu tư vào TTCK Nhằm mục đích ngăn chặn đà suy giảm của thi trường, các quan điều hành bắt đầu đưa những chủ trương biện pháp hỗ trợ: (1) UBCKNN thu hẹp biên độ giao dich; (2) SCIC tham gia mua vào cổ phiếu; (3) NHTM được vận động ngừng giải chấp; GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang 10 / 27 (4) Tổ chức niêm yết được khuyến khích mua vào cổ phiếu quỹ Tuy nhiên, phần lớn các biện pháp phát huy hiệu ngắn hạn, thi trường tiếp tục sụt giảm, bão giải chấp cổ phiếu không ngừng tác động tới tâm lý các nhà đầu tư Trong 103 phiên giao dich của giai đoạn này, có tới 71 phiên VNIndex giảm điểm Đỉnh điểm chuỗi 34 phiên VN-Index giảm điểm liên tiếp từ giữa tháng 04 đến đầu tháng 06/2008 Sau 103 phiên giao dich,VNIndex giảm mất 550,52 điểm- tương đương 59,77% Trong lich sử hoạt động của TTCK, chưa có năm UBCKNN phải can thiệp vào thi trường các biện pháp mạnh tay nhiều năm 2008 Tổng cộng năm 2008, UBCKNN đã có 04 lần thay đổi biên độ dao động giá sàn chứng khoán Nhằm hỗ trợ thêm cho sức cầu thi trường, ngăn đà suy giảm mạnh của các sớ chứng khoán, ngày 04/03/2008, Chính phủ đã đưa nhóm 19 giải pháp ứng cứu thi trường: Cho phép SCIC mua vào cổ phiếu thi trường,kêu gọi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp niêm yết mua vào cổ phiếu quỹ Trước thực trạng phủ đã đề nhóm giải pháp vào tháng 3/2008 với mục tiêu kiềm chế lạm phát thâm hụt thương mại Các sách chủ yếu được thực thông qua việc sử dụng công cụ điều hành lãi suất thắt chặt đầu tư công để hạn chế nguồn cung tiền thi trường • Giai đoạn 2: Tháng 06 tới đầu tháng 09 - Phục hồi ngắn hạn Nhờ vai trò dẫn dắt của một số cổ phiếu blue -chip STB, FPT, DPM…và đặc biệt SSI với sức cầu hỗ trợ từ đới tác nước ngồi, hai sàn chứng khoán đã có được những phiên tăng điểm mạnh giai đoạn VNIndex Hastc-Index liên tiếp vượt qua các ngưỡng cản tâm lý quan trọng thường xuyên có được những chuỗi tăng điểm kéo dài Đây giai đoạn thi trường hoạt động sôi động nhất Sức cầu mạnh, kéo theo khối lượng giao dich giá tri giao dich thường xuyên ở mức cao VNIndex tăng được 168,55 điểm, tương đương 45,52% Khối lượng giao dich bình quân đạt 16,9 triệu CP&CCQ, tương đương 599,18 tỷ đờng/phiên • Giai đoạn 3: Từ tháng 09 tới tháng 12 - Thị trường rơi trở lại chu kỳ giảm tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Đây thời kỳ VNIndex rơi trở lại xu hướng giảm, chí đã phá vỡ đáy thiết lập được giai đoạn đầu của năm 2008 Tổng kết giai đoạn này, VNIndex mất 223,48 điểm, tương đương 41,45% Khối lượng giao dich trung bình đạt 15,82 triệu CP&CCQ, tương đương 497,58 tỷ đồng/phiên Nguyên nhân tác động lớn nhất tới TTCK giai đoạn lan tỏa mạnh của c̣c khủng hoảng tài tồn giới Hòa xu giảm điểm của TTCK các nước, 02 số chứng khoán sàn HoSE HaSTC liên tiếp giảm điểm Trong 86 phiên giao dich HoSE, 49 phiên VNIndex mất điểm Đáy mới thiết lập giai đoạn 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008 Giải pháp tài kip thời những tháng cuối năm 2008 được thực thông qua việc điều chỉnh giảm lãi suất nhằm kích cầu sản xuất tiêu dùng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận vay vốn một cách dễ dàng hơn, đờng thời giảm áp lực tín dụng cho các ngân hàng thương mại 2.2.5 Giai đoạn năm 2009: Sự hồi phục TTCK sau thời gian giảm sâu • Quý năm 2009: Sự tĩnh lặng trước trở TTCK Việt Nam thi trường tăng trưởng tệ nhất châu Á tính từ đầu năm 2009 đến Lợi nhuận các công ty năm 2008 giảm tới 30% Tuy nhiên một số công ty có kết kinh doanh tốt giá cổ phiếu của những công ty ở mức rất hấp dẫn GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang 11 / 27 Suốt tháng đầu năm 2009, thi trường chứng khoán tình trạng ảm đạm, èo uột Cảnh vắng lặng sàn giao dich cho thấy thi trường chứng khoán đã không còn sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư thời điểm Bởi suốt năm 2008, thi trường tiếp tục chuỗi ngày suy giảm với mức độ ngày trầm trọng Nhà đầu tư mất niềm tin vào thi trường, các ngân hàng bán cổ phiếu giải chấp… tất những yếu tớ đã làm thi trường giảm sâu Tính chung cho tháng 2/2009 VN Index đã mất 57,47 điểm (18,95%) so với phiên cuối tháng Bất ngờ, sáng (11/3) thi trường chứng khoán tập trung của Việt Nam trở nên rất sôi động, mở đầu cho một loạt các phiên tăng điểm của thi trường chứng khoán Các nhà đầu tư đã chứng kiến một tháng tăng điểm ấn tượng nhất kể từ tháng 11/2008 VN-Index không khởi sắc điểm số mà khối lượng giao dich tăng mạnh hai tuần cuối tháng, mức tăng kỷ lục nửa năm qua Kết thúc tháng 3, VN-Index đã tăng lên 280,67 điểm, tăng 14% Chỉ sớ HASTC tăng 17% lên 98,37 • Q năm 2009: Sự hồi phục TTCK sau thời gian giảm sâu Phát huy đà tăng điểm cuối tháng 3, VN chứng kiến TTCK phục hồi mạnh mẽ Cùng với lên của các TTCK giới, ngày 15/10/2009 VN –Index chạm đỉnh 626,11 điểm Tính khoản được cải thiện đáng kể Giá tri giao dich thi trường có lúc đạt 8.000 tỷ đồng Ngày 24-6-2009, thi trường UPCoM - sàn giao dich cổ phiếu của các công ty đại chúng chưa niêm yết thức vào hoạt đợng Đờng thời đổi tên HASTC index thành HNX index TT giai đoạn có điều chỉnh vào tháng 7, sau đó lại tăng trưởng vượt bật Tháng 9, 10 chứng kiến bùng nổ giá tri giao dich TTCK VN với phá vỡ đỉnh cũ, thiết lập đỉnh mới từng ngày giao dich Nhưng đến tháng 11, TTCK không giữ được đà tăng trưởng có có dấu hiệu xuống đến đầu tháng 12 thì VN –Index đã để tuột mốc 500 điểm TTCK VN xuống những tháng cuối năm 2009 nhiều ảnh hưởng tác động tiêu cực Nhất biến động của thi trường vàng nước giới khiến kênh đầu tư vàng được nhiều nhà đầu tư đặc biệt quan tâm Ngoài ra, việc công bố thông tin tăng lãi suất của Ngân hàng nhà nước tác động không nhỏ đến thi trường Tuy nhiên, với gói kích cầu thứ của phủ được triển khai, những cơng bố kết kinh doanh hiệu quả, các thông tin trả cổ tức của các DN niêm yết vào cuối năm, hy vọng tạo đòn bẩy cho TTCK VN lên với hồi phục kinh tế của đất nước giới 2.3 Những hạn chế, khó khăn thị trường chứng khốn Việt Nam - Chưa thật kênh huy động vốn đầu tư tốt cho sản xuất Nếu so sánh với huy động vốn của các Ngân hàng thì vi của TTCK còn chưa tương xứng - Sự thao túng thi trường của các nhà đầu tư lớn, khiến cho nhà đầu tư nhỏ lẻ e dè đầu tư vào TT - Dễ bi tác động xấu bởi những tin đồn - Hoạt động đầu tư cổ phiếu mang nặng tính đầu ngắn hạn, thiếu phân tích, dự đoán thi trường đầu tư theo số đông, tâm lý nhà đầu tư dể bi tác động bởi yếu tố tin đồn, - Các DN niêm yết chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc cơng khai hóa thơng tin, thiếu tính tự giác Việc công bố thông tin của các Doanh nghiệp niêm yết chậm chạp, khơng đầy đủ ,thậm chí khơng trung thực Điều gây khó khăn cho nhà đầu tư muốn tham gia vào thi trường GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang 12 / 27 - Cơ chế quản lý, điều hành thi trường thứ cấp còn nhiều bất cập, phản ứng chậm chập trước những tiêu cực của thi trường Chưa giải tốt các khó khăn cho nhà đầu tư các công ty chứng khoán - Việc luân chuyển vốn khá lâu gây khó khăn cho các nhà đầu tư việc tiếp tục tham gia vào thi trường GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang 13 / 27 Phần MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM I- MỤC TIÊU & GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM II- MỤC TIÊU & GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VỐN VIỆT NAM Mục tiêu tổng quát: Phát triển nhanh, đồng bộ, vững thi trường vốn Việt Nam ,trong đó, thi trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo Từng bước đưa thi trường vốn trở thành một cấu thành quan trọng của thi trường tài chính, góp phần đắc lực việc huy đợng vốn cho đầu tư phát triển cải cách kinh tế Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, trì trật tự, an toàn, hiệu quả, tăng cường quản lý, giám sát thi trường Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người đầu tư; từng bước nâng cao khả cạnh tranh chủ động hội nhâp thi trường tài q́c tế Phấn đấu đến năm 2020, thi trường vốn Việt Nam phát triển tương đương thi trường các nước khu vực Mục tiêu cụ thể: Phát triển thi trường vốn đa dạng để đáp ứng nhu cầu huy động vốn đầu tư của đối tượng kinh tế Phấn đấu đến năm 2010 giá tri vốn hóa thi trường chứng khoán đạt 50% GDP đến năm 2020 đạt 70% GDP Các giải pháp: 3.3 Giải pháp dài hạn: a Phát triển thi trường vốn theo hướng đại, hồn chỉnh cấu trúc (bao gờm thi trường cổ phiếu, thi trường trái phiếu, thi trường các công cụ phái sinh, thi trường tập trung, thi trường phi tập trung ), vận hành theo các thông lệ quốc tế tốt nhất, có khả liên kết với các thi trường khu vực quốc tế b Phát triển mạnh các kênh cung cấp vớn ngồi nước cho thi trường; mở rộng hệ thống các nhà đầu tư, đặc biệt các nhà đầu tư có tổ chức; phát triển đầy đủ các đinh chế trung gian: đa dạng hóa các dich vụ cung cấp, đảm bảo có đầy đủ các yếu tố cấu thành một thi trường vốn phát triển của khu vực c Kết hợp chặt chẽ giữa sách tiền tệ sách tài khóa; hài hòa giữa mục tiêu huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững thi trường vốn với ổn đinh kinh tế vĩ mô ,kiềm chế lạm phát, đảm bảo an ninh tài quốc gia d Tăng cường quản lý nhà nước, thực có hiệu chức tra, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thi trường 3.4 Giải pháp trước mắt: 3.2.1 Phát triển qui mô, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường: -Mở rộng quy mô đa dạng hóa các loại trái phiếu, các phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền đia phương, trái phiếu doanh nghiệp thi trường vốn; phát triển các loại trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp, trái phiếu công trình để đầu tư vào các dự án hạ tầng trọng điểm của quốc gia; - Đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa các doanh nghiệp, tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế các ngân hàng thương mại nhà nước, gắn việc cổ phần hóa với niêm yết thi trường chứng GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang 14 / 27 khoán; mở rộng việc phát hành cổ phiếu mới để huy động vốn thi trường Đối với những doanh nghiệp đã cổ phần hóa đủ điều kiện phải thực việc niêm yết; đồng thời tiến hành rà soát, thực việc bán tiếp phần vốn của Nhà nước các doanh nghiệp nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối không cần nắm giữ cổ phần Chuyển đổi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang hình thức cơng ty cổ phần niêm yết, giao dich thi trường chứng khoán; - Phát triển các loại chứng khoán phái sinh như: quyền chọn mua, quyền chọn bán chứng khoán; hợp đồng tương lai; hợp đồng kỳ hạn; các sản phẩm liên kết (chứng khoán-bảo hiểm; chứng khoán-tín dụng, tiết kiệm-chứng khoán ); các sản phẩm chứng khoán hóa tài sản các khoản nợ 3.2.2 Từng bước hoàn chỉnh cấu trúc thị trường vốn, đảm bảo bảo khả quản lý, giám sát Nhà nước: - Tách thi trường trái phiếu khỏi thi trường cổ phiếu để hình thành thi trường trái phiếu chuyên biệt Từng bước nghiên cứu hình thành phát triển thi trường giao dich tương lai cho các công cụ phái sinh, thi trường chứng khoán hóa các khoản cho vay trung, dài hạn của ngân hàng, ; - Phát triển thi trường cổ phiếu theo nhiều cấp độ để đáp ứng nhu cầu phát hành cổ phiếu, niêm yết, giao dich của nhiều loại hình doanh nghiệp đảm bảo khả quản lý, giám sát của Nhà nước theo hướng tách biệt thi trường giao dich tập trung, thi trường giao dich phi tập trung (OTC), thi trường đăng ký phát hành, giao dich cho các doanh nghiệp vừa nhỏ; - Tổ chức thi trường giao dich chứng khoán phi tập trung (OTC) theo hướng có quản lý : thông qua các giải pháp: thực đăng ký, lưu ký tập trung đối với các công ty cổ phần đủ điều kiện theo qui đinh của Luật Chứng khoán; nghiên cứu chế giao dich đối với các chứng khoán không đủ điều kiện niêm yết theo mô hình thỏa thuận thông qua các công ty chứng khoán; các giao dich chứng khoán tập trung toán chuyển giao thông qua Trung tâm Lưu ký chứng khoán; đồng thời, thiết lập chế giám sát của thi trường giao dich chứng khoán việc công bố thông tin để tăng cường tính cơng khai, minh bạch thi trường, đảm bảo quản lý, giám sát của Nhà nước đối với các giao dich chứng khoán, thu hẹp hoạt động thi trường tự 3.2.3 Phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường - Tăng số lượng hợp lý, nâng cao chất lượng hoạt đợng lực tài cho các cơng ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán, Đa dạng hóa các loại hình dich vụ cung cấp thi trường, nâng cao tính chuyên nghiệp chất lượng các dich vụ; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch bình đẳng thi trường; - Mở rộng phạm vi hoạt động Trung tâm Lưu ký chứng khoán, áp dụng các chuẩn mực lưu ký quốc tế, thực liên kết giao dich toán giữa thi trường vốn thi trường tiền tệ - Từng bước hình thành thi trường đinh mức tín nhiệm ở Việt Nam Cho phép thành lập các tổ chức đinh mức tín nhiệm đủ điều kiện Việt Nam cho phép một số tổ chức đinh mức tín nhiệm có uy tín của nước ngồi thực hoạt đợng đinh mức tín nhiệm ở Việt Nam 3.2.4 Phát triển hệ thống nhà đầu tư nước GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang 15 / 27 - Khuyến khích các đinh chế đầu tư chuyên nghiệp (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, ) tham gia đầu tư thi trường theo qui đinh của pháp luật Thực lộ trình mở cửa đối với các nhà đầu tư chuyên nghiệp nước thi trường Việt Nam theo lộ trình đã cam kết; -Đa dạng hóa các loại hình quỹ đầu tư; tạo điều kiện cho phép Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tiết kiệm bưu điện, tham gia đầu tư thi trường vốn; từng bước phát triển, đa dạng hóa các quỹ hưu trí để thu hút các vớn dân cư tham gia đầu tư; khuyến khích việc thành lập các quỹ đầu tư ở nước đầu tư dài hạn vào thi trường Việt Nam 3.2.5 Hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát Nhà nước: - Hồn thiện hệ thớng khn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, đáp ứng đượcyêu cầu quản lý, giám sát hội nhập với thi trường vốn của khu vực quốc tế; - Bổ sung các chế tài xử lý nghiêm minh dân sự, hình để phòng ngừa xử lý các hành vi vi phạm hoạt động thi trường vớn, thi trường chứng khoán; - Nghiên cứu hồn chỉnh các sách thuế, phí, lệ phí đới với hoạt đợng chứng khoán, khuyến khích đầu tư dài hạn, hạn chế đầu tư ngắn hạn; điều tiết lợi nhuận thu được kinh doanh chứng khoán, đồng thời thông quá thuế, phí, lệ phí góp phần giám sát hoạt động của thi trường chứng khoán từng đối tượng, thành viên tham gia thi trường (bao gồm các nhà đầu tư nước) - Áp dụng các tiêu chuẩn giám sát thi trường theo thông lệ quốc tế; đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các thành viên tham gia thi trường; kiểm tra, giám sát hàng hóa đưa thi trường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch; tăng cường lực giám sát, cưỡng chế thực thi của quan giám sát thi trường; - Củng cố bộ máy, nâng cao lực quản lý, giám sát của Nhà nước đối với thi trường vốn; từng bước tách bạch chức quản lý với chức giám sát các hoạt động của thi trường; sớm nghiên cứu thành lập Cơ quan giám sát tài q́c gia giúp Thủ tướng Chính phủ điều phới sách công cụ cảnh báo, điều hành, giám sát hoạt đợng tài tiền tệ ở tầm vĩ mơ 3.2.6 Chủ động mở cửa, hội nhập với khu vực quốc tế: - Thực mở cửa từng bước thi trường vớn cho nhà đầu tư nước ngồi theo lợ trình hội nhập đã cam kết, đồng thời đảm bảo kiểm soát được luồng vốn vào, vốn ra; mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế các mặt tư vấn sách, tư vấn pháp luật phát triển thi trường; - Đẩy mạnh công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho thi trường vốn; tăng cường phổ cập kiến thức thi trường vốn, thi trường chứng khoán cho công chúng, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế 3.2.7 Đảm bảo an ninh tài quốc gia: thực tốt việc giám sát giao dịch vốn: Áp dụng các biện pháp kiểm soát luồng vốn chặt chẽ; những trường hợp cần thiết để giảm áp lực đối với tỷ giá, ngăn ngừa nguy biến dạng khủng hoảng thi trường, cần có những giải pháp xử lý thích hợp Các giải pháp được thể văn quy phạm pháp luật công bố cho nhà đầu tư được biết áp dụng có những nguy ảnh hưởng đến an ninh của hệ thớng tài Thực chế giám sát đặc biệt với các đinh chế trung gian yếu để giảm thiểu tác đợng tiêu cực có tính chất dây chuyền tồn hệ thống GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang 16 / 27 KẾT LUẬN Thi trường tài dù ngắn hạn hay dài hạn ( thi trường tiền tệ hay thi trường vớn ), ngày mang tính mở có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đại ở cấp quốc gia, quốc tế Chúng tạo các kênh công cụ huy động vốn cho đầu tư phát triển từ các ng̀n ngồi nước, từ doanh nghiệp dân; cung cấp cho các nhà đầu tư những hội hình thức đầu tư đa dạng, phù hợp; làm tăng khả khoản của các cơng cụ tài giúp đánh giá xác thực giá tri của doanh nghiệp kinh tế; đờng thời giúp thực hiệu các sách kinh tế vĩ mô theo hướng thi trường mở Ngày nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, điều phù hợp với quy luật phát triển của kinh tế tồn cầu Việc xây dựng mợt thi trường tài vững mạnh, ổn đinh phát triển cần phải được tổ chức có những bước thích hợp Chính phủ với vai trò quản lý người xây dựng hành lang pháp lý cho thi trường tài phát triển, cần phải có những sách thơng thoáng để thi trường tài phát huy hết vai trò của nó, giúp cho kinh tế Việt Nam ngày phát triển bền vững, nhất hội nhập vào kinh tế giới Thi trường tài ngày mang tính tồn cầu, vuợt khỏi ranh giới giữa các q́c gia, tính hợi nhập của thi trường rất mạnh mẽ Chính vì thế, gây khó khăn công tác quản lý, đặc biệt chế giám sát, cho vừa mang tính đặc thù riêng theo những điều kiện tri ,kinh tế, xã hợi, vừa mang tính hợi nhập q́c tế; vừa đảm bảo an tồn cho thi trường tài nuớc vừa mang tính chất tự hoá GVHD: TS Diệp Gia Luật Trang 17 / 27 ... / 27 MỤC LỤC ĐỀ TÀI “ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TỒN HỆ THỐNG VÀ TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIÊN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM? ?? Phần CƠ SỞ... đêm – khóa 19, chọn đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng thị trường tài Việt Nam Các giải pháp kiện tồn hệ thống tạo mơi trường phát triển cho thị trường giao dịch tập trưng Việt Nam? ?? làm chủ đề nghiên... khoán Việt Nam Phần MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM I- Mục tiêu & giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam II- Mục tiêu & giải pháp phát triển thị trường vốn Việt

Ngày đăng: 05/10/2014, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giảng viên: TS. Diệp Gia Luật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan