xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ brachiaria decumbens đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông

74 535 0
xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ brachiaria decumbens đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƢƠNG ĐỨC THIỆN XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN KHÁC NHAU CỦA CỎ BRACHIARIA DECUMBENS ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA BÒ NUÔI TRONG VỤ ĐÔNG Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Từ Quang Hiển 2. PGS.TS. Phan Đình Thắm THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Từ Quang Hiển, PGS.TS Phan Đình Thắm đã đầu tư công sức và thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học Sự sống, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi-Viện Chăn nuôi. Sự đóng góp to lớn trong đào tạo của tập thể các thầy cô giáo. Sự động viên, khuyến khích của gia đình và bạn bè trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước những sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Phƣơng Đức Thiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Phƣơng Đức Thiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 MỤC LỤC MỞ ĐẨU 0 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Cỏ hòa thảo và đặc điểm của chúng 2 1.1.1. Giới thiệu về cỏ hoà thảo 2 1.1.2. Đặc tính sinh thái 2 1.1.3. Đặc tính sinh vật 2 1.1.4. Đặc tính sinh lý 4 1.1.5. Đặc tính sinh trưởng 4 1.1.6. Cỏ Brachiaria decumbens 5 1.2. Các phương pháp chế biến 6 1.2.1. chế biến cỏ khô 6 1.2.1.1. Sơ lược về cỏ khô 6 1.2.1.2. Nguyên lý phơi khô 7 1.2.1.3. Nguyên liệu dùng phơi khô 7 1.2.1.5. Biến đổi vật chất khi phơi 8 1.2.1.6. Tiến hành làm cỏ khô 9 1.2.1.7. Cất trữ cỏ 12 1.4. Sử dụng cỏ trong chăn nuôi 16 1.4.1. Sử dụng cỏ tươi 16 1.4.2. Sử dụng cỏ khô 18 1.5. Đặc điểm tiêu hóa của gia súc nhai lại 20 1.5.1. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của gia súc nhai lại 21 1.5.1.1. Miệng 21 1.5.1.2. Thực quản 21 1.5.1.3. Dạ dày 21 1.5.2. Hệ vi sinh vật dạ cỏ 23 1.5.2.1. Vi khuẩn (Bacteria) 23 1.5.2.2. Động vật nguyên sinh (Protozoa) 24 1.5.2.3. Nấm (Fungi) 24 1.5.2.4. Mối quan hệ của các vi sinh vật dạ cỏ 25 1.5.2.5. Sinh trưởng của vi sinh vật dạ cỏ 25 1.5.3. Thức ăn thô đối với gia súc nhai lại. 27 1.5.3.1. Thành phần và cấu trúc của thức ăn thô 27 1.1.3.2. Phân giải thức ăn thô trong dạ cỏ 30 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 2.3. Nội dung nghiên cứu 33 2.4. Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1. Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp với cỏ B.decumbens 34 2.4.3. Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày 35 2.4.4. Thời điểm thu cắt và thành phần hóa học của cỏ sau khi phơi 37 2.4.5. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ trên bò thịt 37 2.4.6. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 40 2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu 42 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Xác định khoảng cách cắt thích hợp cho cỏ B. decumbens 43 3.1.1. Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất cỏ B. decumbens. 43 3.1.2. Sản lượng cỏ B. decumbens ở các khoảng cách cắt khác nhau 46 3.1.3. Thành phần hoá học của cỏ B. decumbens tươi ở các KCC khác nhau 48 3.1.4. Thành phần hóa học của cỏ B. decumbens khô 49 3.2. Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày. 50 3.2.1. Xác định khối lượng cỏ ăn được/1 bò/ ngày 50 3.2.2. Xác định tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau 51 3.2.3. Kết quả tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ lý thuyết của cỏ ở tuổi cắt khác nhau 52 3.3. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ tươi trên bò thịt 53 3.3.1. Khối lượng bò qua các kỳ cân 53 3.3.2. Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn 54 3.3.3. Tiêu thụ VCK/1 bò và tiêu tốn VCK cho 1 kg khối lượng 55 3.4. Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ khô trên bò thịt 55 3.4.1. Khối lượng của bò ở các kỳ cân 56 3.4.2. Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn 56 3.4.3. Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn thức ăn của bò ăn khô 57 3.5. Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu của thí nghiệm (3.3 và 3.4) 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 1. Kết luận 59 2. Tồn tại 59 3. Đề nghị 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VSV: Vi sinh vật. ABBH: Axit béo bay hơi. ATP: Adenosine triphosphate. NH 3 : Amoniac. VCK: Vật chất khô. KL: Khối lượng. TT: Thực tế. DDBL: dở dang bỏ lại. VCHC: Vật chất hữu cơ. KKC: Khoảng cách cắt. SL: Sản lượng UFL: Đơn vị thức ăn tạo sữa PDI: Protein được tiêu hóa ở ruột non DXKN: Dẫn xuất không chứa nitơ SL: Sản lượng NSCX: Năng suất chất xanh CP: Protein thô NS: Năng suất TS: Tổng số NSTB: Năng suất trung bình B.decumbens: Brachiaria decumbens Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Thành phần carbohydrate của TA thô (Delaval, 2002, Trích Nguyễn Xuân Trạch, 2005) [38] 28 Bảng 2.1: Công thức thí nghiệm 38 Bảng 2.2: Công thức thí nghiệm 39 Bảng 3.1: Năng suất cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau ở năm 1 (tạ/ha/lứa) 43 Bảng 3.2: Năng suất cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau ở năm 2 (tạ/ha/lứa) 45 Bảng 3.3: Thành phần hoá học của cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau (%) 47 Bảng 3.4: Sản lượng cỏ B. decumbens ở các KCC khác nhau ở năm 1 và 2 (tấn/ha/năm) 48 Bảng 3.5: Khối lượng bò ăn được ở các tuổi cỏ khác nhau (kg/con/ngày) 49 Bảng 3.6: Tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau 50 Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ lý thuyết ở tuổi cắt khác nhau 51 Bảng 3.8: Thành phần hóa học của cỏ B.decumbens khi phơi khô (%) 52 Bảng 3.9: Khối lượng trung bình của bò ở các kỳ cân 53 Bảng 3.10: Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn 54 Bảng 3.11: Tiêu thụ cỏ/1 bò và tiêu tốn cho 1 kg tăng khối lượng 55 Bảng 3.12: Khối lượng của bò ở các kỳ cân 56 Bảng 3.13: Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn 56 Bảng 3.14: Tiêu thụ thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây chăn nuôi bò ở các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều bước tiến đáng kể. Từ chỗ chăn nuôi quảng canh để sử dụng cho mục đích cầy kéo và lấy phân bón là chủ yếu để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Đến nay, nhiều địa phương trong chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã chọn chăn nuôi trâu bò thịt là hướng đi chủ yếu. Để chăn nuôi trâu bò phát triển bền vững ngoài công tác giống, thú y, thì việc trồng và sử dụng các giống cỏ năng suất cao, chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu của trâu bò đã trở thành vấn đề thời sự không chỉ trong nghiên cứu mà còn là đòi hỏi của thực tiễn sản xuất. Nhằm đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn xanh cho phát triển chăn nuôi bò thịt cũng như các loại gia súc khác, trong những năm gần đây nước ta nói chung và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng đã nhập và trồng thích nghi nhiều giống cỏ khác nhau trong đó có cỏ B.decumbens để nghiên cứu và phổ biến ra sản xuất. Trong thời gian qua tại trường Đại học Nông Lâm, qua việc “nghiên cứu phát triển giống cỏ hòa thảo phục vụ chăn nuôi bò sữa tại một số tỉnh miền núi vùng Đông Bắc” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ trọng điểm, Từ Quang Hiển (2006), đã chọn ra 3 giống cỏ hòa thảo (P.atrtum, B.brizantha, B.decumbens) có năng suất cao, chất lượng phù hợp với điều kiện khu vực trung du phía Bắc. Tuy nhiên, các nghiên cứu về chế biến và sử dụng cỏ Brachiaria decumbens nuôi bò ở Việt Nam còn rất ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ Brachiaria decumbens đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông”. 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được chất lượng cỏ cắt ở các thời điểm khác nhau sau khi phơi. - Xác định được hiệu quả và khả năng sử dụng cỏ tươi và cỏ khô nuôi vỗ bò thịt trong vụ đông. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cỏ hòa thảo và đặc điểm của chúng 1.1.1. Giới thiệu về cỏ hoà thảo Cỏ hoà thảo chỉ có một họ duy nhất là họ hoà thảo (Graminea) và có 28 họ phụ, 563 giống, 6802 loài. Cỏ hoà thảo chiếm vị trí quan trọng vì nó chiếm 95 - 98% trong thảm cỏ (Từ Quang Hiển) [10]. 1.1.2. Đặc tính sinh thái Cỏ hoà thảo chiếm vi trí quan trọng trong thảm cỏ do tính thích ứng rộng và chúng có mặt ở tất cả các vùng khí hậu cũng như các vùng đất đai khác nhau. Một số loài có thể sinh trưởng được ở các vùng rất khô hạn, độ ẩm trung bình 20 - 30%, mùa đông nhiệt độ thấp nhưng chúng vẫn sinh trưởng và phát dục tốt như: cỏ xương cá, cỏ lông đồi (Eulalia), cỏ decumbens, Một số loài lại sinh trưởng được ở những vùng đất ẩm thấp, độ ẩm lớn từ 60 - 80%, mùa khô độ ẩm thấp hơn nhưng chúng vẫn sinh trưởng và phát dục bình thường như: Co Paspalum atratum, cỏ đuôi bò (Festucarubra) cỏ đuôi mèo (Pleuin pratense) Có loài sống được cả ở những nơi đất ngập nước, đất lầy thụt như: cỏ môi (Leersia hexandra), cỏ bấc (Juncus effusus), cỏ lồng vực (Echinochloa crus - galli) Trên cơ sở những hiểu biết về đặc tính sinh thái của các loài cỏ mà ta có thể chọn và trồng thích nghi với những điều kiện có khí hậu và địa chất tương tự như vùng gốc của chúng. 1.1.3. Đặc tính sinh vật Cỏ hoà thảo là cây cỏ một lá mầm, cũng giống như những cây một lá mầm khác, thân của chúng có hình tròn hay bầu dục, lá mọc thành hai dãy, đa số không có cuống nhưng có bẹ, có thìa lìa, phiến lá dài, gân lá song song, thân thuộc dạng thân rạ rỗng, có chia đốt. Cũng có một số loài thân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 đặc như cỏ voi, cỏ goatemala. Rễ thuộc loại rễ chùm, hoa phần lớn là hoa lưỡng tính. Căn cứ vào hình dáng thân và đặc điểm sinh trưởng của chúng, người ta chia cỏ hòa thảo thành các loại sau: Loại thân rễ Đối với loại này có đặc điểm đặc trưng là thân luôn nằm dưới mặt đất và chia nhánh ở dưới mặt đất, đại diện là cỏ tranh. Loài này yêu cầu đất tơi xốp. Mật độ cỏ thưa, độ che phủ thấp, thích hợp chăn thả nhẹ, không chăn thả gia súc quá đông và lâu vì cỏ này thường không chịu được giẫm đạp và vùng đất dí chặt. Loại thân bụi Loại này từ gốc đẻ ra nhiều nhánh tạo thành bụi như khóm lúa. Nhánh có thể được sinh ra dưới mặt đất hoặc trên mặt đất. Cỏ này thường có năng suất cao nhưng đòi hỏi đất phải tơi xốp và thoáng khí. Do tốc độ đẻ nhanh, cao nên đòi hỏi phải trồng thưa. Có thể trồng để thu cắt hoặc chăn thả. Đại diện là các cỏ như: cỏ Mộc Châu, Paspalum atratum, ghine TD58, Tây Nghệ An Loại thân bò Cỏ này thân thường nhỏ và mềm nên thường nằm ngả trên mặt đất, từ các đốt có khả năng (hoặc không) đâm rễ xuống mặt đất. Do thân bò và nằm ngả trên mặt đất nên tạo thành thảm cỏ dày che phủ kín mặt đất. Cỏ này có khả năng chịu giẫm đạp tốt nên dùng được trong chăn thả, hay thu cắt làm cỏ khô. Tuy nhiên, do đặc tính bò nên khó thu cắt và năng suất thường thấp hơn so với các cỏ khác. Đại diện của chúng là cỏ pangola (Digitaria decumbens), lông para (Brachiaria multica), cỏ lông đồi Hoà Bình (Ischaenum indicum). Loại thân đứng [...]... ARN, và các hoạt động vận chuyển năng lượng trong tế bào (Orskov, 1982) [58] Thiếu coban làm hạn chế sự sinh trưởng và hiệu suất tổng hợp của các vi sinh vật dạ cỏ, bởi vì các tế bào cần coban để tổng hợp vitamin B12 (Orskov, 1982) [58] - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sinh tổng hợp của vi sinh vật ở dạ cỏ: Hiệu suất sinh tổng hợp của vi sinh vật dạ cỏ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm pH và. .. nóng ẩm Cỏ được trồng chủ yếu bằng gốc vì hạt giống sản xuất rất khó ở vùng khí hậu như nước ta Cỏ Brachiaria decumbens 1873 là cỏ lai giữa cỏ pangola (digitaria decumben) với cỏ Brachiaria decumbens Cỏ này có đặc tính thực vật tương tự như cỏ Brachiaria decumbens, các đặc tính khác và năng suất đang trong quá trình khảo nghiệm 1.2 Các phƣơng pháp chế biến 1.2.1 chế biến cỏ khô 1.2.1.1 Sơ lược về cỏ khô... giàu chất dinh dưỡng thì không có sự cạnh tranh, ngược lại thì xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm vi sinh vật, gây ức chế lẫn nhau, từ đó sẽ làm giảm hiệu quả tiêu hóa thức ăn (Preston và Leng, 1987) [60] 1.5.2.5 Sinh trƣởng của vi sinh vật dạ cỏ Sản xuất các tế bào mới trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật dạ cỏ đòi hỏi cần phải có các cơ chất, trước hết là các chất đơn giản và năng lượng. .. làm giảm khối lượng của bò Theo Paul Pozy, (2001) [20] lượng chất khô ăn vào của bò sữa nuôi bằng cỏ tự nhiên biến động từ 121,20- 144,4g chất khô/kg W0,75 tùy theo từng tháng; còn nuôi bằng cỏ voi thì lượng chất khô ăn vào là 125,8 g chất khô/ kg W0,75 ; còn đối với rơm thì bò sữa ăn được lượng chất khô rất thấp chỉ từ 110,12- 120,10 g chất khô/kg W0,75 1.4.2 Sử dụng cỏ khô Khi cho ăn, cỏ khô được cho... (Preston và Leng, 1987) [60] Tóm lại, sự tổng hợp protein vi sinh vật trước hết phụ thuộc vào tính sẵn có của các tiền chất như: nitơ, năng lượng, các yếu tố sinh trưởng khác Hiệu suất sinh tổng hợp tế bào vi khuẩn có thể thay đổi bằng cách thay đổi các yếu tố như nồng độ NH3, số lượng protozoa Như vậy, điều khiển lên men dạ cỏ bằng cách thay đổi các yếu tố ảnh hưởng đến tổng hợp protein của vi sinh vật... dạ dày và nitơ nội sinh có nguồn gốc từ các tế bào biểu mô dạ cỏ bị bong (Orskov, 1982) [58] Tuy nhiên, để tổng hợp protein, một số loài vi khuẩn đòi hỏi phải có một lượng nhỏ peptid và axit amin, các axit này được sử dụng để tạo ra axit béo mạch ngắn là các yếu tố điều khiển sinh trưởng của vi sinh vật Mức độ sinh trưởng của vi sinh vật phụ thuộc vào năng lượng ATP sẵn có bởi vì các chức năng của tế... có thể sấy bằng phương pháp sử dụng thế hiệu điện Sau khi cắt, dùng băng chuyền đưa vào nơi sấy, dùng các điện tích hàng nghìn vôn phóng vào cỏ nên cỏ khô rất nhanh và mất rất ít chất dinh dưỡng Tùy vào phương pháp sấy khác nhau, mà lượng VCK có thể mất đến 1,8%, đôi lúc có thể lên tới 3-4% Lượng caroten và xantofil nằm trong khoảng 0-10% đôi khi lên tới 20-30% Nói chung, bằng phương pháp sấy nhân tạo... việc tác động để điều kiện môi trường dạ cỏ ổn định là hết sức quan trọng, bởi vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và hoạt động của hệ vi sinh vật dạ cỏ Gia súc nhai lại là loài động vật chịu ảnh hưởng nhiều bởi các mối quan hệ môi trường, trong đó bao gồm cả người chăn nuôi Mối quan hệ này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các vấn đề dinh dưỡng của gia súc nhai Số hóa bởi Trung tâm Học... qủa, rỉ mật và các phụ phẩm chế biến lương thực, thực phẩm khác, cần cho bò ăn cỏ xanh sau khi cho ăn cỏ khô, không nên cho bò ăn cỏ tươi trước vì chúng sẽ lười ăn cỏ khô Mỗi ngày có thể cho trâu bò ăn từ 3-5 kg cỏ khô Nên phối hợp cỏ khô với các loại thức ăn xanh, củ quả, thức ăn ủ với tỷ lệ cỏ khô bằng 1/3 khẩu phần là vừa phải Về mùa xuân, nhiều cỏ non, nên cho trâu bò ăn vài kilogam cỏ khô trước... khối lượng ban đầu từ 17- 21 kg thì tiêu tốn 307- 478 kg cỏ tươi để tăng được 21- 32 kg khối lượng sống, nuôi gia súc bằng các cỏ khác nhau sẽ cho tăng khối lượng khác nhau Khi sử dụng cỏ tươi cho bò sữa, thì tổng lượng vật chất khô mà chúng thu nhận quy từ cỏ tươi ra là 10,28 kg/con/ngày, trong đó, chất xơ thu nhận là 5,88 kg/con/ngày (Promma, S., 1985) [61] Theo Tô Du, (2005) [7] khẩu phần thức ăn của . XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN KHÁC NHAU CỦA CỎ BRACHIARIA DECUMBENS ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA BÒ NUÔI TRONG VỤ ĐÔNG Chuyên ngành: Chăn nuôi. biến khác nhau của cỏ Brachiaria decumbens đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông . 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được chất lượng cỏ cắt ở các thời điểm khác. nhiên, các nghiên cứu về chế biến và sử dụng cỏ Brachiaria decumbens nuôi bò ở Việt Nam còn rất ít. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan