xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia của việt nam đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015

89 444 0
xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia của việt nam đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại) với đề tài “Xây dựng thực chương trình xúc tiến xuất quốc gia Việt Nam nhóm hàng nơng sản đến năm 2015” tác giả viết hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thường Lạng Luận văn viết sở định hướng xuất khẩu, định hướng phát triển thị trường, ngành hàng thực trạng xúc tiến xuất nông sản Việt Nam nhằm xây dựng chương trình tổng thể để đẩy mạnh xuất nhóm hàng nơng sản, đặc biệt nông sản xuất chủ lực Việt Nam cách bền vững, chuyên nghiệp hiệu Trong q trình viết luận văn, tác giả có tham khảo sử dụng thông tin, số liệu từ số tài liệu, báo cáo chuyên ngành, số tạp chí, báo điện tử, website theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan công trình nghiên cứu riêng khơng có chép nguyên văn từ luận văn hay đề tài nghiên cứu hay nhờ người khác làm hộ Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Bùi Liên Thảo MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN .i 1.1 Tầm quan trọng của Chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia đối với nhóm hàng nông sản [8] [10] [12] [13] 1.1.1 Các khái niệm liên quan .4 1.1.2 Nội dung của Chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015 .7 1.1.3 Vai trị Chương trình XTXK q́c gia đới với nhóm hàng nông sản 2.2.1 Thực trạng xây dựng Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản giai đoạn 2006-2010 26 2.2.2 Thực trạng thực Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản giai đoạn 2006-2010 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AFTA Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean The Asia - Europe Diễn đàn hợp tác Á Âu Meeting Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Nam EU Asia Nations European Union FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area GlobalGA Global Good Agricultural Tiêu chuẩn thực hành sản xuất P Practice NN&PTNT ASEM VietGAP Vietnamese Á Liên minh Châu Âu Khu vực mậu dịch tự nơng nghiệp tốt tồn cầu Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Good Tiêu chuẩn thực hành sản xuất Agricultural Practices 10 XTXK nông nghiệp tốt Việt Nam Xúc tiến xuất 11 XTTM Xúc tiến thương mại 12 WTO World Organization Trade Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: KNXK nông sản tổng KNXK nước giai đoạn 2006-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Số liệu xuất số nông sản chủ yếu giai đoạn 2007-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Tổng hợp hoạt động XTXK quốc gia nhóm hàng nơng sản theo nội dung (giai đoạn 2006-2010) Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN .i 1.1 Tầm quan trọng của Chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia đối với nhóm hàng nông sản [8] [10] [12] [13] 1.1.1 Các khái niệm liên quan .4 1.1.2 Nội dung của Chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015 .7 1.1.3 Vai trị Chương trình XTXK q́c gia đới với nhóm hàng nông sản 2.2.1 Thực trạng xây dựng Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản giai đoạn 2006-2010 26 2.2.2 Thực trạng thực Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản giai đoạn 2006-2010 28 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp phát triển lâu đời Với đặc thù ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động, nơng nghiệp Việt Nam góp phần giải việc làm cho phần lớn lao động nơng thơn, góp phần ổn định đời sống phận không nhỏ dân cư, đảm bảo ổn định xã hội Trong thời kỳ đầu cơng nghiệp hố - đại hố (CNH-HĐH), sản phẩm nơng nghiệp nguồn xuất chủ yếu tạo tích lũy ban đầu cho đất nước Nhờ sản phẩm nông nghiệp xuất mà Nhà nước có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị nguyên, nhiên, vật liệu cần thiết cho phát triển công nghiệp, xây dựng hoạt động dịch vụ khác Thực tế cho thấy nhiều mặt hàng nông sản có đóng góp tích cực vào việc tăng kim ngạch xuất Việt Nam gạo, cà phê, rau quả, hạt điều, chè, Các sản phẩm nông sản Việt Nam ngày chiếm thị phần không nhỏ thương trường quốc tế Mặc dù nước có sản lượng xuất nhiều mặt hàng nông sản đứng đầu giới (như gạo, cà phê, hạt điều) giá trị xuất mặt hàng phụ thuộc lớn vào biến động giá quốc tế Bên cạnh giá bấp bênh, thị trường đơn đặt hàng không ổn định yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông sản nước tác động sâu sắc tới đời sống người làm nông nghiệp Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa tự hóa thương mại tất yếu khách quan mà khơng quốc gia bỏ qua Việt Nam hội nhập ngày sâu sắc vào kinh tế khu vực giới thông qua việc tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế ASEAN, AFTA, ASEM, WTO, Việc tham gia ngày sâu rộng vào sân chơi thương mại giới khiến cho kinh tế phụ thuộc ảnh hưởng lẫn nhiều Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 chứng minh mong manh kinh tế giới, khủng hoảng, nơng nghiệp thể vai trị “trụ đỡ” kinh tế ii Việt Nam kim ngạch xuất nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản tăng bù vào giảm sút nhóm hàng xuất nhiên liệu, khống sản, hàng chế biến công nghiệp thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, nhóm hàng nơng sản Việt Nam tới hạn số lượng bị hạn chế cấu (diện tích, suất, thời tiết, ) Vì định hướng xuất mặt hàng nông sản thời gian tới đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, tăng cường sản phẩm chế biến, mặt hàng có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô Do đó, cần thực đồng biện pháp nâng cao chất lượng, tăng giá trị hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông sản, việc xây dựng chương trình tổng thể nhằm đưa sản phẩm nông sản Việt Nam chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất có đóng góp ngày hiệu cho kinh tế đất nước điều cần thiết Với mục tiêu đó, tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng thực chương trình xúc tiến xuất quốc gia Việt Nam nhóm hàng nơng sản đến năm 2015” để nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương Chương - Lý luận chung về xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia đối với nhóm hàng nông sản Chương - Thực trạng xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản Chương - Phương hướng giải pháp xây dựng triển khai thực chương trình xúc tiến xuất quốc gia Việt Nam nhóm hàng nơng sản đến năm 2015 CHƯƠNG – LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XTXK QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG NƠNG SẢN Xúc tiến x́t khẩu nơng sản là hoạt động hết sức quan trọng nhằm khuyến khích và hỗ trợ đẩy mạnh việc trao đổi sản phẩm nông nghiệp với các đối tác thương mại nước ngoài Một nền kinh tế cần tích cực thực hiện các biện pháp xúc iii tiến xuất khẩu vì xúc tiến xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác những hội mà tự hóa thương mại tạo Việt Nam nước nông nghiệp truyền thống, sản xuất, xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân việc ổn định xã hội, đó, việc xây dựng Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản là hết sức cần thiết Chương trình XTXK quốc gia góp phần đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông sản xuất khẩu; hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, kỹ xúc tiến xuất khẩu, đồng thời Chương trình cũng góp phần định hướng cho các hoạt động XTXK đối với nhóm hàng nông sản thời gian tới Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015 là tổng hợp các hoạt động xúc tiến được xây dựng một cách đồng bộ, có tổ chức, có phương pháp sở nhu cầu của doanh nghiệp, định hướng phát triển ngành nông nghiệp cũng định hướng phát triển xuất khẩu giai đoạn 20112015 nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản Nội dung của Chương trình XTXK quốc gia đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015 rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thông tin thương mại, hoạt động quảng bá, hỗ trợ thâm nhập thị trường nước ngoài cho sản phẩm nông sản xuất khẩu, hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu, hoạt động tổ chức tham gia hội chợ triển lãm và ngoài nước, hoạt động hỗ trợ xây dựng và quảng bá thương hiệu nông sản, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nước đứng đầu giới xuất số sản phẩm nông nghiệp lúa gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hồ tiêu, giá trị xuất chưa cao, chưa xây dựng thương hiệu có uy tín, xứng đáng với tiềm nước ta Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp, xúc tiến xuất sản phẩm nông nghiệp hai quốc gia có điều kiện tương đồng với Việt Nam có điều kiện thuận lợi Việt Nam Thái Lan và Trung Quốc, luận văn rút học có ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp Việt Nam iv Thứ nhất, cần xây dựng chương trình xúc tiến đẩy mạnh xuất hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm nông sản xuất khẩu; Thứ hai, tăng cường công tác định hướng Chính phủ, tập trung phát triển trồng hàng hóa có khả cạnh tranh cao, mặt hàng nông sản mạnh; Thứ ba, hỗ trợ nâng cao chất lượng nông sản, xây dựng thương hiệu mạnh cho nơng sản xuất khẩu; Thứ tư, xây dựng sách chiến lược định hướng thu hút đầu tư để phát triển mạnh vùng miền, kể vùng có điều kiện khó khăn nhằm xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp mũi nhọn CHƯƠNG – THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XTXK QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG NÔNG SẢN Từ Việt Nam bắt đầu hội nhập vào kinh tế giới đến nay, hoạt động xúc tiến xuất ngày quan tâm đầu tư thích đáng Xúc tiến xuất nơng sản Việt Nam thực thông qua nhiều nguồn ở nhiều cấp độ và với nhiều thành phần tham gia Nhờ có những hoạt động xúc tiến tích cực, xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những bước chuyển biến đáng kể, kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực tăng cao, nhiều mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD (gạo, cao su, hạt điều) Hoạt động XTXK của ngành nông nghiệp đã dần dần được các doanh nghiệp, các Bộ ngành, Chính phủ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi nên đã thu được những kết quả tích cực Chương trình XTXK đối với nhóm hàng nông sản bước đầu đã được xây dựng một cách có trọng tâm, trọng điểm, có định hướng; hàng nghìn lượt doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản đã được hỗ trợ tham gia các hoạt động XTXK nhằm nâng cao lực, kỹ và tư XTXK; thị trường xuất khẩu truyền thống được củng cố, thị trường xuất khẩu mới được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh Tuy nhiên, về tổng thể, xúc tiến xuất khẩu ngành nông nghiệp vẫn còn manh mún, chưa có sự phối hợp các nguồn lực để thực hiện những chương trình mang tầm cỡ quốc gia, chưa tạo được tiếng vang lớn v Thời gian qua, Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản các Hiệp hội và các quan XTTM ngành nông nghiệp chủ trì xây dựng thực hiện Tuy nhiên, chưa có sự chỉ đạo thống nhất nhiều chương trình còn trùng lắp, chồng chéo, gây lãng phí nguồn lực Việc xây dựng Chương trình cũng chưa có phương pháp cụ thể nên hiệu quả thực hiện không cao Giai đoạn 2006-2010, nhóm hàng nông sản được Nhà nước ưu tiên hỗ trợ về mặt kinh phí tương đối nhiều so với các ngành hàng xuất khẩu khác, nhiên các chương trình XTXK quốc gia đối với nhóm hàng này chủ yếu vẫn tập trung vào các hoạt động XTXK truyền thống, những hoạt động XTXK mới, chuyên sâu chưa được chú ý và đầu tư đúng mức, qui mô các chương trình được thực hiện vẫn còn nhỏ lẻ, cục bộ, tổ chức rời rạc lực xây dựng và thực hiện Chương trình XTXK quốc gia của các đơn vị chủ trì ngành nông nghiệp còn yếu, hiệu quả của nhiều chương trình XTXK chưa cao, nhất là những chương trình có sự hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước Nguyên nhân của những bất cập hạn chế quá trình xây dựng và thực hiện Chương trình XTXK đối với nhóm hàng nông sản là thiếu một chương trình xúc tiến tổng thể ngành nông nghiệp, nguồn kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu ngày càng eo hẹp, lực và kinh nghiệm của đội ngũ nhân sự xây dựng và thực hiện XTXK còn yếu Do đó, để tăng cường hiệu hoạt động xuất nông sản Việt Nam thời gian tới, trước hết cần thiết phải xây dựng chương trình xúc tiến đồng với hoạt động xúc tiến đa dạng, có phối hợp chặt chẽ cấp, Bộ, ngành liên quan, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí thực hiện, có chế kiểm tra giám sát chặt chẽ, đảm bảo hiệu thực hiện, góp phần tăng kim ngạch xuất hàng nơng sản Việt Nam CHƯƠNG – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XTXK QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG NÔNG SẢN ĐẾN NĂM 2015 Để đạt được mục tiêu đẩy mạnh và đổi mới hoạt động XTXK, hỗ trợ thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế đối với nhóm hàng nông sản mà Việt Nam có tiềm và thế mạnh, tiến tới chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến xuất khẩu vi ngành nông nghiệp nhằm xây dựng thương hiệu, tăng cường khả cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam, tiến tới phát triển và ổn định vững chắc thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam ở nước ngoài, Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015 sẽ được xây dựng theo hướng: đồng bộ và đầy đủ về nội dung và hình thức xúc tiến, tập trung vào các thị trường trọng điểm, có tiềm theo hướng khai thác lợi thế tại những thị trường đã ký kết FTA đồng thời củng cố và mở rộng vững chắc thị phần hàng nông sản của Việt Nam tại thị trường EU, Bắc Mỹ, tạo bước đột pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tại Nga và Đông Âu, Mỹ La tinh, Tây Á, Nam Á và Châu Phi; dưới sự chỉ đạo thống nhất của Bộ NN&PTNT Trên sở đó, luận văn nghiên cứu đưa chương trình tổng thể bao gồm hoạt động cần phải thực để đẩy mạnh xúc tiến xuất nông sản, như: Tổ chức và tham gia hội chợ triển lãm và ngoài nước; Tổ chức đoàn khảo sát giao thương tại thị trường nước ngoài; Thuê chuyên gia hỗ trợ việc tư vấn phát triển sản phẩm xuất khẩu; Đào tạo và nâng cao lực, nghiệp vụ XTXK, kỹ kinh doanh thương mại ở nước ngoài; Tổ chức hội nghị quốc tế ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam; Tổ chức tiếp xúc các nhà nhập khẩu nước ngoài vào Việt Nam giao dịch mua hàng; Hỗ trợ xây dựng thương hiệu và xúc tiến quảng bá thương hiệu nông sản; Thông tin thương mại; và các hoạt động xúc tiến thương mại khác Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015 được đề xuất luận văn là chương trình khung, sở đó, hàng năm các đơn vị chủ trì sẽ xây dựng đề án cụ thể với phương án triển khai và dự toán kinh phí chi tiết, gửi Bộ NN&PTNT xem xét duyệt cấp kinh phí Kinh phí xây dựng chương trình được đưa sở tỷ lệ kinh phí được phê duyệt hỗ trợ giai đoạn 2006-2010, cũng có bổ sung cho một số nội dung XTXK mới cần đẩy mạnh giai đoạn 2011-2015 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XTXK nhóm hàng nông sản 64 hoạt động cụ thể: - Xây dựng khung pháp lý cho việc phát triển quan chuyên trách xúc tiến xuất ngành nông nghiệp; - Bổ sung đội ngũ cán có kinh nghiệm, có lực thực hoạt động xúc tiến thương mại cho quan đầu mối xúc tiến xuất khẩu; - Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao lực cho quan đầu mối xúc tiến xuất để đảm bảo quan thực đầy đủ chức từ đơn giản cung cấp thơng tin sách, thương mại, thị trường; tập huấn, đào tạo ngắn hạn; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm; khảo sát thị trường đến hoạt động phức tạp tư vấn, hỗ trợ tiếp cận thị trường nước xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, kiến nghị sách, - Tăng cường phối kết hợp quan đầu mối xúc tiến xuất để chia sẻ kinh nghiệm hợp tác thực hiệu hoạt động xúc tiến 3.3.3 Các điều kiện khác a Tăng cường công tác định hướng Bộ, ngành hàng phát huy chủ động sáng tạo doanh nghiệp - Bộ NN&PTNT cần xây dựng định hướng phát triển ngành nông nghiệp ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm làm sở xây dựng hoạt động xúc tiến xuất hàng nông sản sát với mục tiêu xuất khẩu, đóng góp hiệu vào phát triển ngành hàng Thực tế nay, hoạt động xúc tiến xuất ngành nông nghiệp cịn thiếu tính chiến lược dài hạn; chưa hướng tới thị trường mục tiêu theo định hướng tổng thể, chưa xứng tầm quốc gia, hiệu đạt cịn khiêm tốn - Bộ NN&PTNT cần có chế gắn kết chương trình xúc tiến riêng ngành nơng nghiệp với chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Hiệp hội ngành hàng chủ trì thực hiện, tránh chồng chéo, trùng lắp, tránh lãng phí nguồn lực, đảm bảo sử dụng nguồn ngân sách hỗ trợ đạt hiệu cao - Tăng cường vai trò quan đại diện Việt Nam nước ngồi 65 cơng tác định hướng ngành hàng xuất khẩu, thị trường xuất làm sở cho hoạch định, xúc tiến xuất hàng hố nói chung hàng nơng sản Việt Nam nói riêng - Các doanh nghiệp chủ động nghiên cứu, tìm hiểu để đăng ký tham gia hoạt động XTXK thuộc Chương trình nhằm hưởng hỗ trợ Nhà nước, chủ động đề xuất hoạt động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp tới đơn vị chủ trì nhằm xây dựng chương trình XTXK hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế b Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, phục vụ công tác xúc tiến xuất ngành nông nghiệp Kinh nghiệm số nước cho thấy để nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại nói chung hoạt động xúc tiến xuất hàng nơng sản nói riêng, hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác xúc tiến xuất quan trọng Hướng đầu tư chủ yếu là: - Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng cho thương mại điện tử phục vụ công tác xúc tiến thương mại ngành nông nghiệp - Tập trung xây dựng trung tâm thương mại hàng nông sản, trung tâm hội chợ triển lãm, sàn giaodịch hàng nông sản vùng trọng điểm nước, đầu tư cho việc thuê mặt bằng, trang thiết bị nhân lực để hình thành trung tâm thương mại hàng nơng sản Việt Nam thị trường xuất trọng điểm - Nâng cấp cải thiện điều kiện sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động xúc tiến xuất ngành nông nghiệp - Tăng cường hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn lực vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, xúc tiến thương mại ngành nông nghiệp 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Phân công thực hiện Để thực chương trình cách hiệu quả, cần có phối hợp chặt chẽ 66 Chính phủ, Bộ ngành địa phương, Hiệp hội doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất mặt hàng nông sản phạm vi tồn quốc Cụ thể: - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì có trách nhiệm dự thảo quy chế xây dựng thực chương trình xúc tiến xuất nông sản Việt Nam đến năm 2015, trình Chính phủ xem xét phê duyệt - Bộ NN&PTNT đạo việc thực chương trình, chủ trì, phối hợp với ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai nội dung định hướng trình Chính phủ vấn đề cần có phối hợp liên ngành - Bộ NN&PTNT chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch đưa định hướng cho hoạt động xúc tiến xuất nông sản - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào chương trình xây dựng nội dung xúc tiến xuất nông sản phù hợp với thực tế địa phương - Các Hiệp hội ngành hàng nông sản làm đầu mối việc tập hợp, liên kết doanh nghiệp ngành hàng, kiến nghị tổ chức chương trình xúc tiến xuất cho mặt hàng nông sản vào thị trường trọng điểm, chương trình tuyên truyền, quảng bá, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp thành viên nhằm giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước hiệu - Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng nông sản phép tham gia vào hoạt động xúc tiến xuất Bộ ngành, Hiệp hội chủ quản chủ trì Ngồi ra, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng kế hoạch kinh phí đầu tư cho hoạt động xúc tiến xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 3.4.2 Phối hợp thực - Các chương trình xúc tiến xuất nơng sản cần quán triệt toàn ngành NN&PTNT, tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương doanh 67 nghiệp sản xuất, chế biến, xuất hàng nông sản Các quan, đơn vị trực thuộc Bộ NN&PTNT, quan hữu quan doanh nghiệp nói cần có phối hợp chặt chẽ để thực chương trình đạt hiệu cao - Bộ NN&PTNT phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành liên quan (Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư) xây dựng tổ chức triển khai chương trình xúc tiến xuất nông sản đến năm 2015 - Bộ NN&PTNT phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tỉnh/thành phố việc đạo, hướng dẫn kỹ thuật chuyên môn cho quan xúc tiến xuất địa phương nhằm triển khai hoạt động xúc tiến xuất nông sản 3.4.3 Giám sát thực - Bộ NN&PTNT có trách nhiệm tổ chức triển khai, giám sát, kiểm tra việc thực hoạt động thuộc chương trình xúc tiến xuất hàng nơng sản; tổng hợp kết quả, báo cáo Chính phủ quan liên quan tình hình thực chương trình - Định kỳ hàng quý/năm, đơn vị mạng lưới xúc tiến thương mại ngành NN&PTNT có báo cáo với Bộ NN&PTNT tình hình thực chương trình xúc tiến xuất địa phương, khu vực phụ trách để kịp thời có biện pháp cần thiết nhằm tháo gỡ khó khăn, giải tồn tại, điều chỉnh hạn chế, đảm bảo cho hoạt động xúc tiến xuất hàng nông sản đạt hiệu cao 68 KẾT LUẬN Do tầm quan trọng hoạt động xúc tiến xuất việc thực mục tiêu phát triển đất nước đặc biệt khu vực nơng nghiệp có tới 60% người Việt Nam sinh sống, thời gian qua, Chính phủ, tổ chức xúc tiến thương mại doanh nghiệp nỗ lực triển khai hoạt động xúc tiến xuất đạt thành tích đáng kể Tuy nhiên, nhận thức xúc tiến xuất ngành nông sản chưa thực sâu sắc làm phát sinh bất cập trình thực nhiệm vụ Mặt khác, lực thực yếu điều kiện sở hạ tầng khiến cho hoạt động xúc tiến xuất ngành nông sản Việt Nam chưa thực động đạt hiệu cao Trong điều kiện tự hóa thương mại ngày sâu sắc nay, hoạt động xúc tiến xuất ngày thể rõ tầm quan trọng số hoi công cụ hỗ trợ hợp pháp Chính phủ nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế thực mục tiêu đẩy mạnh xuất Chương trình XTXK nhóm hàng nơng sản giai đoạn 20062010 góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông sản xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường, tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất nông sản q trình hội nhập đồng thời góp phần định hướng cho hoạt động XTXK nhóm hàng nơng sản Tuy nhiên, quá trình xây dựng và thực hiện chương trình vẫn còn nhiều hạn chế, đó, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chung chương trình XTXK nơng sản, nguyên tắc xây dựng chương trình, nội dung chương trình XTXK nơng sản đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm xúc tiến xuất nông sản số quốc gia có điều kiện tương đồng Việt Nam để rút học kinh nghiệm cho hoạt động xúc tiến xuất nông sản nước nhà Từ Việt Nam bắt đầu hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hoạt động xúc tiến xuất nông sản trọng bước đầu thu 69 thành tích đáng kể kim ngạch xuất nông sản tăng nhanh, thị trường xuất củng cố mở rộng, lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất nông sản nâng cao, kỹ xúc tiến cải thiện Tuy nhiên, chương trình xúc tiến xuất nơng sản thời gian qua tồn nhiều hạn chế, hoạt động xúc tiến manh mún, nhỏ lẻ, hoạt động xúc tiến chuyên sâu chưa trọng mức nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh thương mại quốc tế ngày gay gắt Nguyên nhân nguồn kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến thương mại thiếu, lực thực xúc tiến xuất yếu, nhận thức cộng đồng doanh nghiệp vai trò xúc tiến xuất chưa đầy đủ, phối hợp cấp Bộ ngành, quyền địa phương cịn lịng lẻo, … Do đó, xúc tiến xuất nông sản chưa đạt kết tương xứng với tiềm mạnh có Trên sở phân tích thực trạng xây dựng thực chương trình xúc tiến xuất quốc gia nhóm hàng nơng sản giai đoạn 2006 – 2010, thành công, bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập hạn chế đó, chuyên đề khoa học đề xuất phương hướng, giải pháp xúc tiến xuất tổng thể nhóm hàng nông sản nhằm đạt mục tiêu hoạt động XTXK đến năm 2015 Chương trình xúc tiến xuất quốc gia Việt Nam nhóm hàng nơng sản đến năm 2015 đưa chuyên đề khoa học coi chương trình khung để áp dụng cho việc đẩy mạnh xuất nhiều mặt hàng nơng sản khác Chương trình bao gồm nhiều hoạt động cụ thể thiết lập nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cải thiện lực cạnh tranh, phát triển thị trường xuất giúp nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng cho hàng nông sản xuất Việt Nam Luận văn đề xuất điều kiện để đảm bảo chương trình triển khai cách đồng bộ, chuyên nghiệp hiệu Với tâm huyết của người nghiên cứu khoa học ứng dụng công tác quản lý, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức vào hoạt động thực tiễn nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá mà Việt Nam có lợi so sánh theo hướng bền vững hiệu 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2009) Đề án đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu giai đoạn 2009-2010 Bộ Công Thương (2011) Dự thảo Chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2011 – 2020 Bộ NN&PTNT (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020 Bộ NN&PTNT (2009) Kế hoạch năm 2011-2015 ngành NN&PTNT Bộ NN&PTNT (2009) Dự án Xây dựng Chương trình xúc tiến thương mại ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020 Hà Nội Bộ Tài (2002) Thông tư số 86/2002/TT-BTC ngày 27 tháng năm 2002 hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất Bộ Thương mại (2003) Quyết định số 0104/2003/QĐ-BTM ngày 24 tháng 01 năm 2003 Bộ Thương mại ban hành Quy chế xây dựng quản lý chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Cơng Thương (2009) Báo cáo đánh giá Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2003-2010 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI NXB trị quốc gia 10 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008) Giáo trình Kinh tế quốc tế Hà Nội NXB Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Thành Đợ (1996).Giáo trình Chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp, NXB Giáo dục 12 Trần Thanh Hải Văn phòng Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Một số 71 nét tổng quan tình hình hội nhập kinh tế quốc tế 13 Nguyễn Việt Hòa Cục Xúc tiến thương mại (2009), Bài phát biểu “Thực trạng tổ chức, thực hoạt động XTTM ngành nông nghiệp theo chương trình XTTM quốc gia” 14 Đặng Kim Oanh Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2007) Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn số nước châu Á 15 Hiệp hội lương thực Việt Nam (2010) Đề án Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 2011 ngành lương thực 16 Hiệp hội cao su Việt Nam (2010) Đề án Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 2011 ngành cao su 17 Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (2010) Đề án Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 2011 ngành cà phê 18 Hiệp hội điều Việt Nam (2010) Đề án Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 2011 ngành điều 19 Hiệp hội chè Việt Nam (2010) Đề án Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 2011 ngành chè 20 Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (2010) Đề án Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 2011 ngành hồ tiêu 21 Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 ban hành Quy chế xây dựng thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 22 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định Số 80/2009/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế xây dựng thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 23 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 72 năm 2010 ban hành Quy chế việc xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia áp dụng từ năm 2011 trở 24 www.nhaquantrituonglai.com/home/kien-thuc-kinh-te/193-xuat-khau-nonglam-thuy-san-nam-2010.html 25 http://www.isponre.gov.vn/home/dien-dan/463-tong-quan-ve-phuong-phap-dubao-va-kha-nang-ap-dung-mot-so-mo-hinh-trong-du-bao-bien-dong-tai-nguyenva-moi-truong-tai-viet-nam 73 PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu xuất mặt hàng gạo số thị trường Philipin Indonesia Malaysia Cuba Angola Ghana 1.471.2 41 1.651.4 1.01 1.612.50 672 1.243 08 1.141.9 3,59 34 01 91.8 8,6 ,45 14 931 43 369.33 0,18 10 05 430.1 2,45 23 ,96 275 099 429.50 9,16 13 63 530.6 7,21 37 ,95 186 398 197.85 0,75 58 53 133.8 6,55 ,49 50 812 116.10 ,96 35 14 96.2 3,56 ,83 31 850 ,28 63 1,75 ,01 651 38.223 667.115 442.910 125.302 73.985 16 193 163 82 84 621,19 9,72 82,11 70,61 32,33 34,24 (Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam) 74 Phụ lục Số liệu xuất mặt hàng cao su số thị trường Trung Quốc 324.722 668,6 389.152 957,3 325.400 589,7 390.076 1.137,8 Đài Loan 31.501 66,3 15.809 41,4 18.720 37,77 28.484 89,06 Malaysia 30.374 62,2 15.843 38,5 20.420 36,24 46.046 131,26 Nga - - 7.852 22,9 9.980 19,5 14.863 47,11 Đức - - 9.091 24 14.130 28,42 25.257 79,93 9.682 19,8 10.707 26,2 7.050 14,18 20.751 54,4 Hoa Kỳ (Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam) 75 Phụ lục Số liệu xuất mặt hàng cà phê số thị trường Đức 119.971 239 119.106 185 118.000 185 151.378 233 Hoa Kỳ 118.582 227 103.634 155 110.000 172 153.035 250 Ý 90.223 178 115.048 178 108.000 170 76.002 115 Bỉ 76.022 150 102.258 159 106.000 166 58.647 88 Pháp 31.115 58 88.317 128 80.000 126 17.689 26 Tây Ban Nha 25.000 88 87.526 131 75.000 117 80.909 118 Nhật 52.055 113 56.814 92 50.000 78 53.052 85 Hàn quốc 40.480 80 35.163 56 40.000 62 33.551 51 Anh 30.038 60 25.535 38 30.000 47 28.351 41 Balan 16.337 32 14.211 22 20.000 31 10.748 16 (Nguồn: Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam) 76 Phụ lục Số liệu xuất mặt hàng điều số thị trường Thị trường 2007 2008 2009 2010 Khối Giá trị Khối Giá trị Khối Giá trị Khối Giá trị lượng (triệu lượng (triệu lượng (triệu lượng (triệu (tấn) USD) (tấn) USD) (tấn) USD) (tấn) USD) Mỹ 53.550 227,5 47.360 262,62 52.500 262,5 47.500 275 Trung Quốc 26.010 110,5 29.440 154,70 43.750 218,75 38.000 220 Châu Âu 45.900 195,0 54.090 248,08 61.250 306,25 57.000 330 Khác 27.540 117,0 36.120 254,60 17.500 87,5 47.500 275 (Nguồn: Hiệp hội điều Việt Nam) Phụ lục Số liệu xuất mặt hàng hạt tiêu số thị trường Mỹ 6.720 20,4 13.450 46 14.917 43,5 16.000 52 Đức 8509 30,2 6.067 25,2 14.012 39 15.000 56 Hà Lan 4643 16,5 4.830 18,2 8.376 24,3 8.500 33 Ả Rập 8743 28,3 7.832 24,7 11.053 25,1 13.000 45 Pakistan 5440 18,02 4.090 12 6.449 13,8 4.000 14 Ấn Độ 4904 13,5 2.564 8,2 6.269 15,3 6.000 19 Ai Cập 5306 16,5 5.011 16,6 7.207 16,3 3.500 11 (Nguồn: Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam) 77 Phụ lục Số liệu xuất mặt hàng chè số thị trường Pakistan 21.535 30 22.300 34 29.632 44 31.190 53 Đài Loan 18.618 21 19.500 24 19.315 23 20.330 27 Nga 10.971 12 11.900 14 21.752 27 22.900 32 14.927 17 15.900 19 6.503 6.850 1.225 1.300 2,3 8.114 8.541 11 81 0,2 374 0,7 1.769 1.862 4,0 Malaysia 2.641 1,5 2.800 1,6 3.666 3.858 Indonesia 5.809 6.000 4,5 6.037 6.422 Ba Lan 3.412 3.500 4,4 1.910 2.050 Đức 2.387 2.500 3,2 2.479 2.637 Trung Quốc Ấn Độ Iraq (Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam) Phụ lục Các phương pháp dự báo làm sở xây dựng Chương trình XTXK Phương pháp chuyên gia Phương pháp ngoại suy Phương pháp I/O Phương pháp hệ số ... kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam CHƯƠNG – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XTXK QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHĨM HÀNG NƠNG SẢN ĐẾN NĂM 2015 Để đạt... việc xây dựng thực chương trình xúc tiến xuất nhóm hàng nơng sản Việt Nam 3 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng chương trình xúc tiến xuất nhóm hàng nơng sản Việt Nam, từ đề xuất. .. ngạch xuất Trên sở định hướng đó, Chương trình XTXK quốc gia Việt Nam nhóm hàng nông sản đến năm 2015 đề xuất nhiều chương trình nhằm đẩy mạnh xuất nhóm hàng nơng sản xuất chủ lực Việt Nam gạo,

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • 1.1. Tầm quan trọng của Chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia đối với nhóm hàng nông sản [8] [10] [12] [13]

  • 1.1.1. Các khái niệm liên quan

  • 1.1.2. Nội dung của Chương trình xúc tiến xuất khẩu quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản đến năm 2015

  • 1.1.3. Vai trò của Chương trình XTXK quốc gia đối với nhóm hàng nông sản

  • 2.2.1. Thực trạng xây dựng Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản giai đoạn 2006-2010

  • 2.2.2. Thực trạng thực hiện Chương trình XTXK quốc gia của Việt Nam đối với nhóm hàng nông sản giai đoạn 2006-2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan