đồ án tốt nghiệp - máy cán thép rằn phi 16

144 1.4K 4
đồ án tốt nghiệp - máy cán thép rằn phi 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 1 L I NÓI UỜ ĐẦ 6 CH NG 1ƯƠ 7 C S LÝ THUY TƠ Ở Ế 7 C A QUÁ TRÌNH BI N D NG KIM LO IỦ Ế Ạ Ạ 7 1.1. Khái ni m v bi n d ng c a kim lo i:ệ ề ế ạ ủ ạ 7 1.1.1.Biến dạng đàn hồi : 7 1.1.2.Biến dạng dẻo : 7 1.1.3.Biến dạng phá huỷ : 7 1.2.Bi n d ng d o c a kim lo i :ế ạ ẻ ủ ạ 8 1.2.1.Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể: 8   1.2.2.Biến dạng dẻo trong đa tinh thể : 9 1.3. Phá hu :ỷ 10 1.3.1.Phá huỷ trong điều kiện tải trọng tĩnh: 10 1.3.2. Phá huỷ trong điều kiện tải trọng thay đổi theo chu kỳ : 11 1.3.3.Phá huỷ ở nhiệt độ cao : 11 1.4. Các nh h ng c a bi n d ng d o n tính ch t c a kim lo i, h p kim :ả ưở ủ ế ạ ẻ đế ấ ủ ạ ợ 11 1.4.1. Sau biến dạng dẻo trong kim loại tồn tại hai loại ứng suất dư: 11  1.4.2. Biến dạng dẻo làm biến đổi cơ tính kim loại : 12 1.4.3. Biến dạng dẻo làm biến đổi lý tính, hoá tính của kim loại : 12 1.5. Các y u t nh h ng n tính d o và bi n d ng d o c a kim lo i :ế ố ả ưở đế ẻ ế ạ ẻ ủ ạ 12 1.5.1.Ảnh hưởng của trạng thái ứng suất : 12 1.5.2 Ảnh hưởng của ứng suất dư : 12 1.5.3 .Ảnh hưởng của thành phần hoá học và tổ chức kim loại : 13 1.5.4 .Ảnh hưởng của nhiệt độ : 13 1.5.5. Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng: 13 1.5.6 .Ảnh hưởng của ma sát ngoài: 13 1.6. Tr ng thái ng su t và ph ng trình d o :ạ ứ ấ ươ ẻ 13 (1.17) 1.7. Các nh lu t c b n khi gia công kim lo i b ng áp l c.đị ậ ơ ả ạ ằ ự 16 1.7.1. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo: 16 1.7.2. Định luật thể tích không đổi khi biến dạng dẻo: 17 1.7.3. Định luật trở lực bé nhất: 17 1.7.4. Định luật ứng suất dư: 17 Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 1 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn 1.7.5. Định luật đồng dạng: 18 1.8.Các ph ng pháp gia công kim lo i b ng áp l c :ươ ạ ằ ự 18 1.8.1 Cán kim loại : 19 1.8.2 . Kéo kim loại : 20 1.8.3. Ép kim loại : 22 1.8.4.Rèn tự do : 23 1.8.5 .Dập thể tích : 24 1.8.6, Dập tấm : 25 2.2 Quá trình cán và c i m c a c a quá trình cán kim lo i :đặ đ ể ủ ủ ạ 27 2.2.1.Định nghĩa : 27 2.2.2.Cơ sở của quá trình cán: 27 2.2.3 Đặc điểm của quá trình cán: 27 2.2.4 Phân loại quá trình cán: 27 2.2.5. Vùng biến dạng và các thông số của vùng biến dạng 29   !"#$%&#'#( 2.2.6. Các đại lượng đặc trưng cho biến dạng kim loại khi cán 29 2.2.7. Điều kiện để kim loại ăn vào trục khi cán 32 2.2.8. Ma sát trong quá trình cán: 33 )*+#('",-&'.#// )*+#(0123"4#5-6#"'.##"// #)*+#(%#7#"// )*+#(175-6#"/8 9)*+#("26:#/8 ;)*+#(<6=</8 )*+#(,51#"/8 2.3. Máy cán : 34 2.3.1. Định nghĩa 34 2.3.2. Phân loại : 34 )>?69#$./8 )>?69#"#%'@A#@/B #)>?69%6C:%'@'.##"/B 2.3.3. Cấu tạo máy cán 36 Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 2 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn 2.4. Làm ngu i kim lo i sau khi cán.ộ ạ 38 2.5. S qui trình công ngh chung c a m t phân x ng cán:ơ đồ ệ ủ ộ ưở 38 CH NG 3 : THI T K CÔNG NGH VÀ L HÌNH TR C CÁNƯƠ Ế Ế Ệ Ỗ Ụ 42 3.1. Thi t k công ngh :ế ế ệ 42 3.1.1. Khái niệm về lỗ hình trục cán: 42 3.1.2. Phân loại lỗ hình: 42 )>?69<"8 )>?69#$.8 #)>?69#"##$6=<'D'.##"8 3.1.3. Cách bố trí lỗ hình trên trục cán: 43 )%'@E95FG<H)8/ )%'@6DE%8/ 3.2. Thi t k l hình tr c cán:ế ế ỗ ụ 44 3.2.1. Cơ sở dữ liệu của phôi: 44 3.2.2. Sản phẩm cán: 45 )I%63#"8B )>?%6CJK8L #)M"#A5@#N##(6=<$'N#08 )O@#N##(6=<$'N#6=<$'N#0HP 9)O@#N##(6=<$#(63#"QH ;)M"#A6=<$5#"6330DH/ 3.3. Ch n ph ng pháp cán:ọ ươ 54 55 CH NG 4 : THI T K NG H C VÀ NG L C H C C A MÁYƯƠ Ế ẾĐỘ Ọ ĐỘ Ự Ọ Ủ 55 4.1. Ch n máy thi t k :ọ ế ế 55 4.1.1. Máy cán hai trục: 55 4.1.2. Máy cán ba trục: 56 4.1.3. Máy cán trục kép: 57 4.1.4. Máy cán nhiều trục: 57 4.1.5. Máy cán hình 2 giá cán: 58 4.1.6. Máy cán hình liên tục: 59 4.2. Thi t k ng h c máy :ế ế độ ọ 59 4.2.1. Động cơ điện: 60 4.2.2. Khớp nối và trục nối: 60 4.2.3. Bánh đà: 60 4.2.4. Hộp giảm tốc: 60 4.2.5. Hộp phân lực: 60 Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 3 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn 4.2.6. Giá cán: 61 4.2.7. Tính tốc độ của trục cán: 61 4.3 Thi t k ng l c h c cho máy cán:ế ế độ ự ọ 61 4.3.1. Tính lực cán: 62 )R:##"#6=<QG>)B8 )R:##"#6=<QG>)BH #)R:##"#6=<QG>/)BH )R:##"#6=<QG>8)BB 9)R:##"#6=<#"0G>H)BL 4.3.2. Tính mômen cán và các mômen khác sinh ra khi cán: 68 )S$-9#"B )S$-9-"LP #)S$-95$TL )S$-97SL/ 4.3.3. Tính công suất của động cơ: 74 77 CH NG 5 : TÍNH TOÁN THI T K CÁC C M K T C UƯƠ Ế Ế Ụ Ế Ấ 77 CHÍNH C A MÁYỦ 77 5.1. Thi t k h p gi m t c:ế ế ộ ả ố 77 5.1.1Phân phối tỉ số truyền: 77 5.1.2 Tính bộ truyền bánh răng cấp nhanh: 79 5.1.3 Tính bộ truyền bánh răng cấp chậm: 85 5.1.4 Thiết kế trục cho hộp giảm tốc: 90 5.1.5Tính then cho các trục: 102 5.1.6 Tính chọn ổ đỡ: 104 5.1.7 Cấu tạo vỏ hộp: 108 5.2.1 Xác định các thông số của hộp phân lực: 112 5.2.2 Tính toán thiết kế trục cho hộp phân lực: 114 5.2.3 Tính chọn ổ đỡ: 117 5.3. Tính toán thi t k giá cán:ế ế 118 4.3.1.Trục cán: 118 5.3.2Tính toán khung giá cán: 122 5.3.3 Tính chọn gối đỡ và ổ đỡ cho trục cán: 127 5.3.4.Vít nén và cơ cấu điều chỉnh lượng ép : 130 4.4. Tính ch n kh p n i và tr c n i :ọ ớ ố ụ ố 132 4.4.1. Khớp nối: 132 Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 4 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn 5.4.2.Trục nối và ổ nối trục cán: 135 5.5. Tính toán bánh à :đ 136 5.6. Bàn nâng h :ạ 138 5.6.1. Nhiệm vụ của bàn năng hạ 138 5.6.2. Sơ đồ động của bàn nâng hạ 138 5.6.3 .Nguyên lý làm việc của bàn nâng hạ 138 5.7 Bàn d n h ng :ẩ ướ 139 5.8.C c u l t thép :ơ ấ ậ 139 CH NG 6 : N NG SU T VÀ AN TOÀN V N HÀNH MÁYƯƠ Ă Ấ Ậ 140 6.1. N ng su t :ă ấ 140 6.2 An toàn v n hành máy :ậ 140 6.5.1. Yêu cầu về lắp ráp: 141 6.2.2. Chế độ và dầu bôi trơn máy cán: 141 6.2.3. An toàn vận hành máy: 141 6.2.4. Bảo dưỡng máy: 142 K T LU NẾ Ậ 143 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 144 Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 5 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn phát triển hiện nay đồng thời với sự tiến bộ không ngừng của khoa học _kỷ thuật, tự động hóa Cùng với sự phát triển đó thì ngành cơ khí đóng vai trò nòng cốt trong chủ trương phát triển kinh tế _ xã hội của nước ta để phấn đấu đến năm 2020 nước ta chính thức trở thành nước công nghiệp. Ngành Cơ khí nói chung và Cơ khí chế tạo máy nói riêng muốn có phát triển và bền vững hay không phần lớn dựa vào sự phát triển của ngành luyện kim, trong đó có ngành luyện cán thép. Ngoài ra, đối với công cuộc hiện đại hoá đất nước hiện nay, thép là một sản phẩm không thể thiếu trong các ngành kỹ thuật công nghiệp và đặc biệt là trong ngành xây dựng. Nhu cầu về sản lượng thép ngày một tăng cao, vì vậy tăng năng suất sản xuất thép là điều tất yếu. Trong 5 năm học tại trường đại học bách khoa_đại học Đà Nẵng, được sự nhất trí của Khoa em được thầy Nguyễn Đắc Lực giao đề tài tốt nghiệp là : máy cán thép rằn, đường kính Ø16 mm với các nội dung chính sau :  Cơ sở lý thuyết của quá trình biến dạng kim loại  lý thuyết về cán kim loại  Thiết kế công nghệ và lỗ hình truc cán  Thiết kế động học, động lực học máy  Tính toán thiết kế các cụm kết cấu máy  Tính năng suất toàn máy  An toàn vận hành máy Được sự hướng dẫn tận tình của các thầy giáo trong khoa, thầy hướng dẫn và các anh kỹ sư đi trước đã giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này, do thời gian có hạn nên ko tránh khỏi những thiếu sót nên em mong các thầy cô có thể đóng góp ý kiến và giúp đỡ cho em. Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng ngày tháng năm 2012 Cao Thanh Khánh Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 6 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG KIM LOẠI 1.1. Khái niệm về biến dạng của kim loại: Dưới tác dụng của ngoại lực hoặc nhiệt độ, thế năng của nguyên tử trong kim loại thay đổi. sự dịch chuyển của các nguyên tử tạo ra sự biến dạng theo các giai đoạn: biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo và phá huỷ. 1.1.1.Biến dạng đàn hồi : Là biến dạng khi thôi tác dụng lực vật trở về hình dạng ban đầu. Khi tăng tải trọng (tải trọng tác dụng nhỏ hơn P p )thì biến dạng kim loại ∆l tăng theo tỷ lệ bậc nhất với ứng suất, là quan hệ tuyến tính theo định luật Hook. Trên đồ thị là đoạn OP. 1.1.2.Biến dạng dẻo : Là biến dạng sau khi thôi tác dụng lực biến dạng vẫn tồn tại, nó tương ứng với giai đoạn chảy của kim loại. Biến dạng dẻo xảy ra khi ứng suất của lực tác dụng lớn hơn giới hạn đàn hồi khi tải trọng từ P p ÷P b thì độ biến dạng dẻo kèm theo biến dạng đàn hồi trên đồ thị đoạn P b . 1.1.3.Biến dạng phá huỷ : Khi ứng suất của tác dụng đạt đến giá trị lớn nhất P b (lớn hơn độ bền của kim loại ) thì trong kim loại bắt đầu suất hiện vết nứt tại đó ứng suất tăng nhanh gây nên ứng suất tập trung, kích thước vết nứt tăng lên cuối cùng là phá huỷ kim loại (điểm C trên đồ thị ). Hình 1.1 : đồ thị quan hệ giữa lực và biến dạng Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 7 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn 1.2.Biến dạng dẻo của kim loại : 1.2.1.Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể: Tùy theo cấu trúc tinh thể của mỗi loại, các giai đoạn trên có thể xảy ra với các mức độ khác nhau. Trong đơn tinh thể kim loại, các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự xác định, mỗi nguyên tử dao động quang một vị trí cân bằng của nó (a). a.Biến dạng đàn hồi: Dưới tác dụng của ngoại lực, mạng tinh thể bị biến dạng. Khi ứng suất sinh ra trong kim loại chưa vượt quá giới hạn đàn hồi, các nguyên tử kim loại dịch chuyển không quá một thông số mạng (b), nếu thôi tác dụng lực, mạng tinh thể lại trở về trạng thái ban đầu. b. Biến dạng dẻo: Khi ứng suất sinh ra trong kim loại vượt quá giới hạn đàn hồi, kim loại bị biến dạng dẻo, nguyên nhân là do sự trượt song tinh. ►Sự trượt: Một phần đơn tinh thể dịch chuyển song song với phần còn lại theo 1 mặt phẳng nhất định, gọi là mặt phẳng trượt (c). Khi trượt, trên mặt trượt mối liên kết giữa các nguyên tử ở về 2 phía mặt trượt bị đứt, nhưng lại tạo với nguyên tử đối diện ở vị trí mới mối liên kết mới. Các nguyên tử kim loại dịch chuyển tương đối với nhau đúng bằng số nguyên lần thông số mạng. Rõ ràng mặt và phương xảy ra sự trượt phải có liên kết giữa các mặt trượt với nhau phải yếu hơn. Các mặt phương thỏa mãn điều kiện này là các mặt phương có mật độ nguyên tử lớn nhất, là các mặt phương cơ bản. Nếu như trong mạng tinh thể luôn có lệch thì chúng luôn luôn là nơi xuất phát của các quá trình trượt, sự trượt tác động đến các nguyên tử ở trên mặt trượt một cách nối tiếp cho nên ở mỗi thời điểm có một số lượng hạn chế các nguyên tử tham gia quá trình trượt . Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 8 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn Hình 1.2 : sơ đồ biến dạng trong đơn tinh thể ►Song tinh: Một phần tinh thể vừa trượt vừa quay đến một vị trí mới, đối xứng với phần còn lại qua một mặt phẳng gọi là mặt song tinh. Các nguyên tử kim loại trên mỗi mặt di chuyển 1 khoảng tỷ lệ với khoảng cách đến mặt song tinh. Trong những điều kiện thường của biến dạng dẻo, song tinh không có vai trò đáng kể nhưng sẽ tăng lên khi giảm nhiệt độ hoặc tăng tốc độ biến dạng. Ví dụ: đơn tinh thể Cd có ứng suất trượt thực tế là 0,3÷0,7 N/mm 2 còn gây ra song tinh phải tới 4,22÷3,34 N/mm 2 . Nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm cho thấy biến dạng dẻo do song tinh gây ra rất bé, nhưng khi có song tinh trượt sẽ xảy ra nhanh hơn. 1.2.2.Biến dạng dẻo trong đa tinh thể : Kim loại và hợp kim là tập hợp của nhiều đơn tinh thể (hạt tinh thể). Cấu trúc của chúng được gọi là cấu trúc đa tinh thể. Trong đa tinh thể biến dạng dẻo có hai dạng: biến dạng trong nội bộ hạt và biến dạng vùng tinh giới hạt. Biến dạng ở vùng tinh giới hạt có các đặc điểm sau: ● Do các định hướng khác nhau nên khi tác dụng tải trọng đa tinh thể, các hạt sẽ biến dạng khác nhau. Hạt nào có mạng định hướng thuận lợi cho trượt sẽ bị biến dạng dẻo trước với ứng suất tương đối nhỏ, ngược lại hạt có phương mạng không thuận lợi cho trượt và biến dạng sau với ứng suất lớn hoặc không biến dạng. Theo các nghiên cứu cho thấy: các mặt trượt tạo với các hướng của ứng suất chínhì một góc xấp xỉ 45 0 sẽ xảy ra biến dạng một cách thuận lợi nhất ứng với ứng suất bé nhất .Giữa các hạt có độ biến dạng không đều. Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 9 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn ● Các hạt trong đa tinh thể không độc lập mà gắn bó với nhau do đó sự biến dạng dẻo của mỗi hạt luôn luôn có ảnh hưởng đến hạt bên cạnh và chúng bị cản trở, do vậy các hạt trong đa tinh thể có thể bị trượt ngay trong nhiều hệ trượt khác nhau . Và xảy ra đồng thời sự quang của các mặt và các phương trượt . ● Vùng biên giới các hạt có sự xắp xếp không trật tự, do đó sự trượt khó phát triển ở đây, vì không hình thành mặt trượt và phương trượt. Trong kim loại đa tinh thể, khó có thể trượt liên tục từ hạt này sang hạt khác. Từ những đặc điểm trên ta rút ra kết luận : làm nhỏ hạt kim loại không những tăng độ bền mà cả độ dẻo của kim loại và hợp kim. Quá trình biến đạng ở đa tinh thể chủ yếu do các hạt xảy ra trượt và quay tương đối với nhau. Do trượt và quay của hạt, trong các hạt lại xuất hiện các mặt trượt thuận lợi mới giúp biến dạng trong kim loại tiếp tục phát triển. 1.3. Phá huỷ : Quá trình biến dạng tăng dần với một mức độ nào đó trong kim loại sẽ phá huỷ Đây là một dạng hỏng nghiêm trọng mà không thể khắc phục được. Cơ chế của quá trình phá huỷ: đầu tiên hình thành và phát triển vết nứt từ kích thước siêu vi mô, vi mô đến vĩ mô . 1.3.1.Phá huỷ trong điều kiện tải trọng tĩnh: Phá huỷ có thể kèm theo biến dạng dẻo ở mức độ tương đối gọi là phá huỷ dẻo. Phá huỷ dẻo xảy ra với tốc độ nhỏ cần nhiều lực nên ít nguy hiểm. Điêu kiện để phá huỷ dẻo xảy ra là biến dạng dẻo và trạng thái ứng suất kéo 3 chiều trong vùng có thắt cục bộ. Phá hủy hầu như không có biến dạng dẻo vĩ mô kéo theo xảy ra tức thời nên khá nguy hiểm. Bề mặt ngoài đứt khi phá huỷ thường vuông góc với ứng suất pháp lớn nhất như mặt vi mô thì có thể là theo mặt phẳng tinh thể xác định với mặt dòn, ở bên trong mọi hoạt hạt. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phá huỷ là nhiệt độ, tốc đô, biến dạng và tập trung ứng suất. Ứng suất cần thiết để phát triển vết nứt : 2. . . s E c C ξ π σ = Trong đó : E : môdun đàn hồi . Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 10 [...]... tấm dày (b≥4 mm), máy cán tấm mỏng (b=0,2÷3,75 mm) và máy cán tấm cực mỏng (b500 mm + Máy cán hình cỡ trung bình: φ=350÷500 mm + Máy cán hình cỡ nhỏ: φ=250÷350 mm - Máy cán tấm: Tuỳ theo chiều dày sản phẩm dạng tấm tạo ra mà có máy cán tấm... mức độ liên tục: - Cán không liên tục: là sản phẩm cán bị gián đoạn trong các lần cán - Cán liên tục: phôi được cán một cách liên tục cho đến thành phẩm - Cán bán liên tục Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 28 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn 2.2.5 Vùng biến dạng và các thông số của vùng biến dạng a Vùng biến dạng: Khi hai cán trục quay liên tục và ngược chiều nhau, nhờ ma sát mà vật cán được ăn vào liên... số lượng và sự bố trí trục cán: - Máy cán 2 trục - Máy cán 3 trục - Máy cán nhiều trục: có thể 4, 6, 12 hay 20 trục Máy này thường dùng để cán tấm với độ chính xác cao - Máy cán vạn năng: trục bố trí vừa ngang, vừa thẳng đứng, có khi nghiêng một góc trong mặt phẳng ngang Dùng để cán loại thép hình đặc biệt 2.3.3 Cấu tạo máy cán Máy cán thường gồm có các bộ phận chính sau: 1- Động cơ: dùng rộng rãi là... Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn Hình 1.6 : máy cán thép dày a) Cán rộng b) Cán dài Hình 1.7 cán hình a) Cán thép tròn b) Cán thép vuông c) Cán thép góc Hình 1.8 : cán ống không có mối hàn 1.8.2 Kéo kim loại : * Thực chất,đặc điểm và công dụng + Thực chất: kéo sợi là quá trình kéo phôi kim loại qua lỗ khuôn kéo làm cho tiết diện ngang của phôi giảm và chiều dài tăng Hình dáng kích thước... hơn khi cán đã ổn định Khi cán có chất bôi trơn thì hệ số ma sát giảm 2.3 Máy cán : 2.3.1 Định nghĩa Tổ hợp các máy móc và thiết bị như nguồn năng lượng, các bộ phận truyền động, giá cán có chứa các trục cán, … để cho ra được các sản phẩm cán bằng kim loại gọi là máy cán kim loại 2.3.2 Phân loại : Có thể phân loại máy cán theo công dụng, theo số giá cán trong máy, theo số trục cán có trong giá cán, theo... biến dạng kim loại khi cán được thực hiện bởi sự quay liên tục của các trục cán, vì vậy cán là một phương pháp có năng suất cao Các máy cán hiện Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 26 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn đại có khả năng Cơ Khí Hóa và Tự Động Hóa rất cao Vận tốc trục cán đạt đến 20 ÷ 40(m / ph) Ở các nước phát triển, kỹ nghệ cán đã được phát triển rất cao, dây chuyền cán đã được tự động hóa... - Cán không đối xứng: Khi có một vài yếu tố của quá trình cán trên hai trục không giống nhau d Phân loại theo sản phẩm cán: - Cán phôi: tạo ra các thỏi kim loại để tiếp tục gia công theo các phương pháp khác, hoặc cán thô - Các hình: tạo ra các sản phẩm hình như cán thép chữ I, U, L… - Cán tấm: sản phẩm tạo ra dạng tấm - Cán ống: Cán ra các ống thép trụ tròn rỗng e Phân loại theo mức độ liên tục: - . thuỷ, máy bay Sơ đồ công nghệ cán một số thép thông dụng : Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn Hình 1.6 : máy cán thép dày a) Cán rộng b) Cán dài Hình 1.7 cán. Cấu tạo máy cán 36 Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 2 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn 2.4. Làm ngu i kim lo i sau khi cán. ộ ạ 38 2.5. S qui trình công ngh chung c a m t phân x ng cán: ơ đồ ệ ủ. 60 4.2.3. Bánh đà: 60 4.2.4. Hộp giảm tốc: 60 4.2.5. Hộp phân lực: 60 Cao Thanh Khánh - Lớp 07C1A Trang 3 Đồ án tốt nghiệp Máy cán thép rằn 4.2.6. Giá cán: 61 4.2.7. Tính tốc độ của trục cán: 61 4.3

Ngày đăng: 05/10/2014, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG KIM LOẠI

    • 1.1. Khái niệm về biến dạng của kim loại:

      • 1.1.1.Biến dạng đàn hồi :

      • 1.1.2.Biến dạng dẻo :

      • 1.1.3.Biến dạng phá huỷ :

      • 1.2.Biến dạng dẻo của kim loại :

        • 1.2.1.Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể:

          • a.Biến dạng đàn hồi:

          • b. Biến dạng dẻo:

          • 1.2.2.Biến dạng dẻo trong đa tinh thể :

          • 1.3. Phá huỷ :

            • 1.3.1.Phá huỷ trong điều kiện tải trọng tĩnh:

            • 1.3.2. Phá huỷ trong điều kiện tải trọng thay đổi theo chu kỳ :

            • 1.3.3.Phá huỷ ở nhiệt độ cao :

            • 1.4. Các ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tính chất của kim loại, hợp kim :

              • 1.4.1. Sau biến dạng dẻo trong kim loại tồn tại hai loại ứng suất dư:

                • a/ Ứng suất dư tế vi :

                • 1.4.2. Biến dạng dẻo làm biến đổi cơ tính kim loại :

                • 1.4.3. Biến dạng dẻo làm biến đổi lý tính, hoá tính của kim loại :

                • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo và biến dạng dẻo của kim loại :

                  • 1.5.1.Ảnh hưởng của trạng thái ứng suất :

                  • 1.5.2 Ảnh hưởng của ứng suất dư :

                  • 1.5.3 .Ảnh hưởng của thành phần hoá học và tổ chức kim loại :

                  • 1.5.4 .Ảnh hưởng của nhiệt độ :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan