xác định một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt tại phú thọ

76 1.1K 5
xác định một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ THỊT TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ THỊT TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN HƢNG QUANG 2. PGS.TS. CAO VĂN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Xác định một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt tại Phú Thọ” được triển khai tại một số hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Các số liệu công bố trong luận văn là trung thực, chính xác và có trích dẫn rõ ràng. Tác giả chịu trách nhiệm về nội dung và các công bố trong luận văn. Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học và thầy, cô hướng dẫn, tôi đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên đã quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Hưng Quang và thầy giáo PGS.TS Cao Văn đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các sinh viên lớp K5 chăn nuôi thú y khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Hùng Vương đã cộng tác trong quá trình tiến hành và theo dõi các thí nghiệm. Tôi rất cảm ơn các hộ gia đình tại xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện để bố trí thí nghiệm, tiến hành đề tài thuận lợi. Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho trâu, bò 4 1.1.1. Vai trò của thức ăn thô xanh trong chăn nuôi trâu, bò 4 1.1.2. Đặc điểm cơ bản về cấu tạo cơ quan tiêu hóa của trâu, bò 4 1.1.3. Đặc điểm cơ bản về tiêu hóa ở dạ cỏ của trâu, bò 6 1.1.4. Quá trình tiêu hóa thức ăn và trao đổi chất trong dạ cỏ của trâu, bò 11 1.1.5. Nhu cầu dinh dưỡng của hệ vi sinh vật dạ cỏ 14 1.1.6. Tác động tương hỗ của vi sinh vật trong dạ cỏ 15 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 17 1.2.1. Tình hình nghiên cứu chế biến, bảo quản và sử dụng phụ phẩm thân, lá sắn 17 1.2.2. Tình hình nghiên cứu chế biến, bảo quản và sử dụng rơm lúa ủ urê 18 1.2.3. Một số loại phụ phẩm nông nghiệp sử dụng trong chăn nuôi trâu, bò 20 1.2.3.1. Phụ phẩm rơm lúa 20 1.2.3.2. Phụ phẩm từ cây ngô 21 1.2.3.3. Phụ phẩm từ cây sắn 22 1.2.4. Một số phương pháp chế biến, bảo quản và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu, bò 23 1.2.4.1. Phương pháp phơi, sấy khô 24 1.2.4.2. Phương pháp ủ chua 25 1.2.4.3. Phương pháp kiềm hóa bằng urê 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.5. Một số phương pháp làm giảm HCN trong sắn 32 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 34 2.2.1. Địa điểm 34 2.2.2. Thời gian 34 2.3. Nội dung nghiên cứu 35 2.4. Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1. Điều tra, đánh giá về tiềm năng và tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp 35 2.4.2. Ủ chua thân, lá sắn và ủ rơm với urê trong phòng thí nghiệm 35 2.4.3. Sử dụng thức ăn ủ chua và ủ urê nuôi bò 36 2.4.4. Phương pháp lấy mẫu 38 2.4.5. Phương pháp phân tích mẫu 38 2.5. Các chỉ tiêu theo dõi 38 2.6. Xử lý số liệu 38 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Kết quả điều tra, đánh giá tiềm năng và tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 39 3.1.1. Kết quả đánh giá về tiềm năng nguồn phụ phẩm nông nghiệp 39 3.1.2. Tình hình sử dụng phụ phẩm của các hộ chăn nuôi 40 3.2. Kết quả nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn ủ chua và ủ urê trong phòng thí nghiệm 41 3.2.1. Thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn trước khi ủ 41 3.2.2. Hàm lượng vật chất khô của thức ủ chua và ủ urê 42 3.2.3. Hàm lượng protein thô của thức ăn ủ chua và ủ urê 44 3.2.4. Hàm lượng xơ thô của thức ăn ủ chua và ủ urê 45 3.2.5. Giá trị pH của thức ăn ủ chua 46 3.2.6. Hàm lượng HCN trong thức ăn ủ chua 47 3.3. Kết quả theo dõi trên bò thí nghiệm 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.1. Sinh trưởng tích lũy của bò 48 3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của bò 50 3.3.3. Sinh trưởng tương đối của bò 52 3.3.4. Tiêu tốn thức ăn của bò thí nghiệm 53 3.3.5. Chi phí thức ăn của bò thí nghiệm 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 56 1. Kết luận 56 2. Tồn tại 57 3. Đề nghị 57 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 1. Tài liệu tiếng Việt 59 2. Tài liệu tiếng Anh 63 PHỤ LỤC 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AXBBH Axit béo bay hơi CF Xơ thô (Crude fibre) CP Protein thô (Crude protein) cs cộng sự CT Công thức ĐC Đối chứng g Gram HCN Axit xianhydric Kcal Kilocalo kg Kilogram KL Khối lượng KP Khẩu phần Mcal Megacalo NXB Nhà xuất bản TA Thức ăn TN Thí nghiệm tr. Trang VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hoá học của một số loại rơm ở Việt Nam 20 Bảng 1.2: Thành phần hoá học của một số loại phụ phẩm từ ngô 22 Bảng 2.1: Các công thức ủ chua thân, lá sắn (Đơn vị %) 36 Bảng 2.2: Các công thức ủ rơm với urê (%) 36 Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 37 Bảng 3.1: Tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm của một số cây loại trồng 39 Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng một số loại cây lương thực chính tại Phú Thọ 40 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng phụ phẩm của hộ chăn nuôi tại Phú Thọ 40 Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu trước khi ủ 41 Bảng 3.5: Tỷ lệ vật chất khô trung bình của thức ăn ủ chua và ủ urê 43 Bảng 3.6: Hàm lượng Protein thô trung bình của thức ăn ủ chua và ủ urê 44 Bảng 3.7: Hàm lượng xơ thô trung bình của thức ăn ủ chua và ủ urê 45 Bảng 3.8: Giá trị pH trung bình của thức ăn ủ chua 46 Bảng 3.9: Hàm lượng HCN trung bình của thức ăn ủ chua 47 Bảng 3.10: Khối lượng của bò thí nghiệm qua các thời điểm khảo sát (kg/con) 49 Bảng 3.11: Sinh trưởng tuyệt đối của bò thí nghiệm (g/con/ngày) 50 Bảng 3.12: Sinh trưởng tương đối của bò thí nghiệm (%) 52 Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn của bò trong thời gian thí nghiệm 53 Bảng 3.14: Sơ bộ tính toán chi phí thức ăn của bò thí nghiệm 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1: Con đường tiêu hoá protein và carbohydrate trong dạ cỏ 12 Sơ đồ 1.2: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho tổng hợp VSV dạ cỏ 15 Hình 3.1: Biểu đồ giá trị pH của thức ăn ủ chua 47 Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của bò 49 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của bò 51 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của bò 52 [...]... quyết, đảm bảo và chủ động được nguồn thức ăn thô xanh, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Xác định một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt tại Phú Thọ 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định tiềm năng nguồn phụ phẩm nông nghiệp sử dụng trong chăn nuôi bò thịt tại Phú Thọ - Xác định được thành... trong thức ăn là thân, lá sắn ủ chua và rơm ủ urê là cơ sở để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi bò, đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 thời đánh giá hiệu quả của phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn là nguồn phụ phẩm nông nghiệp dùng trong chăn nuôi bò thịt tại các hộ chăn nuôi Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng các biện pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp. .. loại phụ phẩm nông nghiệp khác như dây khoai lang, thân lá lạc, ngọn lá mía… Cũng là nguồn thức ăn thô xanh tốt cho gia súc nhai lại, tuy nhiên vấn đề sử dụng trong chăn nuôi vẫn còn nhiều hạn chế và vấn đề cơ bản vẫn là phương pháp bảo quản, chế biến của người chăn nuôi 1.2.4 Một số phương pháp chế biến, bảo quản và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu, bò Ở nước ta hiện nay, việc chế. .. 2015 đã xác định phát triển chăn nuôi bò thịt là một trong những chương trình trọng điểm của tỉnh Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi bò thịt vấn đề đảm bảo nguồn thức ăn thô xanh là rất quan trọng và cần có định hướng, giải pháp phù hợp Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đưa ra các phương pháp chế biến, bảo quản phù hợp đối với nguồn thức ăn thô xanh và các loại phụ phẩm nông nghiệp sẵn có tại các địa phương. .. nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương, phụ phẩm nông nghiệp để dự trữ; toàn thiện và nâng cao kỹ thuật thu gom, chế biến, bảo quản và làm tăng giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn thô xanh, đặc biệt là đối với các loại phụ phẩm nông nghiệp Trong đó, giải pháp tận dụng những nguồn thức ăn thô xanh khác ngoài cỏ, trồng cỏ thâm canh, cùng với việc nghiên cứu áp dụng các biện pháp chế biến, bảo quản thích... Phú Thọ - Xác định được thành phần dinh dưỡng của thức ăn ủ chua là thân, lá sắn và rơm ủ urê ở các thời gian bảo quản khác nhau - Xác định ảnh hưởng của việc thay thế một phần cỏ tươi của khẩu phần bằng phụ phẩm nông nghiệp đã qua chế biến đến khả năng sinh trưởng của bò - Khuyến cáo cho nông hộ chăn nuôi bò thịt sử dụng các phương pháp chế biến phụ phẩm khác nhau có hiệu quả 3 Ý nghĩa của đề tài Ý... lipit thô 0,3%; năng lượng thô 4198 Kcal/kg, hàm lượng HCN là 240 mg/kg Hạn chế lớn nhất trong việc sử dụng phụ phẩm từ cây sắn làm thức ăn cho gia súc là có chứa độc tố HCN làm gia súc chậm lớn hoặc có thể gây chết nếu ăn với số lượng nhiều Vì vậy cần chú ý phương pháp chế biến bảo quản phù hợp để sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn này trong chăn nuôi Ngoài các phụ phẩm nêu trên nước ta còn một khối lượng... tấn… Các loại phụ phẩm này có thể sử dụng làm nguồn thức ăn thô xanh cho đàn gia súc rất tốt, tuy nhiên nguồn phụ phẩm này vẫn chưa được người chăn nuôi sử dụng hiệu quả, tỷ lệ sử dụng chỉ chiếm khoảng 50 60% Bên cạnh đó, kỹ thuật chế biến, bảo quản nguồn thức ăn này còn nhiều hạn chế, phương pháp phổ biến là phơi khô nên chưa làm tăng được giá trị dinh dưỡng của thức ăn cũng như khả năng tiêu hóa của... nâng cao giá trị nguồn thức ăn thô xanh, góp phần nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi bò Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của việc sử dụng thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho trâu, bò 1.1.1 Vai trò của thức ăn thô xanh trong chăn nuôi trâu, bò Trong chăn nuôi gia súc nhai lại, thức ăn thô xanh luôn có... và bảo quản thức ăn thô xanh cho gia súc vẫn còn nhiều hạn chế, tỷ lệ sử dụng thức ăn thô xanh đã qua chế biến nhìn chung còn thấp, chủ yếu là áp dụng tại các trang trại còn tại các hộ chăn nuôi nhỏ thì hầu như không áp dụng Việc nâng cao giá trị dinh dưỡng của thức ăn thô xanh thông qua chế biến chưa được chú ý đã gây lãng phí và không chủ động được nguồn thức ăn Các phương pháp chính để chế biến, bảo . tài Xác định một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt tại Phú Thọ được triển khai tại một số hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Các số liệu. HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ THỊT TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40. của phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn là nguồn phụ phẩm nông nghiệp dùng trong chăn nuôi bò thịt tại các hộ chăn nuôi. Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng các biện pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan