kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước asean và vận dụng vào việt nam

108 643 1
kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước asean và vận dụng vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo và hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sư – Tiến sĩ Đỗ Đức Bình đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Viện Đào tạo Sau Đại học cùng Q uý thầy cô trong Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế đã tạo điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban cán sự lớp Cao học 18F, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ tôi trong suốt khóa học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báu của Quý thầy cô và các bạn. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của: Giáo sư – Tiến sĩ Đỗ Đức Bình Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các kết luận đưa ra ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất kỳ một công trình nào. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. MỤC LỤC MỤC LỤC 3 bẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4 THU HÚT FDI VÀO MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 4 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 4 CHƯƠNG 2 31 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM DƯỚI 31 GIÁC ĐỘ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 31 CHƯƠNG 3 62 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI 62 CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM 62 CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 62 BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ viết đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 01 ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á 02 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 03 AIA Asean Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN 04 APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương 05 APTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 06 BT Building Transfer Xây dựng - chuyển giao 07 BOT Building Operate Transfer Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao 08 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 09 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân 11 IFC International Finance Corporation Công ty tài chính quốc tế 12 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 13 MIDA Malaysian Industrial Development Authority Cục phát triển công nghiệp Malaysia 14 MIGA Multilateral Investment Guarantee Agency Cơ quan bảo hiểm đầu tư đa phương 15 ODA Official Development Asistance Viện trợ phát triển chính thức 16 PSDC Penang Skill Development Center Trung tâm phát triển kỹ năng Penang 17 RM Ringit Malaysia Đồng Ring git Malaysia 18 TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia 19 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Tổ chức liên hợp quốc về thương mại và phát triển 20 USD United States Dollar Đô la Mỹ STT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ viết đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 21 WB World Bank Ngân hàng thế giới 22 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ viết đầy đủ 01 CNC Công nghệ cao 02 CNH Công nghiệp hóa 03 HĐH Hiện đại hóa 04 KCN Khu công nghiệp 05 KTQT Kinh tế quốc tế 06 UBND Ủy ban nhân dân 07 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 1.1: FDI vào Malaysia theo nguồn vốn, giai đoạn 2000 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 1.2: FDI vào Malaysia phân theo ngành kinh tế (2000 - 2010). .Error: Reference source not found Bảng 1.3: FDI vào Thái Lan theo nguồn vốn, giai đoạn 2000 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 1.4: FDI vào Thái Lan phân theo ngành kinh tế (2000 - 2010). .Error: Reference source not found Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép giai đoạn 1988 – 2010. .Error: Reference source not found Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam tính theo ngành. Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2010 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép phân theo vùng (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2010) Error: Reference source not found Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức đầu tư lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2010 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tình hình thu hút FDI theo đối tác đầu tư chính từ năm 1988 – 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Số lao động làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm (lũy tiến) phân theo các thành phần kinh tế Error: Reference source not found Bảng 2.7: Đóng góp cho ngân sách của FDI so với các khu vực khác Error: Reference source not found Bảng 2.8: Vốn FDI đăng ký mới trong 3 năm hậu WTO (2007 -2009) theo 3 khu vực chính của nền kinh tế Việt Nam Error: Reference source not found BIỂU MỤC LỤC 3 bẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4 THU HÚT FDI VÀO MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 4 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 4 + Những mặt tích cực trong chính sách thu hút FDI: 17 + Một số hạn chế của chính sách thu hút FDI 19 CHƯƠNG 2 31 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM DƯỚI 31 GIÁC ĐỘ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 31 CHƯƠNG 3 62 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI 62 CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM 62 CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 62 TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam trong thời gian qua đã đóng một vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ cũng như kinh nghiệm quản lý, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động của Việt Nam. Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam vẫn chưa tận dụng tối ưu các cơ hội thu hút FDI và chưa tối đa được những lợi ích mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể mang lại. Thực trạng này cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn về thu hút FDI của Trung Quốc và các nước trong khu vực đặt ra thách thức lớn cho Việt Nam. Hiện nay, một số nước trong khu vực Đông Nam Á rất thành công trong việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế đất nước. Với những điểm tương đồng và khác biệt cũng như các cơ hội và thách thức của Việt Nam so với một số nước ASEAN, Việt Nam cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước ASEAN và vận dụng vào điều kiện cụ thể của mình để tiếp tục thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả, phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước. Luận văn tập trung nghiên cứu những kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN, qua đó đánh giá và rút ra bài học cho Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu luận văn là nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN, từ đó đi sâu phân tích các chính cách thu hút FDI, nghiên cứu các thành tựu thực tế của các chính sách này cũng như những ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế của các nước này. Qua đó đánh giá thành tựu cũng như khó khăn, tồn tại để rút ra bài học kinh nghiệm về chiến lược và chính sách thu hút FDI có thể áp dụng vào Việt Nam . Những đóng góp của luận văn: Về mặt lý luận, góp phần làm sáng tỏ những chính sách, chiến lược trong thu hút FDI đã và đang được áp dụng ở một số nước ASEAN – những nước được coi là i ví dụ thành công về thu hút FDI. Từ đó đi đến khẳng định chính sách thu hút FDI của các nước này là đúng đắn và phù hợp với thực tế của họ. Về mặt thực tiễn, góp phần đưa những kinh nghiệm trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN cũng như các giải pháp áp dụng cho Việt Nam vào công tác học tập và giảng dạy tại các trường đại học, và cơ sở giáo dục đào tạo trên cả nước. Để có cơ sở thực tiễn cho việc phân tích, luận văn đã nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số nước ASEAN, cụ thể là Malaysia và Thái Lan và những chính sách, biện pháp mà các nước này đã áp dụng từ đó rút ra một số kinh nghiệm về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: Thứ nhất, Có chiến lược thu hút FDI bài bản, có quy định rõ những ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút FDI, không thu hút FDI một cách tràn lan, thu hút FDI bằng mọi giá. Thứ hai, Xây dựng môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh để thu hút FDI. Môi trường đầu tư được hình thành trên cơ sở hợp thành của nhiều nhân tố. Đó là sự ổn định chính trị - xã hội, điều kiện tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, nguồn nhân lực, các chính sách ưu đãi về tài chính – tiền tệ… Thứ ba, Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút FDI. Hoạt động xúc tiến đầu tư phải được tiến hành một cách thường xuyên, dưới nhiều hình thức phong phú nhưng được thực hiện một cách bài bản, thống nhất và do một cơ quan chuyên trách có trách nhiệm quản lý. . Thứ tư, Đẩy mạnh cải cách hành chính tạo thuận lợi cho thu hút FDI, phải thực hiện chính sách quản lý theo nguyên tắc “một cửa” đối với hoạt động đầu tư, thường xuyên rà soát để loại bỏ các thủ tục hành chính rườm rà, xóa bỏ tệ quan liêu hành chính, nâng cao tính minh bạch trong hoạt động quản lý điều hành của Chính phủ. Luận văn đã phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam qua các mặt: ii - Khái quát tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam: về lượng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư theo vùng, theo thành phần kinh tế, theo đối tác đầu tư, theo hình thức đầu tư. - Các chính sách, biện pháp thu hút FDI mà Việt Nam đang áp dụng: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư, chính sách ưu đãi về thuế, chính sách tiền tệ, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách mở rộng tự do hoá đầu tư, chính sách về hình thức đầu tư, chính sách đất đai, chính sách lao động và tiền lương, đổi mở thủ tục hành chính……. - Đánh giá ưu nhược điểm tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam Luận văn nhấn mạnh những thành tựu đạt được của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong thời gian qua như sau: - FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - FDI với tăng trưởng xuất khẩu và mở rộng thị trường quốc tế - FDI tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất trong khu vực công nghiệp và dịch vụ - Khả năng tạo việc làm của doanh nghiệp FDI - Đóng góp tương đối tốt cho ngân sách nhà nước - Góp phần tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những hạn chế, tồn tại cần khắc phục: - Chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư đặc biệt lớn từ các quốc gia có công nghệ tiên tiến hiện đại do đó chưa tiếp xúc và sự dụng được công nghệ nguồn. - Mức độ lan tỏa công nghệ từ các doanh nghiệp FDI vào các doanh nghiệp trong nước còn thấp. - Cơ cấu phân bổ vốn FDI cho các khu vực kinh tế chủ yếu chưa hợp lý - Việc đền bù giải tỏa, giải phóng mặt bằng để triển khai thực hiện dự án chậm, kéo dài. - Luật pháp chính sách vẫn còn không ít hạn chế, chưa phù hợp iii [...]... Thu hút FDI vào một số nước ASEAN và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam Chương 2: Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam dưới giác độ kinh nghiệm của một số nước ASEAN Chương 3: Các giải pháp thu hút FDI của Việt Nam trên cơ sở áp dụng kinh nghiệm của một số nước ASEAN 4 CHƯƠNG 1 THU HÚT FDI VÀO MỘT SỐ NƯỚC ASEAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 1.1 Tác động của FDI đối với phát triển kinh. .. (2008), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam Ngoài ra còn có một số bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành có liên quan đến thu hút FDI vào một số nước ASEAN 3 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN, từ đó đi sâu... rất hiệu quả và phù hợp với tình hình hiện nay Với những điểm tư ng đồng và khác biệt cũng như các cơ hội và thách thức của Việt Nam so với một số nước ASEAN, Việt Nam cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước ASEAN và vận dụng vào điều kiện cụ thể của 2 mình để tiếp tục thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả, phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước Đó là lý... là: Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam 2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn Công trình nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công nghiệp hóa ở Malaysia – kinh nghiệm đối với Việt Nam của Tiến sỹ Phùng Xuân Nhạ, được nhà xuất bản Thế giới phát hành năm 2000 tại Hà Nội Đây là công trình nghiên cứu đầu. .. công nghệ và tri thức Thực trạng này cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn về thu hút FDI của Trung Quốc và các nước trong khu vực đặt ra thách thức lớn cho Việt Nam Trong khu vực Đông Nam Á hiện nay đang nổi lên một số nước rất thành công trong việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế đất nước, những chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của họ áp dụng rất... đất nước là vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với Việt Nam hiện nay Đề tài nghiên cứu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam đã hoàn thành những mục tiêu nghiên cứu sau: Thứ nhất, Luận văn đã phân tích được thực trạng thu hút FDI vào Malaysia và Thái Lan trong thời gian qua Trong đó, làm rõ những chính sách, biện pháp thu hút FDI của hai nước. .. xiii Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI là hình thức kinh doanh quốc tế có hiệu quả cao được tất cả các quốc gia nhất là các nước đang phát triển quan tâm thu hút và cạnh tranh ngày càng gay gắt Malaysia và Thái Lan là hai nước khá thành công trong thu hút FDI và nhiều điểm tư ng đồng với Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu học tập kinh nghiệm của Malaysia và Thái Lan trong thu hút FDI và vận dụng vào Việt Nam. .. Thu hút FDI phải vừa đảm bảo yêu cầu phát triển của Việt Nam, vừa đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư Một là, cần có chiến lược thu hút vốn FDI cho thời kỳ dài hạn (có thể coi đây chính là quy hoạch đầu tư trực tiếp nước ngoài) và có trọng tâm, trọng Hai là, nên có khung khổ pháp lý thu n lợi đối với đầu tư nước ngoài, tức là làm thế nào để các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài làm ăn có lãi ở Việt Nam. .. ra những bài học kinh nghiệm về thu hút FDI của Thái Lan và Malaysia Thứ hai, Luận văn đã phân tích được thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian qua, phân tích và đánh giá những những chính sách, biện pháp thu hút FDI mà Việt Nam đang áp dụng Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu những bài học kinh nghiệm về thu hút FDI của Maylaysia và Thái Lan và tình hình thu hút FDI vào Việt Nam thời gian qua,... là phải cần có vốn. Vốn có hai loại chủ yếu là vốn trong nước và vốn nước ngoài Đối với các nước đang phát triển, thì vấn đề thu hút vốn nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là yếu tố vô cùng quan trọng và được nhiều nước quan tâm, trong đó có nước ta Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam trong thời gian qua đã đóng một vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, . trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam qua các mặt: ii - Khái quát tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam: về lượng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư theo. nghiệm thu hút FDI của một số nước ASEAN và vận dụng vào điều kiện cụ thể của mình để tiếp tục thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả, phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước. . TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM DƯỚI 31 GIÁC ĐỘ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 31 CHƯƠNG 3 62 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI 62 CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM 62 CỦA MỘT SỐ NƯỚC

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • bẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • THU HÚT FDI VÀO MỘT SỐ NƯỚC ASEAN

  • VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM

    • + Những mặt tích cực trong chính sách thu hút FDI:

    • + Một số hạn chế của chính sách thu hút FDI

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM DƯỚI

    • GIÁC ĐỘ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN

    • CHƯƠNG 3

    • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI

    • CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM

    • CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan