dự báo nhu cầu trong quản trị sản xuất

29 1.6K 0
dự báo nhu cầu trong quản trị sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC DỰ BÁO NHU CẦU: 1. Khái niệm: Dự báo : Dự báo là một khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai trên cơ sở phân tích phân tích khoa học về các số liệu thu thập được. - Tính khoa học của dự báo thể hiện ở chổ: để có được kết quả dự báo người ta dựa vào số liệu thu thập được ở kỳ trước kết hợp với những phương pháp toán học hay những mô hình dự báo tiên tiến. - Tính nghệ thuật thể hiện : có nhiều phương pháp dự báo khác nhau và kết quả dự báo cũng khác nhau. Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp hay điều chỉnh kết quả dự báo là nghệ thuật của người dự báo. 2. Ý nghóa: Dự báo là hoạt động rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì có dự báo chính xác ta mới đề ra những quyết đònh sản xuất và kinh doanh hợp lý. Trong họat động điều hành sản xuất , dự báo là cơ sở để lên kế hoạch sản xuất, lập lòch và bố trí mặt bằng sản xuất, để xác đònh lượng tồn kho và hoạch đònh nhu cầu vật tư … Khi tiến hành dự báo chúng ta thường dựa vào các căn cứ sau: Thứ nhất, căn cứ vào các yếu tố của môi trường tác động đến doanh nghiệp để tiến hành dự báo cho phù hợp. Nhân tố bên trong bao gồm chất lượng sản phẩm, thái độ phục vụ khách hàng, năng suất lao động, tình hình thực hiện các đònh mức kinh tế kỹ thuật… Nhân tố này phụ thuộc vào nhận thức và hoạt động của từng doanh nghiệp nên doanh nghiệp có thể chủ động kiểm soát. Nhân tố bên ngoài bao gồm đường lối chủ trương của 22 Nhà nước, hệ thống pháp luật hiện hành, hiện trạng kinh tế xã hội, thò hiếu khách hàng, phong tục tập quán và quy mô dân cư, đối thủ cạnh tranh… Thứ hai, căn cứ vào tình hình của doanh nghiệp thông qua số liệu thống kê của nhiều năm và những số liệu này được xử lý bằng những công cụ và phương pháp tính toán thích hợp. Tình hình của doanh nghiệp bao gồm: nguyên vật liệu, máy móc thiết bò, lao động, vốn, giá thành và chi phí sản xuất… Thứ ba, khi tiến hành dự báo, nhà quản trò còn sử dụng cả những kinh nghiệm thực tế của họ. Nếu có được kinh nghiệm tốt, thì khả năng kết quả dự báo có thể chính xác hơn. II. CÁC LOẠI DỰ BÁO 1. Theo thời gian dự báo Nếu xét theo thời gian, có thể chia dự báo thành 3 loại như sau: - Dự báo ngắn hạn: là những dự báo có thời gian ngắn, phổ biến là những dự báo dưới 3 tháng như hoạch đònh tiến độ sản xuất, hoạch đònh mua hàng, hoạch đònh nhu cầu lao động ngắn hạn. Dự báo ngắn hạn thường sử dụng những phương pháp dự báo khác nhau so với dự báo trung và dài hạn. Những kỹ thuật tính toán như bình quân di động, san bằmg số mũ thường được sử dụng trong dự báo ngắn hạn. - Dự báo trung hạn là những dự báo có thời gian từ 3 tháng đến 3 năm. Dự báo trung hạn được sử dụng cho hoạch đònh sản lượng, hoạch đònh doanh số, hoạch đònh về hoạt động điều hành… - Dự báo dài hạn là những dự báo có thời gian từ 3 năm trở lên. Dự báo dài hạn được sử dụng để hoạch đònh sản phẩm mới, phân bổ nguồn vốn, mở rộng quy mô và nghiên cứu phát triển Dự báo dài hạn và trung hạn giải quyết những vấn đề về quan điểm, lâu dài như: hoạch đònh các nguồn lực, hoạch đònh công suất, công nghệ, cung ứng vật tư, trang bò phương tiện hoạt động có tính chất lâu dài. 23 2. Theo lónh vực dự báo Theo lónh vực dự báo, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp thường sử dụng 3 loại dự báo: dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật, dự báo nhu cầu. - Dự báo kinh tế do các cơ quan kinh tế, cơ quan nghiên cứu, cơ quan dòch vụ thông tin, các bộ phận tư vấn trong các cơ quan nhà nước áp dụng. Dự báo kinh tế cung cấp những thông tin về: + Chủ trương chính sách của nhà nước. + Tổng sản phẩm xã hội. + Tỷ lệ thất nghiệp. + Tỷ lệ lạm phát. + Xu hướng kinh doanh. + Điều kiện kinh doanh. + Nguồn vốn cung ứng. + Chu kỳ kinh doanh trong tương lai. - Dự báo kỹ thuật đề cập đến mức độ phát triển khoa học kỹ thuật trong tương lai. Dự báo này rất quan trọng trong những ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như : năng lượng, máy tính, điện tử. Sự phát triển khoa học kỹ thuật sẽ tạo điều kiện sản xuất sản phẩm mới. Nhiều công nghệ mới được áp dụng và nhiều phương tiện thiết bò mới ra đời làm cho sản phẩm bò lỗi thời, lạc hậu nhanh chóng, do vậy dự báo kỹ thuật trở nên quan trọng và thường được thực hiện bởi các chuyên gia trong từng lónh vực riêng biệt. - Dự báo nhu cầu về thực chất là dự báo doanh số của doanh nghiệp bán ra. Dự báo này được các nhà quản trò sản xuất và điều hành quan tâm. Dự báo nhu cầu giúp cho doanh nghiệp xác đònh số chủng loại và số lượng sản phẩm, dòch vụ mà họ tạo ra trong 24 tương lai, thông qua đó sẽ quyết đònh về quy mô sản xuất, quy mô hoạt động của doanh nghiệp, là cơ sở để dự toán tài chính, nhân sự, tiếp thò. Để tiến hành dự báo nhu cầu, doanh nghiệp cần xác đònh những nhân tố tác động đến nhu cầu như quy mô dân cư, chất lượng, giá cả, cạnh tranh, lãi vay… Có nhiều loại dự báo khác nhau . Trong phạm vi chương này chỉ nghiên cứu dự báo nhu cầu . III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU: 1. Phương pháp đònh lượng 1.1.Phương pháp bình quân di động 1.1.1. Phương pháp bình quân di động giản đơn. Theo phương pháp này nhu cầu dự báo của thời kỳ sau bằng số bình quân di động của nhu cầu thực tế những thời kỳ trước đó. Công thức tính như sau : . • • F t : dự báo nhu cầu của thời kỳ t. • At : thực tế nhu cầu của thời kỳ t. n : số thời kỳ tính tóan Số thời kỳ tính tóan thường hay sử dụng là 2 hoặc 3 F t = ( 2 thời kỳ ) 25 n A nt−−− +++ = AA F 2t1t t F t = ( 3 thời kỳ ) • Ví dụ 1 : Căn cứ vào số liệu sau đây, hãy dự báo nhu cầu của các tháng 4, 5, 6, 7 theo số bình quân di động 3 tháng một Tháng Nhu cầu thực tế (T) Nhu cầu dự báo (T) 1 10 2 12 3 11 4 13 (10+12+11):3=11 5 15 (12+11+13):3=12 6 11 (11+13+15):3=13 7 13 (15+11+13):3=13 Ví dụ 2: Phương pháp bình quân di động 2-tuần Tuần Số lượng thực tế Bình quân di động 2-tuần Sai số dự báo (Lượng thực – Trò tuyệt đối 26 Dửù baựo ) cuỷa sai soỏ 1 22 2 21 3 25 (22 + 21) /2 = 21.5 3,5 3,5 4 27 (21 + 25) /2 = 23 4 4 5 35 (25 + 27) /2 = 26 9 9 6 29 (27 + 35) /2 = 31 -2 2 7 33 (35 + 29) /2 = 32 1 1 8 37 (29 + 33) /2 = 31 6 6 9 41 (33 + 37) /2 = 35 6 6 10 37 (37+ 41) /2 = 39 - 2 2 Toồng 25,5 33,5 MAD = 33,5 / 8 = 4,1875 27 Ví dụ 3: Phương pháp bình quân di động 3-tuần Tuần Số liệu q.sát Bình quân di động 3-tuần 1 22 2 21 3 25 4 27 (22+21+25)/3 = 68/3 = 22.67 5 35 (21+25+27)/3 = 73/3 = 24.33 6 29 (25+27+35)/3 = 87/3 = 29.00 7 33 (27+35+29)/3 = 91/3 = 30.33 8 37 (35+29+33)/3 = 97/3 = 32.33 9 41 (29+33+37)/3 = 99/3 = 33 10 37 (33+37+41) = 111/3 = 37 11 ? (37+41+37)/3 = 115/3 = 38.33 1.1.2. Phương pháp bình quân di động trọng số. 28 Phương pháp này có chú ý đến hệ số trọng lượng, có nghóa là sử dụng trọng số để nhấn mạnh hơn các giá trò gần nhất vừa xảy ra. _ Trọng số khác nhau được gán cho các thời điểm khác nhau . − Trọng số lớn nhất được gán cho dữ liệu gần nhất và trọng số sẽ giảm dần cho các dữ liệu xa hơn − Tổng các trọng số thường bằng 1 Việc xác đònh các hệ số trọng lượng khi tính số bình quân di động thường căn cứ vào kinh nghiệm cũng như sự nhạy cảm của người làm công tác dự báo, vì chúng ta không có công thức nào để xác đònh chúng. α i là trọng số với α1 > α2 > α3 Tuy cả hai phương pháp số bình quân di động giản đơn và số bình quân di động có trọng số đều tỏ ra hiệu quả san bằng những tác động ngẫu nhiên trong dãy số liệu nhằm tạo dãy số ổn đònh hơn, tuy nhiên việc sử dụng số bình quân có những hạn chế nhất đònh như sau: - Làm giảm độ nhạy cảm về những thay đổi thực trong dãy số liệu. - Chưa thể hiện xu hướng vận động của dãy số một cách tốt nhất, nó chỉ thể hiện sự biến đổi trong trong quá khứ, không dự báo được sự tăng giảm trong tương lai. - Đòi hỏi nguồn số liệu dồi dào trong quá khứ. - Chỉ dự báo ngắn hạn. 29 ∑ −−− +++ = i t2t21t1 t α Aα AαAα F nn Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo, ta dùng chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối bình quân MAD (Mean Absolute Deviation) n : số kỳ tính toán AD là độ lệch tuyệt đối Ví dụ 4 : Có số liệu của 2 doanh nghiệp in sau đây ( Đvt :1.000 trang in}: 30 n FA MAD tt ∑ − = n AD MAD ∑ = Tháng IN THANH NIÊN IN 4 Thực tế Dự báo AD Thực tế Dự báo AD 1 1000 1200 200 1000 1250 250 2 1200 1000 200 1250 1200 50 3 1100 1000 100 1200 1250 50 4 1000 1100 100 1250 1200 50 Tổng cộng 600 400 31 [...]... ty mà bảng tổng hợp dự báo sẽ hình thành từ các dự báo cá nhân  Số liệu dự báo cá nhân có thể được trình bày bằng các báo cáo hoặc phát biểu trong cuộc họp Có hai mục tiêu trong quá trình tổng hợp là: − Loại bỏ những dự báo hoàn toàn trái ngược làm ảnh hưởng đến số liệu dự báo toàn bộ − Loại bỏ việc cho phép những dự báo từ một nhà quản lý lấn át số liệu dự báo toàn bộ Trò dự báo trung bình có thể... Quá trình lấy sự ý kiến của người điều hành 48 Gđ Tiếp thò Gđ Sản xuất Dự báo Dự báo Quá trình tổng hợp Dữ liệu Gđ Tài chính Dự báo Gđ Thiết kế D Ự B Á Ó Dự báo Cuối cùng, bởi vì mỗi dự báo của nhà quản lý đơn giản cũng chỉ là dự đoán (dù là tốt), dự báo tổng thể cũng chỉ là đoán Vì vậy bước cuối cùng nên là một bước rà soát, xem lại của dự báo tổng hợp Kỹ Thuật Delphi  Kỹ thuật Delphi là phương pháp... bằng số mũ là phương pháp dự báo rất dễ dàng sử dụng nhất là rất thuận tiện sử dụng trên máy vi tính Nó cũng là phương pháp tính số trung bình di động nhưng không đòi hỏi có nhiều số liệu trong quá khứ Gọi Ft là dự báo nhu cầu thời kỳ t theo phương pháp này F t được tính theo công thức sau: Ft = Ft-1 + α ( At-1 - Ft-1 ) Trong đó: Ft : Dự báo nhu cầu ở thời kỳ t Ft-1 : Dự báo nhu cầu ở thời kỳ t-1 α :... 94 1.117 8 90 110 100 94 1.064 9 85 95 90 94 0.954 10 75 85 80 94 0.851 11 75 85 80 94 0.851 12 80 80 80 94 0.851 Cộng 1128 Dựa vào chỉ số trên, nếu chúng ta dự báo rằng nhu cầu cho loại sản phẩm Α trong năm 2009 là 1200 đơn vò thì nhu cầu hàng tháng trong 2009 sẽ là: Tháng Nhu cầu 44 1 (1200/12) x 0.957 = 96 2 (1200/12) x 0.851 = 85 3 (1200/12) x 0.904 = 90 4 (1200/12) x 1.064 = 106 5 (1200/12) x 1.309... Người quản lý - Chuyên gia Phương pháp “Quan Điểm của Người Quản Lý”  Phương pháp này đơn giản, dễ sử dụng: thu thập các số liệu dự báo (dự đoán) của một số người quản lý cấp cao Thông thường, các nhà quản lý được chọn từ các phòng chức năng khác nhau để có thể đại diện cho nhiều quan điểm khác nhau trong doanh nghiệp Mỗi nhà quản lý nhận được số liệu quá khứ và họ tự đưa ra số liệu dự báo trong tương... vụ - Tính nhu cầu bình quân của các thời kỳ yi cùng tên của dãy số liệu quá khứ () - Tính số bình quân của thời kỳ trong dãy yo số liệu () - Tính chỉ số thời vụ của từng thời kỳ : Chỉ số thời vụ của thời kỳ i Is Is = Bước 2 : Dự báo nhu cầu của từng hướng yi yo thời kỳ cho năm (k+1) theo đường xu (tính yc ) Bước 3 Dự báo thời vụ theo thời kỳ cho năm (k+1): tính ys ys = yc Is Ví dụ 13 : Nhu cầu hàng... (k+1): tính ys ys = yc Is Ví dụ 13 : Nhu cầu hàng tháng về một loại dòch vụ A được biểu hiện qua số liệu trong 2 năm 2007 và 2008 như sau (xem bảng) Chúng ta có nhu cầu trung bình hàng năm là 1.128 và nhu cầu trung bình hàng tháng là 1.128/12 =94 43 Tháng Nhu cầu Nhu cầu trung bình 20072008 Nhu cầu trung bình hàng tháng Chỉ số 2007 2008 1 80 100 90 94 0.957 2 75 85 80 94 0.851 3 80 90 85 94 0.904 4... 27 1.3.2 Phương pháp dự báo theo xu hướng có xét đến biến động thời vụ ( phương pháp hệ số thời vụ) 42 Phương pháp này áp dụng cho một số mặt hàng có nhu cầu biến động theo thời vụ trong năm Nguyên nhân có thể do điều kiện thời tiết, đòa lý hoặc do tập quán tiêu dùng ở từng vùng khác nhau ( Tết, lễ, hội ) Để dự báo nhu cầu các mặt hàng này ta cần khảo sát mức độ biến động của nhu cầu theo thời vụ bằng... cho người quản lý khu vực Bảng tổng hợp dự báo từ khu vực sau đó sẽ được gửi về trung tâm  Thuận lợi của phương pháp này (về mặt lý thuyết) ở chỗ: lực lượng bán hàng là lực lượng đạt tiêu chuẩn nhất để giải thích về nhu cầu của sản phẩm, đặc biệt là trong vùng bán hàng của họ Tuy nhiên có bất lợi ở chỗ là lực lượng bán hàng có thể trở nên “quá lạc quan” về dự báo của họ nếu họ tin rằng một dự báo thấp... hưởng nhiều đến kết quả dự báo 34 Mô hình san bằng số mũ rất thuận tiện và dễ dàng sử dụng, có thể áp dụng phương pháp này trong các công ty sản xuất, đại lý bán hàng, ngân hàng và nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên việc xác đònh hệ số α rất quan trọng vì α sẽ cho ta kết quả dự báo chính xác hoặc không chính xác Thông thường người ta chọn α có sai lệch trong dự báo là thấp nhất, và chỉ . dài. 23 2. Theo lónh vực dự báo Theo lónh vực dự báo, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp thường sử dụng 3 loại dự báo: dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật, dự báo nhu cầu. - Dự báo kinh tế do các cơ. gia trong từng lónh vực riêng biệt. - Dự báo nhu cầu về thực chất là dự báo doanh số của doanh nghiệp bán ra. Dự báo này được các nhà quản trò sản xuất và điều hành quan tâm. Dự báo nhu cầu. CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC DỰ BÁO NHU CẦU: 1. Khái niệm: Dự báo : Dự báo là một khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương

Ngày đăng: 05/10/2014, 12:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tháng

  • DỰ BÁO NHU CẦU

    • Tuần

    • Bình quân di động 3-tuần

  • Dự báo

    • Phương pháp “Quan Điểm của Người Quản Lý”

    • .

    • Cuối cùng, bởi vì mỗi dự báo của nhà quản lý đơn giản cũng chỉ là dự đoán (dù là tốt), dự báo tổng thể cũng chỉ là đoán. Vì vậy bước cuối cùng nên là một bước rà soát, xem lại của dự báo tổng hợp Kỹ Thuật Delphi

    • Tổng Hợp từ Lực Lượng Bán Hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan