nghiên cứu bệnh giun lươn (strongyloidosis) ở trâu, bò tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

98 1K 2
nghiên cứu bệnh giun lươn (strongyloidosis) ở trâu, bò tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHẠM VĂN HIỂU NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƢƠN (STRONGYLOIDOSIS) Ở TRÂU, BÒ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHẠM VĂN HIỂU NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƢƠN (STRONGYLOIDOSIS) Ở TRÂU, BÒ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ TRUNG CỨ THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Hiểu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp của mình. Em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú y cùng toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ em, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Trung Cứ, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Hiểu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các ký hiệu viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi Danh mục ảnh vii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học 4 1.1.1. Giun lươn ký sinh ở trâu bò 4 1.1.2. Bệnh giun lươn ở trâu bò 9 1.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh giun lươn 20 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 20 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 22 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 27 2.1.4. Vật liệu nghiên cứu 27 2.2. Nội dung nghiên cứu 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 28 2.2.2. Nghiên cứu bệnh giun lươn ở trâu bò 28 2.2.3. Sử dụng thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò và đề xuất biện pháp phòng bệnh 29 2.3. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 29 2.3.2. Bố trí điều tra, phương pháp nghiên cứu trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh 30 2.3.3. Bố trí và phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng của trâu bò bị bệnh giun lươn 32 2.3.4. Bố trí xét nghiệm và phương pháp xét nghiệm máu của trâu bò nhiễm giun lươn ở mức độ nặng 33 2.3.5. Bố trí thí nghiệm và phương pháp đánh giá hiệu lực tẩy giun lươn của thuốc (Vimectin, Levamisole, Benvet 600) cho trâu bò ở 3 huyện thị thành tỉnh Thái Nguyên 33 2.3.6. Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh giun lươn trâu bò 35 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀO THẢO LUẬN 38 3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 38 3.1.1. Tình hình nhiễm giun lươn ở trâu bò 38 3.1.2. Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh 48 3.1.3. Nghiên cứu sự phát triển của trứng giun lươn và sự tồn tại của ấu trùng có sức gây bệnh trong phân trâu bò ở ngoại cảnh 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.2. Nghiên cứu bệnh giun lươn ở trâu bò 54 3.2.1. Theo dõi triệu chứng lâm sàng của trâu bò bị bệnh giun lươn 54 3.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở trâu bò bình thường và tiêu chảy 55 3.2.3. Sự thay đổi một số chỉ tiêu huyết học của trâu bò bình thường và trâu bò bị bệnh giun lươn 57 3.3. Sử dụng thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò và đề xuất biện pháp phòng trị 63 3.3.1. Xác định hiệu lực của thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò 63 3.3.2. Độ an toàn của thuốc tẩy giun lươn đối với trâu bò 65 3.4. Đề xuất một số biện pháp phòng bệnh giun lươn cho trâu bò 68 3.4.1. Tẩy giun lươn cho trâu bò 68 3.4.2. Xử lý phân trâu bò để diệt trứng và ấu trùng giun lươn 69 3.4.3. Vệ sinh chuồng nuôi cho trâu bò 70 3.4.4. Cải tạo đồng cỏ, bãi chăn thả 70 3.4.5. Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng trâu bò 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Nội dung chữ viết đầy đủ 1. - Đến 2. % Tỷ lệ phần trăm 3.  Nhỏ hơn hoặc bằng 4. < Nhỏ hơn 5. > Lớn hơn 6. cm Centimét 7. A 0 Ẩm độ 8. BT Bình thường 9. cs Cộng sự 10. g Gam 11. H Huyện 12. kg Kilogam 13. m 2 Mét vuông 14. mg Miligam 15. ml Mililit 16. mm Militmét 17. Nxb Nhà xuất bản 18. T 0 Nhiệt độ 19. Tp Thành phố 20. TT Thể trọng 21. Tx Thị xã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn tại một số địa phương 38 Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn theo tuổi trâu bò 42 Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn theo mùa vụ 44 Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở trâu và ở bò 47 Bảng 3.5. Sự ô nhiễm trứng giun lươn ở chuồng trâu bò 48 Bảng 3.6. Sự ô nhiễm trứng giun lươn ở đất xung quanh chuồng nuôi 49 Bảng 3.7. Sự ô nhiễm trứng giun lươn ở bãi chăn thả 50 Bảng 3.8. Sự phát triển của trứng giun lươn trong phân trâu bò 52 Bảng 3.9. Sự tồn tại của ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh trong phân trâu bò 53 Bảng 3.10. Tỷ lệ trâu bò nhiễm giun lươn có triệu chứng lâm sàng 55 Bảng 3.11. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở trâu bò bình thường và tiêu chảy 56 Bảng 3.12. Sự thay đổi hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố của trâu bò khỏe và trâu bò bị bệnh giun lươn 58 Bảng 3.13. Sự thay đổi công thức bạch cầu của trâu bò bị bệnh giun lươn 61 Bảng 3.14. Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò trên diện hẹp 64 Bảng 3.15. Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun lươn cho trâu bò trên diện rộng 66 Bảng 3.16. Độ an toàn của thuốc tẩy giun lươn đối với trâu bò 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Giun lươn Strongyloides papillosus 5 Hình 1.2. Sơ đồ vòng đời giun lươn ở trâu bò 8 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn tại một số địa phương ở Thái Nguyên 40 Hình 3.2. Biểu đồ cường độ nhiễm giun lươn tại một số địa phương ở Thái Nguyên 42 Hình 3.3. Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun lươn theo lứa tuổi trâu bò 43 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn trâu, bò theo mùa vụ 45 Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn ở trâu và ở bò 47 Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn ở trâu bò bình thường và tiêu chảy 56 Hình 3.7. Biểu đồ sự thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố của trâu bò bị bệnh giun lươn 60 Hình 3.8. Biểu đồ sự thay đổi công thức bạch cầu của trâu bò bị bệnh giun lươn 61 [...]... chế dịch bệnh, đảm bảo sức khoẻ cho đàn trâu bò Để góp phần làm đầy đủ hơn những thông tin về bệnh giun lươn và có cơ sở khoa học đề xuất quy trình phòng trừ bệnh giun lươn ở trâu bò, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh giun lươn (Strongyloidosis) ở trâu, bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý,... học về đặc điểm dịch tễ của bệnh giun lươn ở trâu bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, về khả năng tồn tại và phát triển của trứng và ấu trùng giun lươn ở môi trường ngoại cảnh, về một số đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh - Ý nghĩa thực tiễn: đề ra những biện pháp phòng và điều trị bệnh một cách hiệu quả, từ đó hạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN... Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun lươn cho trâu bò 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bệnh giun lươn ở trâu bò của một số huyện, thành, thị của tỉnh Thái Nguyên, làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trị có hiệu quả, đảm bảo sức khỏe của đàn trâu bò, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi 4 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa... tới 20 - 50%) (Trịnh Văn Thịnh và cs, 1978) [25] Một số công trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun lươn trâu bò ở Đông Nam Á khá cao: ở Thái Lan là 26,57% (Phocharoen C và cs, 1999) [55], ở Myanmar là 7,4% (Lay K K và cs, 2007) [49] Trong những năm gần đây, có một số công trình nghiên cứu về tình hình nhiễm giun lươn và vai trò của giun lươn trong hội chứng tiêu chảy ở lợn Số hóa bởi Trung tâm Học... của giun lươn Sức đề kháng là khả năng chống lại những tác nhân ngoại cảnh tác động đến sự sinh trưởng và phát triển bình thường của trứng và ấu trùng giun lươn Việc nghiên cứu về sức đề kháng của trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh, có ý nghĩa quan trọng trong dịch tễ học bệnh giun lươn, đồng thời là cơ sở khoa học để đề ra những biện pháp phòng trị bệnh giun lươn ở trâu bò Nguyễn Thị Lê và cs... sở khoa học của đề tài 1.1.1 Giun lươn ký sinh ở trâu bò 1.1.1.1 Vị trí của giun lươn trâu bò trong hệ thống phân loại Bệnh giun lươn do giun tròn thuộc họ Strongyloididae (bộ phụ Rhabditata) gây nên Trong đó loài Strongyloides papillosus ký sinh và gây bệnh giun lươn ở trâu bò (Nguyễn Thị Lê và cs 1996) [17] Theo Phan Thế Việt và cs (1977) [32], Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [17], giun lươn ở trâu bò. .. công trình nghiên cứu về bệnh giun lươn ở trâu, bò còn rất ít Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc có nghề chăn nuôi trâu, bò khá phát triển Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, đến năm 2009 Thái Nguyên có 96.700 con trâu, 43.800 con bò Tuy nhiên, do nhận thức của người dân còn hạn chế nên vấn đề phòng chống bệnh giun lươn chưa được chú ý Vì vậy, chưa có quy trình phòng trị bệnh hiệu quả... mắc bệnh giun lươn Ảnh 2: Thí nghiệm theo dõi sự phát triển và khả năng tồn tại của trứng và ấu trùng giun lươn trong phân trâu bò ở ngoại cảnh Ảnh 3 Ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh Ảnh 4 Mẫu máu trâu bò bị bệnh giun lươn Ảnh 5 Xét nghiệm các chỉ tiêu huyết học bằng máy Celltac F Ảnh 6 Mẫu phân trâu bò lấy tại các địa phương về xét nghiệm Ảnh 7 Mẫu phân bò thu thập tại huyện Đồng Hỷ nhiễm giun lươn. .. cả ấu trùng theo phương pháp Baerman * Với trâu bò chết: Đối với nhiều bệnh giun sán, phương pháp chẩn đoán sau khi con vật chết là chính xác nhất Việc chẩn đoán bệnh giun lươn chủ yếu là soi phân tìm trứng thì mới được kết quả chính xác 1.1.2.6 Phòng trị bệnh giun lươn cho trâu bò * Phòng bệnh: Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, có rất nhiều hóa dược được dùng để điều trị các bệnh giun tròn đường... hình nhiễm một số loài giun tròn như sau: giun lươn 12/ 12, giun đũa 5/ 12, giun tóc 4/ 12 Trứng của các loài giun tròn khác chỉ thấy ở bê từ 52 ngày tuổi trở lên Một số bê có sức khỏe tốt, và số lượng trứng giun lươn thấp trong phân, thì không thấy phát bệnh Tỷ lệ phát bệnh cao nhất ở bê từ 1 - 2 tháng tuổi, sau đó tỷ lệ nhiễm giun vẫn cao nhưng tỷ lệ phát bệnh giảm (dẫn theo Trịnh Văn Thịnh và cs, 1978) . Nghiên cứu bệnh giun lươn (Strongyloidosis) ở trâu, bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị . 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh. trâu bò và đề xuất biện pháp phòng bệnh 29 2.3. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trâu bò tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái. vòng đời giun lươn ở trâu bò 8 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn tại một số địa phương ở Thái Nguyên 40 Hình 3.2. Biểu đồ cường độ nhiễm giun lươn tại một số địa phương ở Thái Nguyên

Ngày đăng: 05/10/2014, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan