Tìm hiểu, giới thiệu về loại hình bảo hiểm tài sản và thực trạng của thị trường bảo hiểm tài sản tại việt nam giai đoạn 2010 2012

53 572 1
Tìm hiểu, giới thiệu về loại hình bảo hiểm tài sản và thực trạng của thị trường  bảo hiểm tài sản tại việt nam giai đoạn 2010  2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế chính trị xã hội hiện tại thì nhu cầu về bảo hiểm ngày càng được chú trọng hơn. Việt Nam với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đã phần nào tạo động lực thúc đẩy khai thác và phát triển mọi tiềm năng sáng tạo trong lao động. Từ đó tạo ra một lượng hàng hóa dịch vụ phong phú. Đây chính là đối tượng góp phần tạo tiền đề mạnh mẽ nâng cao nhu cầu về bảo hiểm, là cơ sở vững chắc cho sự hình thành bảo hiểm. Sau khi gia nhập WTO ngành kinh doanh bảo hiểm ở nước ta dần được mở rộng. Các công ty, tập đoàn bảo hiểm nhanh chóng kéo sự cạnh tranh không kém phần gay gắt của thị trường bảo hiểm gia nhập vào dòng chảy của nền kinh tế. Theo đó loại hình bảo hiểm tài sản dường như được quan tâm, đầu tư đúng mức hơn. Ngày càng nhiều các cá nhân, doanh nghiệp tìm đến dịch vụ này như một cứu cánh cho sự an toàn tài sản của họ. Để hiểu rõ hơn về vần đề này nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Tìm hiểu, giới thiệu về loại hình bảo hiểm tài sản và thực trạng của thị trường bảo hiểm tài sản tại Việt Nam giai đoạn 2010 2012”. 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao những kiến thức về bảo hiểm tài sản. Đồng thời tìm hiểu vai trò và ảnh hưởng của nó đến con người, doanh nghiệp trong công cuộc xây dựng nền kinh tế. Cũng như có cái nhìn sâu sắc hơn về một lĩnh vực kinh doanh mới của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng này. 1.3 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân chia cái tổng thể thành những yếu tố cấu thành đơn giản hơn, nhân thức được một cách sâu sắc từng góc cạnh của nguồn nhân lực. Tổng hợp nhằm thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố nhằm nhận thưc sự vật hiện tượng trong tính tổng thể, tập hợp tài liệu từ sách báo, internet… • Phương pháp logic: Giúp cho việc trình bày ý tưởng một cách thống nhất rành mạch và rõ ràng. Phương pháp so sánh nhằm nổi bật các đặc điểm của bảo hiểm tài sản. 1.4. Đối tượng nghiên cứu Bảo hiểm tài sản. Thị trường BHTS tại Việt Nam 1.5. Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm tài sản và thị trường BHTS tại Việt Nam giai đoạn 20102012 1.6. Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề Chương 2: Cơ sở lý luận về BHTS Chương 3: Thực trạng của thị trường BHTS tại VN giai đoạn 20102012 Chương 4: Giải pháp nâng cao hoạt động cho ngành BHTS Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Khái quát về bảo hiểm tài sản 2.1.1 Khái niệm về BHTS Bảo hiểm tài sản là một loại hình của bảo hiểm thương mại mà đối tượng là tài sản (cố định hay lưu động) của người được bảo hiểm. Ví dụ : bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, bảo hiểm cây trồng, vật nuôi... 2.1.2 Đối tượng BHTS BH tài sản là loại BH có đối tượng bảo hiểm là tài sản và các quyền lợi liên quan đến tài sản. Tài sản: gồm vật thực, tiền và giấy tờ có giá Gồm 5 loại: • Sinh vật sống: cây trồng, vật nuôi • TS đang trong quá trình hình thành

Tiểu luận nguyên lý bảo hiểm Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế trị xã hội nhu cầu bảo hiểm ngày trọng Việt Nam với kinh tế vận hành theo chế thị trường phần tạo động lực thúc đẩy khai thác phát triển tiềm sáng tạo lao động Từ tạo lượng hàng hóa dịch vụ phong phú Đây đối tượng góp phần tạo tiền đề mạnh mẽ nâng cao nhu cầu bảo hiểm, sở vững cho hình thành bảo hiểm Sau gia nhập WTO ngành kinh doanh bảo hiểm nước ta dần mở rộng Các cơng ty, tập đồn bảo hiểm nhanh chóng kéo cạnh tranh khơng phần gay gắt thị trường bảo hiểm gia nhập vào dịng chảy kinh tế Theo loại hình bảo hiểm tài sản dường quan tâm, đầu tư mức Ngày nhiều cá nhân, doanh nghiệp tìm đến dịch vụ cứu cánh cho an toàn tài sản họ Để hiểu rõ vần đề nhóm chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu, giới thiệu loại hình bảo hiểm tài sản thực trạng thị trường bảo hiểm tài sản Việt Nam giai đoạn 2010 -2012” 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao kiến thức bảo hiểm tài sản Đồng thời tìm hiểu vai trị ảnh hưởng đến người, doanh nghiệp cơng xây dựng kinh tế Cũng có nhìn sâu sắc lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam giai đoạn khủng hoảng 1.3 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân chia tổng thể thành yếu tố cấu thành đơn giản hơn, nhân thức cách sâu sắc góc cạnh nguồn nhân lực Tổng hợp nhằm thống lại phận, yếu tố nhằm nhận thưc vật tượng tính tổng thể, tập hợp tài liệu từ sách báo, internet… GVHD:Th.s Lê Đức Thiện Nhóm thực hiện: III Tiểu luận nguyên lý bảo hiểm • Phương pháp logic: Giúp cho việc trình bày ý tưởng cách thống rành mạch rõ ràng Phương pháp so sánh nhằm bật đặc điểm bảo hiểm tài sản 1.4 Đối tượng nghiên cứu - Bảo hiểm tài sản - Thị trường BHTS Việt Nam 1.5 Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm tài sản thị trường BHTS Việt Nam giai đoạn 2010-2012 1.6 Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề Chương 2: Cơ sở lý luận BHTS Chương 3: Thực trạng thị trường BHTS VN giai đoạn 2010-2012 Chương 4: Giải pháp nâng cao hoạt động cho ngành BHTS Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN 2.1 Khái quát bảo hiểm tài sản 2.1.1 Khái niệm BHTS Bảo hiểm tài sản loại hình bảo hiểm thương mại mà đối tượng tài sản (cố định hay lưu động) người bảo hiểm Ví dụ : bảo hiểm thiệt hại vật chất xe giới, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, bảo hiểm trồng, vật nuôi 2.1.2 Đối tượng BHTS BH tài sản loại BH có đối tượng bảo hiểm tài sản quyền lợi liên quan đến tài sản - Tài sản: gồm vật thực, tiền giấy tờ có giá Gồm loại: • Sinh vật sống: trồng, vật nuôi • TS trình hình thành GVHD:Th.s Lê Đức Thiện Nhóm thực hiện: III Tiểu luận nguyên lý bảo hiểm • TS q trình sử dụng • TS đường vận chuyển • TS nằm kho, quỹ, két - Quyền tài sản: • Quyền chiếm hữu • Quyền sử dụng • Quyền định đoạt - Các dạng thiệt hại tài sản • Thiệt hại trực tiếp • Thiệt hại gián tiếp 2.1.3 Đặc trưng chủ yếu BHTS 2.1.3.1 Áp dụng nguyên tắc bồi thường Khi toán chi trả bảo hiểm, số tiền bồi thường mà người tham gia bảo hiểm nhận trường hợp không vượt giá trị thiệt hại thực tế số tiền bảo hiểm Ví dụ: chủ xe máy tham gia bảo hiểm cho tồn xe trị giá 20 triệu đồng Trong vụ tai nạn, xe bị hư hỏng giá trị thiệt hại triệu đồng, số tiền bồi thường mà chủ xe nhận trường hợp triệu đồng 2.1.3.2 Áp dụng “nguyên tắc quyền hợp pháp” Khi xuất người thứ ba có lỗi có trách nhiệm thiệt hại người bảo hiểm Theo nguyên tắc này, sau trả tiền bồi thường, công ty bảo hiểm quyền người bảo hiểm để thực việc truy địi trách nhiệm người thứ ba có lỗi Ngun tắc quyền hợp pháp nhằm đảm bảo quyền lợi người bảo hiểm chống lại hành vi rũ bỏ trách nhiệm người thứ ba có lỗi, đồng thời đảm bảo nguyên tắc bồi thường Lấy lại ví dụ trên, vụ tai nạn lỗi phần xe ô tô ngược chiều (70%) Lúc thiệt hại triệu đồng chủ xe máy truy trách nhiệm GVHD:Th.s Lê Đức Thiện Nhóm thực hiện: III Tiểu luận nguyên lý bảo hiểm 5,6 triệu đồng ông chủ xe ô tô (70% X triệu đồng = 5,6 triệu đồng) Sau bồi thường triệu đồng theo hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cho chủ xe máy, công ty bảo hiểm quyền xe máy truy đòi trách nhiệm 5,6 triệu đồng từ chủ xe ô tô Nguyên tắc quyền áp dụng người bảo hiểm ví dụ (chủ xe máy) nhận số tiền vượt thiệt hại triệu đồng, nhu nguyên tắc bồi thường đảm bảo 2.1.3.3 Bảo hiểm trùng Trong BHTS, đối tượng bảo hiểm đồng thời bảo đảm nhiều hợp đồng bảo hiểm cho rủi ro công ty bảo hiểm khác nhau, hợp đồng bảo hiểm có điều kiện bảo hiểm giống nhau, thời hạn bảo hiểm trùng tổng số tiền bảo hiểm từ tất hợp đồng lớn giá trị đối tượng bảo hiểm gọi bảo hiểm trùng Trong trường hợp có bảo hiểm trùng, tùy thuộc vào nguyên nhân xảy để giải Thông thường, bảo hiểm trùng liên quan đến gian lận người tham gia bảo hiểm Do ngun tắc cơng ty bảo hiểm hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm phát thấy bảo hiểm trùng có gian lận Nếu cơng ty bảo hiểm chấp nhận bồi thường lúc này, trách nhiệm công ty tổn thất phân chia theo tỷ lệ trách nhiệm mà họ đảm nhận Cụ thể: Số tiền bồi thường hợp đồng = giá trị thiệt hại thực tế *(số tiền bảo hiểm hợp đồng/ tổng số tiền bảo hiểm) Trên thực tế, số công ty bảo hiểm cấp hợp đồng cho đối tượng bảo hiểm trùng đứng bồi thường theo số thiệt hại thực tế, sau địi lại cơng ty khác phần trách nhiệm họ 2.1.4 Vai trò BHTS 2.1.4.1 Vai trò xã hội Vai trò XH BHTS bắt nguồn từ nguyên tắc hoạt động mục tiêu bảo vệ tài sản trước rủi ro bất ngờ xảy Trên sở lấy số tiền toàn nhân tổ chức tham gia BH đóng góp để bồi thường cho số người số GVHD:Th.s Lê Đức Thiện Nhóm thực hiện: III Tiểu luận nguyên lý bảo hiểm họ gặp phải rủi ro BHTS góp phần vào tồn phát triển doanh nghiệp, không may gặp phải rủi ro như: cháy nổ, bão lụt Ngoài nhà BH khơng lịng với vai trị giản đơn người phân phối lại nguồn quỹ BH mà muốn xa vai trò xã hội mình, chống đỡ khắc phục bất trắc kinh doanh Chẳng hạn nhà BH tư vấn, đưa biện pháp phòng tránh hỏa hoạn, tai nạn giao thơng Bên cạnh lĩnh vực BHTS tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động góp phần giảm thiểu đáng kể tình trạng thất nghiệp XH 2.1.4.2 Vai trị kinh tế Các nhà kinh tế Mỹ cho BH động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, với hai lý do: bảo đảm cho khoản đầu tư đầu tư khoản tiền đóng góp người BH - Bảo đảm cho khoản đầu tư: Có thể nói khơng phải kiến trúc sư mà nhà BH góp phần xây dựng tịa nhà chọc trời, cột tháp truyền hình số nơi giới, khơng nhà đầu tư dám mạo hiểm bỏ hàng tỷ đô la để xây dựng mà lại khơng có đảm bảo bồi thường hỏa hoạn, khủng bố sai phạm kỹ thuật xảy Chỉ nhà BH đảm bảo điều nhờ chế hoạt động BH Chủ đầu tư khơng thể mạo hiểm ngồi nhìn số tiền phút chốc tan thành mây khói Một dự án đầu tư phát triển đại dứt khoát phải mua bảo hiểm - Đầu tư khoản tiền đóng góp người BH: Nhà BH thu phí trước rủi ro xảy với đối tượng BH, điều giúp họ có số tiền lớn Số tiền đòi hỏi phải quản lý cách tốt quyền lợi người tham gia BH Ngồi ra, thời điểm xảy tổn thất thời điểm tốn tổn thất ln có khoảng cách Khoảng cách thời gian kéo dài nhiều năm Vậy thời điểm, nhà BH phải nắm danh sách vụ tổn thất khai báo với số tiền xác tốn tổn thất chờ toán Số tiền bồi thường chi trả phải đưa vào dự phòng phải phản ánh bên tài khoản nợ bảng GVHD:Th.s Lê Đức Thiện Nhóm thực hiện: III Tiểu luận nguyên lý bảo hiểm tổng kết tài sản Các khoản dự phịng phí thu đem đầu tư với tỉ lệ định Vì thế, số tiền đem đầu tư công ty BH ngày tăng Ngồi BHTS cịn góp phần tránh phá sản cho doanh nghiệp, cứu trợ khẩn cấp gia đình xã hội gặp cố gây tổn thất tài sản Nên nói: * Bảo hiểm tài sản giữ vai trị trung tâm, hoạt động bảo hiểm tài sản bảo vệ doanh nghiệp doanh nhân vượt qua rủi ro ảnh hưởng đến khả tài chính, tình hình kinh doanh doanh nghiệp Các chi phí thương mai lớn khoản nhỏ nhà bảo hiểm trả hàng kỳ, tổn thất xảy thệt hại tài sản lớn * Bảo hiểm tài sản đóng vai trị quan trọng việc bù đắp thiệt hại, khắc phục tổn thất cho cá nhân, doanh nghiệp mua bảo hiểm tài sản, tạo tâm lý an toàn kinh doanh đời sống * Bảo hiểm tài sản đóng vai trị trung gian tài tạo lượng tiền nhàn rỗi lớn tổng thể kinh doanh bảo hiểm, lượng tiền nhàn rỗi dùng đầu tư vào lĩnh vực khác đóng góp phần không nhỏ vào GDP quốc gia * Tạo nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước dựa khoản thuế nhà nước thu từ việc kinh doanh bảo hiểm nói chung kinh doanh bảo hiểm tài sản nói riêng 2.2 Giá trị BH số tiền BH 2.2.1 Giá trị BH - Giá trị bảo hiểm tài sản giá trị thực tế tài sản thời điểm giao kết HĐBH Giá trị bảo hiểm xác định nhiều phương pháp khác + Với tài sản mới, giá trị bảo hiểm xác định giá mua thị trường cộng với chi phí vận chuyển, lắp đặt chi phí làm mới, xây dựng tài sản GVHD:Th.s Lê Đức Thiện Nhóm thực hiện: III Tiểu luận nguyên lý bảo hiểm + Với tài sản qua sử dụng, giá trị bảo hiểm tài sản xác định giá trị cịn lại (nguyên giá tài sản trừ khấu hao), giá trị đánh giá lại (theo kết luận hội đồng thẩm định giá chuyên gia giám định độc lập), theo cách khác 2.2.2 Số tiền BH - Số tiền bảo hiểm tài sản khoản tiền mà bên bảo hiểm yêu cầu DNBH chấp nhận bảo hiểm cho tài sản Căn để thoả thuận số tiền bảo hiểm HĐBH tài sản giá trị bảo hiểm Bên bảo hiểm DNBH không thoả thuận để bảo hiểm cho tài sản với số tiền bảo hiểm cao giá trị bảo hiểm Số tiền bảo hiểm HĐBH tài sản để DNBH định phí bảo hiểm xác định trách nhiệm bồi thường xảy kiện bảo hiểm 2.3 Chế độ bồi thường bảo hiểm 2.3.1 Chế độ BH theo mức miễn thường Công ty BH chịu trách nhiệm tổn thất mà giá trị thiệt hại thực tế vượt mức thỏa thuận gọi mức miễn thường Việc áp dụng bảo hiểm theo mức miễn thường tự nguyện bắt buộc Nếu công ty BH người tham gia BH thỏa thuận không bồi thường tổn thất nhỏ mức miễn thường sở tự nguyện phí BH giảm phụ thuộc vào mức miễn thường cụ thể Trong trương hợp miễn thường bắt buộc, phí BH giữ nguyên BH theo mức miễn thường không tránh cho công ty BH phải bồi thường tổn thất nhỏ so với giá trị BH mà có ý nghĩa việc nâng cao trách nhiệm đề phịng hạn chế rủi ro người BH Có hai loại miễn thường: Miễn thường không khấu trừ miễn thường có khấu trừ - Chế độ BH miễn thường không khấu trừ bảo đảm chi trả cho thiệt hại thực tế vượt mức miễn thường, số tiền bồi thường không bị khấu trừ theo mức miễn thường Số tiền bồi thường = giá trị thiệt hại thực tế GVHD:Th.s Lê Đức Thiện Nhóm thực hiện: III Tiểu luận nguyên lý bảo hiểm - Trong chế độ BH miễn thường có khấu trừ, thiệt hại thực tế phải lớn mức miễn thường qui định bồi thường, số tiền bồi thường bị khấu trừ theo mức miễn thường Số tiền bồi thường= Giá trị thiệt hại thực tế - mức miễn thường 2.3.2 Chế độ BH theo tỉ lệ Có hai loại tỉ kệ áp dụng : tỉ lệ số tiền BH tỉ lệ số phí nộp - Tỉ lệ số tiền BH/ Giá trị BH áp dụng trường hợp BH giá trị: Số tiền bồi thường= giá trị thiệt hại thực tế* (số tiền BH/ giá trị BH) - Còn trường hợp có khai báo khơng xác rủi ro, bên BH thường áp dụng tỉ lệ “số phí BH nộp/ số phí Bh lẽ phải nộp” để toán chấp nhận bồi thường: Số tiền bồi thường= Giá trị thiệt hại thực tế*(Số phí BH nộp/ số phí BH lẽ phải nộp) + Chế độ BH theo rủi ro Số tiền BH trả dựa vào số tiền BH thỏa thuận, tức là: Số tiền bồi thường

Ngày đăng: 04/10/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan