vận dụng quan điểm giáo dục về chủ nghĩa nhân đạo của a.x.makarenko trong công tác giáo dục tại trường giáo dưỡng số 2 ninh bình

126 1.5K 1
vận dụng quan điểm giáo dục về chủ nghĩa nhân đạo của a.x.makarenko trong công tác giáo dục tại trường giáo dưỡng số 2 ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ MAI LY VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VỀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO CỦA A.X.MAKARENKO TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ GIO DC HC Thái Nguyên, năm 2010 S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ MAI LY VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VỀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO CỦA A.X.MAKARENKO TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG GIO DNG S NINH BèNH Chuyên nghành: Giáo dục học MÃ số: 60 14 01 Luận văn thạc sỹ giáo dục học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nông Khánh Bằng Thái Nguyên, năm 2010 S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC KÍ TỰ VIẾT TẮT CNXH Chủ Nghĩa Xã Hội GD Giáo dục TGD Trường Giáo Dưỡng HS Học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VỀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO CỦA A.X.MAKARENKO 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tại Liên Xơ nước ngồi Liên Xô 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cuộc đời nghiệp A.X.Makarenko 1.3 Quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko 12 1.3.1 Cách đánh giá người 14 1.3.2 Yêu thương người, tin vào người, nhìn thấy ưu điểm người 17 1.3.3 Cách địi hỏi người tơn trọng người 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4 Giáo dục trẻ vị thành niên phạm pháp 29 1.4.1 Giáo dục lại 29 1.4.2 Đối tượng giáo dục lại 33 1.4.2.1 Biểu trẻ hư 33 1.4.2.2 Đặc điểm nhân cách đối tượng giáo dục lại 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG MỘT 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ 43 2.1 Sự tiếp cận quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko Việt Nam 43 2.2 Tìm hiểu trƣờng Giáo dƣỡng số 44 2.2.1 Hoàn cảnh đời trường Giáo dưỡng số 44 2.2.2 Chức năng, mục tiêu nhiệm vụ trường Giáo dưỡng số 47 2.2.3 Đặc điểm tâm lý hồn cảnh gia đình học sinh TGD số 53 2.2.3.1 Nhận thức học sinh TGD số 53 2.2.3.2 Đặc điểm tình cảm 56 2.2.3.3 Đặc điểm hành vi 57 2.2.3.4 Hồn cảnh gia đình học sinh TGD số 60 2.2.4 Đặc điểm cán giáo viên TGD số 63 2.3 Đặc điểm hoạt động giáo dục TGD số 66 2.3.1 Hoạt động học tập văn hoá 66 2.3.2 Hoạt động lao động hướng nghiệp 68 2.3.3 Hoạt động bổ trợ giáo dục 70 2.4 Tìm hiểu tiếp cận cán giáo giáo viên TGD số với quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TIỂU KẾT CHƢƠNG 79 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VỀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO CỦA A.X.MAKARENKO TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG 81 3.1 Các biện pháp 81 3.1.1 Biện pháp kết hợp đắn lịng tin tơn trọng học sinh trình giáo dục 81 3.1.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 81 3.1.1.2 Nội dung cách thực biện pháp 82 3.1.2 Biện pháp tiến hành giáo dục đồng ( dạy văn hoá, hướng nghiệp dạy nghề, vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ) 88 3.1.2.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp 88 3.1.2.2 Nội dung cách thực biện pháp 89 3.1.3 Biện pháp giáo dục tình cảm 96 3.1.3.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 96 3.1.3.2 Nội dung cách thực biện pháp 97 3.1.4 Biện pháp chuẩn bị cho học sinh hoà nhập xã hội 100 3.1.4.1 Mục đich, ý nghĩa biện pháp 100 3.1.4.2 Nội dung cách thực biện pháp 101 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 106 3.2.1 Mục đích 106 3.2.2 Nội dung 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG 109 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong tình hình phạm tội nước ta, vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ngày diễn biến phức tạp số lượng tính chất phạm tội Trẻ vị thành niên phạm tội có mặt hầu hết tệ nạn xã hội, chí cịn có em phạm tội nguy hiểm quy định luật hình luật pháp Việt Nam Những vấn đề đặt khó khăn thách thức cơng tác giáo dục tồn xã hội, công tác giáo dục lại trẻ vị thành niên Thực tế vào năm gần số lượng học sinh trường giáo dưỡng – loại trường chuyên quản lý giáo dục trẻ em vị thành niên có hành vi phạm pháp luật nước ta ngày tăng Theo số liệu thống kê năm 2004 trường giáo dưỡng nước ta lên tới 3.448 em, có 1.666 em từ nông thôn, 1.782 em từ thành phố, thị trấn, thị xã Một điểm bật là, tính chất quy mô tội phạm vị thành niên ngày nguy hiểm đa dạng Hành vi phạm tội em gây thuộc lĩnh vực sau đây: liên quan đến ma tuý (145 em), trộm cắp (2.112 em), gây rối trật tự công cộng (765 em), cố ý gây thương tích (124 em), hiếp dâm (69 em), giết người (12 em), cướp giật (54 em), cưỡng đoạt tài sản (79 em), lừa đảo (48 em), hành vi khác (40 em) [3 Tr6] Chính gia tăng số lượng tính chất tệ nạn xã hội cộng với số lượng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ngày nhiều đòi hỏi xã hội cần phải quan tâm nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục lại nhằm bước hạn chế gia tăng tệ nạn xã hội, tạo hội cho trẻ em vị thành niên có hội làm lại đời hịa nhập với xã hội Hiện công tác giáo dục lại trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đề quan tâm nhiều ban ngành xã hội Đây vấn đề phức tạp, khó giải quyết, địi hỏi tham gia tất xã hội Trong lĩnh vực giáo dục nói chung, giáo dục lại nói riêng phương pháp giáo dục phù hợp yếu tố quan trọng góp phần làm tăng hiệu trình giáo dục Trong kho tàng tri thức giáo dục lại, lý luận thực tiễn giáo dục A.X Makarenko di sản quan trọng có ảnh hưởng phạm vi giới Việc nghiên cứu vận dụng lý quan điểm giáo dục lại A.X.Makarenko góp phần tăng hiệu cơng tác giáo dục lại Vận dụng lý luận giáo dục A.X Makarenko, tư tưởng phương pháp giáo dục lại hoàn cảnh xã hội ta việc làm cần thiết để tăng cường tính chất xã hội chủ nghĩa tính nhân văn giá dục xã hội nhà nước ta Đồng thời để chứng minh sức sống tư tưởng giáo dục Makarenko với tất sở khoa học Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn vấn đề: “Vận dụng quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko công tác giáo dục trường giáo dưỡng số Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo Makarenko, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục trường Giáo dưỡng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục trường Giáo dưỡng số 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình vận dụng quan điểm giáo dục Makarenko vào công tác giáo dục trường Giáo dưỡng số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giả thuyết khoa học Hiệu giáo dục trường Giáo dưỡng số nâng cao nếu: Quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo Makarenko vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh nhà trường Các biện pháp giáo dục: Kết hợp đắn lòng tin tôn trọng học sinh trình giáo dục; tiến hành giáo dục đồng bộ; giáo dục tình cảm; chuẩn bị cho học sinh hoà nhập cộng đồng thực cách đồng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa quan điểm giáo dục A.X Makarenko chủ nghĩa nhân đạo 5.2 Tìm hiểu đặc điểm trường giáo dưỡng tiếp cận quan điểm giáo dục Makarenko Việt Nam 5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục trường Giáo dưỡng 5.4 Tổ chức khảo nghiệm đánh giá tính khả thi biện pháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vận dụng quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko trường Giáo dưỡng số Cơ sở phƣơng pháp luận Luận văn thực dựa quan điểm phương pháp luận sau: - Quan điểm hệ thống – cấu trúc - Quan điểm lịch sử – lôgic - Quan điểm thực tiễn - Phép biện chứng vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phƣơng pháp nghiên cứu - Hệ thống phương pháp lý thuyết: gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hố để làm sở lý luận cho việc xây dựng biện pháp vận dụng quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko vào công tác giáo dục trường giáo dưỡng số Ninh Bình - Hệ thống phương pháp thực tiễn: quan sát, điều tra ankét, vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh, xin ý kiến chuyên gia - Hệ thống phương pháp xử lý số liệu: gồm phương pháp tốn học Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo Makarenko Giáo dục học đại Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục trường Giáo dưỡng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn có khả tái hoà nhập với cộng đồng nhanh hơn, Plan hợp tác với Share việc xây dựng triển khai chương trình đào tạo kỹ sống cho trẻ Trên sở đề nghị kết đánh giá Plan cung cấp, SHARE đề xuất kế hoạch hoạt động “Trang bị kỹ sống cho trẻ trường giáo dưỡng” Trên sở có hỗ trợ văn phòng Plan Hà Lan SHARE vậy, TGD tập trung xây dựng thành cơng có hiệu mơ hình Phịng tư vấn đặt Nhà trường có nhiều điều kiện vật chất tinh thần để tổ chức tốt hoạt động tập thể, hoạt động thi đua cho em Đưa học sinh trường điều mà thầy cô nhiều người mong muốn Nhưng tái hồ nhập cộng đồng hay khơng thầy cô can thiệp giúp học sinh Do đó, cần xây dựng cho em phẩm chất cần thiết mà xã hội yêu cầu, tạo dựng cho học sinh tâm lý thoải mái, tự tin bước chân khỏi trường giúp em có nghề để ni sống thân cô gắng cụ thể việc giúp học sinh tái hoà nhập cộng đồng nhanh 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 3.2.1 Mục đích Khảo nghiệm nhằm khẳng định cần thiết, tính hợp lý tính khả thi biện pháp giáo dục học sinh TGD sở vận dụng quan điểm giáo dục Makarenko chủ nghĩa nhân đạo 3.2.2 Nội dung Khảo nghiệm biện pháp giáo dục học sinh TGD sở vận dụng quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo Makarenko Chúng tiến hành lấy ý kiến 25 giáo viên chủ nhiệm đội TGD số Kết khảo nghiệm sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ hợp lý biện pháp Biện pháp Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Kết hợp đắn lòng tin tơn trọng học sinh q trình giáo dục 24 % 19 76% 0% Tiến hành giáo dục đồng ( dạy văn hoá, vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ) 20% 20 80% 0% Giáo dục tình cảm 21 84% 16% 0% Chuẩn bị cho học sinh hoà nhập xã hội 36% 16 64% 0% Kết cho thấy: 100% số giáo viên hỏi cho biện pháp đề hợp lý hợp lý Trong đó, giáo viên có nhiều ý kiến nghiêng hợp lý biện pháp tiến hành giáo dục đồng (chiếm 80% ý kiến) Số ý kiến cho biện pháp giáo dục tình cảm hợp lý chiếm 84% ý kiến Bảng 3.2: Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Kết hợp đắn lịng tin tơn trọng học sinh trình giáo dục 20% 20 80% 0% Tiến hành giáo dục đồng ( dạy văn hoá, vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ) 23 92% 8% 0% Giáo dục tình cảm 12% 22 88% 0% Chuẩn bị cho học sinh hoà nhập xã hội 21 84% 16% 0% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn Với câu hỏi tìm hiểu mức độ cần thiết biện pháp giáo dục, 100% giáo viên hỏi xác định biện pháp đề xuất thực cần thiết cần thiết Nhưng cụ thể biện pháp có khác với câu hỏi tìm hiểu hợp lý biện pháp Nếu có 80% ý kiến giáo viên cho tiến hành giáo dục đồng hợp lý có đến 92% giáo viên cho biện pháp giáo dục đồng cần thiết Với biện pháp giáo dục tình cảm, câu hỏi hợp lý biện pháp thu 84% ý kiến cho biện pháp hợp lý đến câu hỏi xác định mức độ cần thiết biện pháp thu 88% ý kiến cho biện pháp cần thiết Như vậy, có mâu thuẫn bên giáo viên lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp cho học sinh Mâu thuẫn xuất phát từ nhận thức lý thuyết công tác giáo dục TGD thực tiễn công tác Chúng tơi tiến hành tìm hiểu tính khả thi biện pháp với thực tiễn công tác giáo dục TGD số Kết thu sau: Bảng 3.3: Kết điều tra tính khả thi biện pháp Biện pháp Không khả thi Khả thi Kết hợp đắn lòng tin tơn trọng học sinh q trình giáo dục 17 68% 32% Tiến hành giáo dục đồng ( dạy văn hoá, vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ) 15 60% 10 40% Giáo dục tình cảm 28% 18 72% Chuẩn bị cho học sinh hoà nhập xã hội 16% 21 84% Biện pháp giáo dục có tính khả thi biện pháp Chuẩn bị cho học sinh hoà nhập xã hội với 84% ý kiến Bên cạnh đó, biện pháp giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn tình cảm biện pháp coi có tính khả thi với số lượng ý kiến 72% Biện pháp Giáo dục đồng có 40% ý kiến cho khả thi Biện pháp Kết hợp đắn lịng tin tơn trọng học sinh q trình giáo dục có 68% ý kiến cho biện pháp khả thi Như vậy, việc xác định tính khả thi biện pháp, số lượng ý kiến tính khả thi nghiêng nhiều biện pháp giáo dục tình cảm biện pháp chuẩn bị cho học sinh hoà nhập xã hội Ở có mâu thuẫn với việc xác định mức độ hợp lý cần thiết biện pháp chuẩn bị cho học sinh hoà nhập xã hội Nguyên nhân mâu thuẫn vào thực tiễn công tác giáo dục trẻ em hư TGD số 2, giáo viên thấm nhuần tư tưởng coi học sinh đứa nên biện pháp giáo dục tình cảm giáo viên sử dụng nhiều có hiệu Cũng công tác giáo dục trẻ phạm pháp, thầy, cô thấy thấy tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục nhằm chuẩn bị cho học sinh hoà nhập xã hội biện pháp giáo dục cần thiết Vì vậy, hoạt động TGD số thường xuyên phối kết hợp với ban ngành, tổ chức xã hội để tổ chức thi, hội thi hoạt động tập thể có ý nghĩa TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua nghiên cứu thực tế công tác giáo dục TGD số nghiên cứu quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo Makarenko đề xuất biện pháp: Biện pháp kết hợp đắn lịng tin tơn trọng học sinh trình giáo dục Kết hợp đắn lịng tin tơn trọng để học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn sinh tự tin học tập rèn luyện, giáo viên phát huy tối đa lực học sinh Biện pháp tiến hành giáo dục đồng Quá trình giáo dục lại nhằm tác động đến học sinh mặt: nhận thức, thái độ hành vi Muốn tạo thay đổi toàn diện người học giáo viên cần có phối kết hợp tạo tác động giáo dục cách đồng Biện pháp giáo dục tình cảm Học sinh TGD cần yêu thương, quan tâm trẻ em bình thường Đặc điểm hồn cảnh học sinh TGD khó khăn Tận dụng tốt tác động tình cảm giúp học sinh thay đổi thái độ nhà giáo dục công tác giáo dục Từ đó, em tích cực học tập rèn luyện Biện pháp chuẩn bị cho học sinh hoà nhập cộng đồng Đây nhiệm vụ cần thiết TGD Nhằm tạo dựng cho học sinh tâm lý thoải mái, tự tin trường có lĩnh vững vàng trước cám dỗ ngồi đời Biện pháp chuẩn bị cho học sinh tái hoà nhập cộng đồng giúp học sinh có nghề phù hợp để ổn định sống sau trường Các biện pháp có mối quan hệ với q trình giáo dục nói chung nhà trường Vì vậy, cơng tác giáo dục biện pháp chuyển hố lẫn nhau, hỗ trợ nhiệm vụ chung giáo dục học sinh Kết khảo nghiệm khẳng định: tất biện pháp cần thiết, hợp lý có tính khả thi TGD Điều lần khẳng định việc cần phải tìm hiểu, học tập kinh nghiệm giáo dục Makarenko cần tăng cường xây dựng biện pháp giáo dục có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Sau tiến hành nghiên cứu vận dụng quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo nhà giáo dục A.X.Makarenko vào thực tiễn công tác giáo dục trẻ vị thành niên có hành vi vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng số 2, thuộc tổng cục VIII Bộ Công an, đưa số kết luận sau: - Về quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko Qua nghiên cứu tìm hiểu quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko cho thấy: Cho dù xuất từ lâu nhiên quan điểm chủ nghĩa nhân đạo giáo dục có giá trị bền vững Nó hướng nhà giáo dục q trình hoạt động cơng tác cần phải biết nhìn nhận đối tượng giáo dục đánh giá đối tượng giáo dục cách đắn, biết yêu thương người, đứa trẻ có lỗi lầm khứ Nhà giáo dục cần phải biết cách động viên khích lệ người học, tin tưởng vào tiến người học Từ luận điểm đến việc điều chỉnh biện pháp giáo dục cho phù hợp với đối tượng trẻ hư để công tác giáo dục trẻ đạt hiệu - Thực trạng việc tìm hiểu vận dụng quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko trường Giáo dưỡng số Tìm hiểu thực trạng việc tìm hiểu vận dụng quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo Makarenko thầy cô giáo, nhà quản lý giáo dục TGD số cho thấy: Tại TGD số việc tìm hiểu học tập quan điểm giáo dục Makarenko hạn chế chiều rộng chiều sâu Số lượng giáo viên có biết quan điểm giáo dục Makarenko hạn chế đội ngũ nhà giáo có nhiều năm kinh nghiệm cơng tác, cịn phần nhiều đối tượng cán giáo viên trẻ đến tên nhà giáo dục A.X.Makarenko Cán bộ, giáo viên trẻ nhà trường học tập hệ trước qua cơng tác thực tế mà khơng có tìm hiểu học kinh nghiệm, khơng qua đào tạo tập huấn nghiệp vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Về biện pháp đề xuất sở lý luận chủ nghĩa nhân đạo Makarenko Giáo dục trẻ em bình thường phát triển tồn diện khó, giáo dục trẻ em phạm pháp cịn khó khăn Đối tượng giáo dục trường Giáo dưỡng số khơng phải trẻ em bình thường, xã hội em thành phần bất trị, điều cho thấy cơng tác giáo dục thầy cô giáo trường Giáo dưỡng công việc không giống giáo viên phổ thơng bình thường Kết nghiên cứu rằng, việc tiếp cận vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nước ngồi nâng cao hiệu cơng tác giáo dục nhà trường nước ta Một số kiến nghị + Đối với nhà quản lý TGD Đối với người làm công tác quản lý điều hành công tác TGD cần phải: Nhận thức đắn vai trò ý nghĩa quan điểm giáo dục Makarenko công tác giáo dục trẻ em có hành vi phạm pháp Cần có biện pháp nhằm hệ thống hố quan điểm kinh nghiệm giáo dục Makarenko để phục vụ cho việc tìm hiểu đội ngũ giáo viên trẻ nhà trường Có kế hoạch tập huấn cho đội ngũ cán giáo viên trẻ nhà trường nhằm học tập kinh nghiệm giáo dục Makarenko Cần tăng cường tìm kiếm, phối kết hợp quan ban ngành cơng tác xã hội hố giáo dục Tận dụng tối đa nguồn đầu tư tập thể, quan hoạt động giáo dục nhà trường + Đối với đội ngũ cán giáo viên nhà trường Đối với đội ngũ cán giáo viên nhà trường cần: Nhận thức đắn vai trị ý nghĩa cơng tác giáo dục lại Biết yêu thương, tin tưởng vào học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bên cạnh việc hồn thành tốt nhiệm vụ giao cần tích cực tìm hiểu học tập kinh nghiệm giáo dục trẻ vị thành niên có hành vi phạm pháp, có đề cao việc tìm hiểu kinh nghiệm lý luận giáo dục Makarenko giáo dục trẻ em hư Tăng cường tìm hiểu vận dụng biện pháp giáo dục trẻ em hư có hiệu vào thực tiễn cơng tác thân + Đối với nhà quản lý TGD Các nhà quản lý trực tiếp TGD nước cần tăng cường việc tổ chức hoạt động nghiên cứu di sản giáo dục Makarenko nhằm vận dụng vào thực tiễn công tác giáo dục lại Việt Nam Cần hệ thống hoá di sản giáo dục Makarenko để truyền bá cách có hệ thống đến với người giáo viên trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục lại + Đối với ban ngành xã hội Tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục cách đầu tư, phối kết hợp với TGD để hoạt động giáo dục diễn có chất lượng Tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học sinh trường có cơng ăn việc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Hà Nhật Thăng 1998 Lịch sử giáo dục học giới NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc 1995 Giáo dục người hôm ngày mai NXB Giáo dục Võ Thị Bích Hạnh 2008 L.A Vận dụng lý luận giáo dục Makarenko vào công tác giáo dục trường giáo dưỡng ĐHSP Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy 1997 Giáo dục học đại cương tập 1,2 NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức 2002 Giáo dục học đại cương tập 1,2 NXB Giáo dục Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan 1998 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB ĐHQG Đặng Thành Hưng 2002 Dạy học đại, NXB ĐHQG Nguyễn Văn Lê 1998 Giáo dục học đại cương NXB Giáo dục Phan Trọng Ngọ 2005 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Giáo dục 10 Hà Thế Ngữ 2001 Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHQG 11 Võ Quang Phúc 1987 Từ ca sư phạm đến Xuân An NXB TPHCM 12 Nguyễn Quang Uẩn 2000 Tâm lý học đại cương NXBĐHQG 13 Phạm Viết Vượng 2000 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐHQG 14 Trần Đức Xước Th4- 1998 Di sản giáo dục Makarenko Tạp chí nghiên cứu Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2000 Lịch sử giáo dục học giới 16 Từ điển Tiếng Việt 2000 Hoàng Phê chủ biên NXB Đà Nẵng 17 Từ điển Bách khoa 18 A.X.Makarenko 1987 Bài ca sư phạm tập 1,2,3 NXB Giáo dục 19 A.X.Makarenko 1987 Những cờ tháp NXB Giáo dục 20 A.X.Makarenko 1989 Giáo dục người công dân NXB Thanh Niên 21 A.X.Makarenko 1989 Giáo dục thực tiễn NXB Thanh Niên 22 A.X.Makarenko 1987 Tuyển tập tác phẩm sư phạm NXB Giáo dục 23 Ilinna 1997 Giáo dục học tập 1,2 NXB Giáo dục 24 Luật giáo dục 2005 25 Báo cáo tổng kết công tác giáo dục trường giáo dưỡng Cục V26 Bộ Công An 2000 26 Nghị định 217/TTg 1968 27 Nghị định 142 Những quy định chung trường Giáo dưỡng 28 Nghị định 66 Những quy định chung trường Giáo dưỡng (sửa đổi) 29 Web http//www.google.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHUYÊN GIA Câu 1: Đồng chí tiếp cận nghiên cứu quan điểm giáo dục nhà giáo dục A.X.Makarenko (người Liên Xô) chưa? Trả lời: Câu 2: Theo đồng chí quan điểm chủ nghĩa nhân đạo giáo dục có ý nghĩa với công tác giáo dục trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật? Trả lời: Câu 3: Theo đồng chí chủ nghĩa nhân đạo thể công tác giáo dục nhà trường? Trả lời: Câu 4: Việc phát phát huy ưu điểm học sinh thực nào? Trả lời: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 5: Đồng chí thường dùng biện pháp để giáo dục học sinh đội phụ trách? Trả lời: Câu 6: Đồng chí mơ tả cụ thể bước thực biện pháp giáo dục mà đồng chí thường xuyên sử dụng? Trả lời: Câu 7: Đồng chí chia sẻ chút kinh nghiệm công tác giáo dục mình? Trả lời: Câu 8: Đồng chí kể với chúng tơi kỉ niệm mà đồng chí nhớ cơng tác giáo dục mình? Trả lời: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 9: Đồng chí có đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật? Trả lời: Câu 10: Theo đồng chí, nét đặc trưng cơng tác giáo viên chủ nhiệm so với nét đặc trưng giáo viên dạy văn hố gì? Trả lời: Họ tên: Chủ nhiệm đội: Chức vụ: Thời gian công tác trường : Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần đúc kết kinh nghiệm vận dụng quan điểm giáo dục Makarenko vào công tác giáo dục trường giáo dưỡng, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Những thành tựu mà nhà trường đạt thời kì đổi thuộc lĩnh vực công tác nhà trường? Câu 2: Theo đồng chí, cơng tác nhà trường điểm yếu gì? Câu 3: Theo đồng chí, tình hình xã hội nay, nguyên dẫn đến: + Những thành tựu nói + Những non yếu tồn Câu 4: Theo đồng chí, sinh hoạt “Hội thi”, “Hội diễn”, “Hội thao” trường giáo dưỡng có vai trị chuyển biến phát triển nhân cách học sinh? Câu 5: Nhằm thực mục tiêu nêu quy chế trường giáo dưỡng, theo đồng chí phải tiến hành cơng tác giáo dục gì? (đạo đức, văn hoá, hướng nghiệp dạy nghề, pháp luật ) Câu 6: Theo đồng chí, nét đặc trưng công tác giáo viên chủ nhiệm nét đặc trưng giáo viên dạy văn hoá trường giáo dưỡng gì? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... LY VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VỀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO CỦA A.X.MAKARENKO TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG GIO DNG S NINH BèNH Chuyên nghành: Giáo dục học MÃ số: 60 14 01 Luận văn thạc sỹ giáo dục. .. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ 43 2. 1 Sự tiếp cận quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko Việt Nam 43 2. 2 Tìm hiểu trƣờng Giáo dƣỡng số. .. việc xây dựng biện pháp vận dụng quan điểm giáo dục chủ nghĩa nhân đạo A.X.Makarenko vào công tác giáo dục trường giáo dưỡng số Ninh Bình - Hệ thống phương pháp thực tiễn: quan sát, điều tra ankét,

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan