tóm tắt luận án truyền thông tôn giáo từ năm 1990 đến nay (qua nghiên cứu trường hợp phật giáo và công giáo)

25 385 0
tóm tắt luận án truyền thông tôn giáo từ năm 1990 đến nay (qua nghiên cứu trường hợp phật giáo và công giáo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, với 24 triệu người có đạo, chiếm 27% dân số nước Dưới thời ký đất nước đổi mới, sách, pháp luật tơn giáo có u cầu cơng tác truyền thông tôn giáo cao nhiều thời kỳ trước, nhằm tạo biến đổi nhận thức hành vi đời sống tôn giáo, đóng góp cho phát triển đất nước Cơng tác truyền thơng nói chung, truyền thơng tơn giáo nói riêng Đảng, Nhà nước quan tâm, thể nhiều phương diện, từ việc thành lập tờ báo viết, báo nói, báo hình, tạp chí phát triển phương tiện truyền thơng, đa dạng hóa nội dung truyền thông tôn giáo Nhờ vậy, đời sống tôn giáo Việt Nam đóng góp khơng nhỏ cho phát triển đất nước thời kỳ đổi Công tác truyền thơng tơn giáo nói chung truyền thơng sách, pháp luật tơn giáo nói riêng hệ thống trị đặt nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải trước mắt lâu dài Nó có nhu cầu phải đổi nội dung phương thức, cho phù hợp với phát triển trình độ cơng nghệ thơng tin đương đại phù hợp với biến đổi mau lẹ đời sống tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa Từ đó, đặt yêu cầu Đảng Nhà nước ta phải nghiên cứu thấu đáo vấn đề truyền thông tôn giáo, để làm sở khoa học cho việc hoạch định thực thi sách tơn giáo, nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc Những vấn đề đặt truyền thông tơn giáo hệ thống trị thực vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Nhận thức nghiêm túc điều đó, nghiên cứu sinh, vốn cán nghiên cứu giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền, triển khai đề tài: “Truyền thông tôn giáo từ năm 1990 đến (qua nghiên cứu trường hợp Phật giáo Công giáo)”, làm luận án tiến sĩ chun ngành tơn giáo học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Làm rõ truyền thông tôn giáo thực trạng truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước ta, phản ánh qua truyền thông Công giáo Phật giáo, từ đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu truyền thông tôn giáo, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đây, đề tài có nhiệm vụ: - Khái quát vấn đề chung tơn giáo, sách tơn giáo phân tích truyền thông tôn giáo nước ta - Khảo sát thực trạng truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước qua khảo sát tính hiệu quả, kết tín đồ, chức sắc Phật giáo Công giáo, với tư cách đối tượng truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước 2 - Rút vấn đề đặt từ truyền thông tôn giáo Đảng, Nhà nước khuyến nghị có tính giải pháp cho công tác truyền thông tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động truyền thông tôn giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là truyền thông tôn giáo với chủ thể Đảng Nhà nước ta đối tượng tiếp nhận truyền thơng tín đồ, chức sắc Phật giáo Công giáo, từ phương diện đánh giá nội dung truyền thông vấn đề tơn giáo, sách, pháp luật tơn giáo, chất lượng, hiệu truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, nghiên cứu vấn đề truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước ta, qua nhận thức đối tượng tín đồ, chức sắc Phật giáo Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Về thời gian, nghiên cứu vấn đề truyền thông tơn giáo từ năm 1990 đến nay, có Nghị số 24-NQ/TW, ngày 16/10/1990, Bộ Chính trị, tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án, quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo thành nghiên cứu lý luận đạt lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu, vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học liên ngành, xã hội học, sử học, văn hóa học trị học Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án xây dựng phân tích khái niệm truyền thơng tơn giáo góc độ khoa học liên ngành, truyền thơng học tơn giáo học - Luận án thông qua việc khảo sát xã hội học tín đồ, chức sắc đạo Cơng giáo Phật giáo để làm sáng tỏ chất lượng hiệu truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước ta - Luận án đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước ta Ý nghĩa thực tiễn luận án - Luận án đóng góp đáng kể, sử dụng cơng tác tơn giáo nói chung cơng tác truyền thơng tơn giáo nói riêng Việt Nam - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy môn tôn giáo học truyền thông học tôn giáo học viện, trường đại học khoa học xã hội nước ta 3 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tư liệu, tài liệu truyền thông tôn giáo Gồm tư liệu, tài liệu liên quan gián tiếp trực tiếp đến đề tài luận án 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Những vấn đề lý luận chung truyền thông Lý luận truyền thông nhiều cơng trình nghiên cứu, trở thành tảng lý luận cho việc nghiên cứu truyền thông tôn giáo Bàn truyền thơng khơng có học giả, mà cịn có chức sắc, tu sĩ tơn giáo 1.2.2 Những vấn đề chung truyền thông tôn giáo Bao gồm Nghị quyết, thị Đảng Nhà nước truyền thông tôn giáo công trình khoa học truyền thơng tơn giáo Các cơng trình đề cập tới vấn đề truyền thơng tơn giáo có nội dung phong phú vấn đề tơn giáo sách tơn giáo, đó, giải pháp vấn đề tơn giáo thường có u cầu công tác truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước Vấn đề truyền thông tôn giáo chưa luận giải với tính cách lý luận truyền thông tôn giáo Học giả Thomas đưa tiêu chí để phân biệt truyền thơng tơn giáo với truyên thông phi tôn giáo, xuất phát từ thể tôn giáo theo quan điểm thần học: 1/ Truyền thơng tơn giáo mang tính ẩn dụ; 2/ Truyền thơng tơn giáo khơng gói gọn hình thức diễn đạt theo nghĩa đen nào; 3/ Việc xác định tham chiếu ẩn dụ ngầm hiểu định nghĩa cách rõ ràng 1.2.3 Những vấn đề truyền thông Công giáo Các công trình quan tâm hướng tới việc vận dụng truyền thông việc giải mâu thuẫn cộng đồn Cơng giáo 1.2.4 Những vấn đề truyền thơng Phật giáo Cả truyền thông Công giáo Phật giáo, thấy, việc luận bàn tới chủ yếu chức sắc, nhà tu hành vốn xem đội ngũ trí thức tơn giáo Cịn từ đội ngũ nghiên cứu ngồi tơn giáo, điều – hy vọng vào thời gian tới 1.2.5 Vấn đề thực trạng truyền thông tôn giáo Việt Nam Về thực trạng truyền thông tôn giáo với chủ thể tổ chức tôn giáo Việt Nam đề cập nhiều, có số liệu nhận định phong phú, vấn đề phương tiện truyền thông Giới trẻ truyền thơng Cơng giáo Truyền thơng báo chí Intemid; Truyền thông - phương tiện hữu hiệu truyền tải Chính pháp vấn đề quan tâm Số có tâm trạng như: Truyền thơng Phật giáo đứng đâu? 1.3 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án định hướng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Các cơng trình nghiên cứu làm rõ lý luận truyền thông, nội hàm ngoại diên khái niệm Đây sở lý luận để nghiên cứu sinh định nghĩa làm rõ khái niệm “truyền thông tôn giáo” 4 - Vấn đề truyền thơng tơn giáo nói chung Đảng ta đạo mục tiêu, phương hướng hoạt động phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước Đây sở định hướng cho tác giả nghiên cứu truyền thông tôn giáo Việt Nam - Vấn đề truyền thơng Cơng giáo Phật giáo có nội dung lý luận thực tiễn quan trọng Đây tư liệu quý để nghiên cứu sinh làm đậm nét thêm truyền thông tôn giáo nước ta - Vấn đề thực trạng truyền thông tôn giáo Việt Nam đồng bào Công giáo Phật giáo nhận thức, đánh giá, tư liệu thực tế có nhiều giá trị để tác giả luận án khai thác khái quát lý luận 1.3.2 Về vấn đề chưa giải thấu đáo cần phải tiếp tục nghiên cứu - Các cơng trình cịn chưa đưa nhận thức lý luận - khác truyền thơng tơn giáo Đó chưa nói, lập trường tâm, tơn giáo có phân tích truyền thơng tơn giáo chưa phù hợp với thực khách quan - Về thực trạng truyền thơng tơn giáo Việt Nam, cơng trình nêu số số liệu tình hình, dạng chung, dừng lại thơng tin tơn giáo - Các cơng trình Phật giáo Cơng giáo, chưa đề cập tới vấn đề cấu nội dung thông tin truyền thơng tơn giáo lĩnh vực sách, pháp luật tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Các cơng trình cịn thiếu vắng việc đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển truyền thông tôn giáo Việt Nam 1.3.1.3 Định hướng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án - Phân tích hình thành phát triển phương diện lý luận truyền thông tôn giáo, qua trường hợp Phật giáo Công giáo - Khảo sát thực trạng truyền thông tôn giáo Việt Nam qua trường hợp truyền thông Phật giáo Công giáo, để thành tựu, hạn chế, nguyên nhân truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam, với việc rút vấn đề đặt - Hình thành quan điểm khuyến nghị phương hướng, giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng hiệu truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước ta; đồng thời đề xuất quản lý nhà nước truyền thông tôn giáo, qua trường hợp Phật giáo Công giáo nước ta Chương TƠN GIÁO, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ TRUYỀN THÔNG TÔN GIÁO 2.1 Tơn giáo quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta từ năm 1990 đến 2.1.1 Tôn giáo Việt Nam Theo số liệu Ban tơn giáo Chính phủ, năm 2012, nước ta có gần 24 triệu tín đồ tơn giáo, chiếm khoảng 27/% dân số nước; số lượng chức sắc khoảng 80.000 người; sở thờ tự khoảng 25.000, 13 tôn giáo, với 37 tổ chức tôn giáo Nhà nước cấp đăng ký công nhận (trong có 33 tổ chức tơn giáo cơng nhận; 03 tổ chức tôn giáo đăng ký; 01 Pháp mơn tu hành) hoạt động bình thường, ổn định Trong năm 1999, nước có 14,7 triệu tín đồ, chiếm 19,4% dân số Các tơn giáo nước ta ln chung sống hồ hợp, gắn bó với dân tộc Điều có được, tất nhiên khơng phải từ phía tơn giáo, mà quan trọng hơn, cịn vai trị trị Việt Nam đời sống kinh tế xã hội Việt Nam quy định 2.1.2 Quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi đất nước 2.1.2.1 Quan điểm tôn giáo Đảng ta từ năm 1990 đến Xuất phát từ quan điểm Mác Lê nin, tư tưởng Hồ chí Minh tơn giáo bám sát thực tiễn đời sống tôn giáo Việt Nam giới, từ tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, Đảng Nhà nước cụ thể việc ban hành quan điểm, sách, pháp luật tơn giáo khẳng định đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo có mục tiêu tăng cường đồn kết đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Vì thế, việc làm tiên Đảng Nhà nước cấp phải thông qua kênh truyền thông để phổ biến rộng rãi sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo đến nhân dân nước bạn bè quốc tế 2.2 Truyền thông tôn giáo – khái niệm, kết cấu chức 2.2.1 Khái niệm truyền thông tôn giáo 2.2.1.1 Khái niệm truyền thông Trong từ điển Hán Việt, truyền “chuyển đi, trao cho’’; thơng có nghĩa “ suốt qua, hai bên hiểu nhau’’ Trong tiếng Anh, truyền thông (communication) gần với ý nghĩa trên, “q trình truyền đạt thơng tin từ chủ thể phát tin đến đối tượng khác Đó tác động trao đổi ý tưởng, quan điểm, thơng tin lời nói, chữ viết, ký hiệu ” Theo TS Phạm Minh Sơn PGS.TS Nguyễn Thị Quế, truyền thơng là: q trình trao đổi thơng điệp thành viên hay nhóm người xã hội nhằm đạt hiểu biết lẫn nhau, nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực hóa đời sống thực tiễn Cịn Truyền thơng đại chúng, hệ thống phương tiện truyền thông hướng tác động vào đông đảo công chúng xã hội (nhân dân vùng miền, nước, khu vực hay tồn giới) nhằm thơng tin, chia sẻ, nhằm lôi kéo tập hợp, giáo dục thuyết phục tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải vấn đề kinh tế - xã hội đặt 2.2.1.2 Khái niệm “truyền thông tôn giáo” Đối với ngành tôn giáo học Việt Nam, khái niệm truyền thông tôn giáo gần số nhà nghiên cứu nêu ra, chưa có định nghĩa phân tích nội hàm, ngoại diên Cịn nước ngồi, nhiều cơng trình nghiên cứu Giáo hội Cơng giáo hồn vũ, Cơng Ðồng Chung Vaticanơ II (1962), ban hành “Sắc Lệnh Về Các Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội” Sắc Lệnh không xác định giải thích nguyên tắc tín lý việc truyền thơng xã hội Nó khơng đưa định nghĩa “truyền thông xã hội”, “truyền thông tôn giáo”, hay “truyền thơng Cơng giáo”, mà mang tính cụ thể mục vụ Dựa vào nhận thức truyền thông truyền thông tôn giáo; vào đặc điểm khái niệm, ln vận động, phát triển theo tính quy định thực tiễn tuân thủ nguyên tắc logic hình thức, chúng tơi định nghĩa “truyền thơng tôn giáo” sau: Truyền thông tôn giáo hoạt động giao tiếp có ý thức người, với việc chủ thể (một người, nhóm người, tổ chức) truyền thông tin vấn đề liên quan đến tôn giáo, sang đối tượng (một người, nhóm người, tổ chức) qua hệ thống ký hiệu quy ước, nhằm tạo thay đổi nhận thức, thái độ hành vi Vây mục tiêu truyền thông tôn giáo giao tiếp, qua thay đổi thái độ hành vi đối tượng; nội dung vấn đề tơn giáo liên quan đến tơn giáo; hình thức phong phú, đa dạng Theo quan điểm hệ thống cấu trúc, mối quan hệ truyền thông, với truyền thông tôn giáo truyền thông tôn giáo cụ thể, thì: truyền thơng tồn thể (cấp rộng nhất), cịn truyền thơng tơn giáo phận truyền thơng (cấp thứ hai), cịn truyền thơng tôn giáo cụ thể lại phận truyền thông truyền thông tôn giáo (cấp thứ ba) Nhận thức không để làm rành mạch nội hàm ngoại diên khái niệm đặt chúng mối quan hệ loài - giống – cá thể với nhau, mà giúp cho hoạt động nhận thức thực tiễn chủ thể sâu sắc hơn, có hiệu cao hơn, phải giành quan tâm đặc biệt tới truyền thông từ góc độ tồn thể hay phận Trong định nghĩa này, ý nhiều đến tính tự giác chủ thể đối tượng Bởi vì, lĩnh vực tơn giáo lĩnh vực nhạy cảm khó nhận thức, nắm bắt, liên quan tới nhiều ngành học, triết học, xã hội học, tâm lý học, sử học trị học; cịn đời sống, liên quan tới lĩnh vực, từ kinh tế, văn hóa, xã hội trị 2.2.2 Cấu trúc truyền thơng tơn giáo Cấu trúc truyền thơng tơn giáo xem xét từ số góc độ khác Ở đây, bàn đến cấu trúc từ góc độ trình hoạt động, nhờ tương tác qua lại lẫn yếu tố phận là: - Chủ thể truyền thơng tơn giáo: cá nhân tổ chức, xây dựng, phụ trách nguồn phát, khơng người “có tơn giáo”, mà cịn người “ngồi tơn giáo” Hệ thống truyền thông Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể thuộc hệ thống trị Việt Nam chủ thể truyền thông tôn giáo, tổ chức q trình truyền thơng tin, thơng điệp nội dung tơn giáo nói chung tơn giáo cụ thể nói riêng; quan điểm, sách, pháp luật tơn giáo Đảng Nhà nước 7 - Phương tiện truyền thông tôn giáo: hệ thống phương tiện từ thơ sơ đến đại Mỗi loại hình phương tiện truyền thơng đời phản ánh trình độ phát triển thời đại đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giao tiếp xã hội thời kỳ lịch sử Khoa học kỹ thuật phát triển tạo phương tiện kỹ thuật đại hơn, có sức mạnh cho hoạt động truyền thơng đại chúng, trở thành lợi truyền thông tôn giáo đương đại, làm cho chủ thể thay đổi phương thức hoạt động - Đối tượng truyền thông tôn giáo: mục tiêu tác động tới chủ thể truyền thông Nếu chủ thể giáo sĩ, chức sắc tơn giáo đối tượng chủ yếu tín đồ tôn giáo Chủ thể truyền thông người, tổ chức Đảng Nhà nước đối tượng chủ yếu chức sắc, tín đồ tơn giáo Đối tượng truyền thông đại chúng mở rộng tới khó xác định Hiệu truyền thơng xem xét sở biến đổi tâm lý, nhận thức, thái độ hành vi đối tượng tiếp nhận, bản, hiệu phụ thuộc vào tính chất, qui mơ, khuynh hướng thông điệp 2.2.3 Chức truyền thông tôn giáo Thứ nhất: Chức nhận thức - tư tưởng; Thứ hai: Chức giám sát quản lý xã hội; Thứ ba: Chức văn hố Q trình thể chức đó, truyền thơng tơn giáo tác động tới xã hội gây ảnh hưởng tích cực tiêu cực Tiểu kết chương Chính sách, pháp luật tơn giáo, xem điểm khởi đầu cơng tác tơn giáo, bước thứ hai, tất yếu phải biến trở thành nội dung, nguồn phát để kịp thời chuyển đến đối tượng truyền thông, trước hết chủ yếu cho tín đồ, chức sắc tôn giáo Việt Nam Nhận thức thể tính quy luật cơng tác tôn giáo Trên thực tế, công tác truyền thông tôn giáo nước ta chưa tạo chuyển biến mong muốn Ở nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu truyền thơng tơn giáo cách xứng đáng ngành khoa học xã hội Nghiên cứu sinh dựa vào kết nhận thức truyền thơng nói chung và từ u cầu thực tiễn, bước đầu phân tích khái niệm truyền thông tôn giáo, từ định nghĩa, kết cấu chức Trong đó, người viết nhấn mạnh đến đặc điểm yếu truyền thơng tơn giáo, xoay quanh nhân tố người Đó là: (1) tính tự giác định phải có, trình độ cao chủ thể, với tính đa dạng, phức tạp vốn có đối tượng truyền thơng; (2) tính hiệu định phải có, với biến đổi tích cực đối tượng sau hoạt động truyền thông, với trưởng thành chủ thể Chỉ có đạt mục tiêu truyền thông tôn giáo Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ PHẬT GIÁO VÀ CÔNG GIÁO 3.1 Những kết đạt công tác truyền thông tôn giáo từ phương diện chủ thể quan truyền thông Đảng Nhà nước 3.1.1 Truyền thơng tơn giáo góp phần nâng cao nhận thức cho cán chức sắc, tín đồ tơn giáo thực tốt quan điểm, sách, pháp luật tôn giáo Đảng Nhà nước Thông qua quan truyền thông, địa phương, chuyển tải quan điểm, sách, pháp luật tơn giáo Đảng Nhà nước, thể văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị 25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX); Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định 22/2005/NĐCP, Nghị định 92/2012/NĐ-CP Chính phủ Chỉ thị 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành Trên phương tiện truyền thông, tạp chí, có khơng viết chuyên sâu vấn đề tôn giáo, đề cập sâu sắc đến sách tơn giáo Nhà nước Việt Nam Đây viết có tính lý luận sắc bén trị thực tiễn Những nơi đồng bào tôn giáo sinh sống tập trung thường vùng chiến lược đất nước, kẻ thù ln tìm cách tun truyền, lơi kéo quần chúng gây ổn định trị, xã hội Vì vậy, nhiều báo -đài thường xun có địa bàn trọng điểm, làm cho tín đồ, chức sắc tơn giáo có hiểu biết đắn tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước; hoạt động tôn giáo phù hợp pháp luật, gắn bó với dân tộc Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Huế đài Phát thanh-Truyền hình: Nam Định, Thanh Hố, Nghệ An…ln quan tâm đến việc tun truyền quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo đến với 20 triệu đồng bào có đạo Trong chương trình VTV2 số chuyên đề chương trình VTV1 nhiều kênh truyền hình khác, dành thời lượng định chuyển tải thông tin đời sống tôn giáo Việt Nam Một số chương trình thời sự, chun đề trị xã hội, có phóng bà tơn giáo thực tốt chủ trương, sách, pháp luật tơn giáo 3.1.2 Truyền thơng tơn giáo góp phần tun truyền công tác tôn giáo, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Báo chí hệ thống trị có vụ việc tôn giáo phức tạp xảy ra, ban biên tập báo, tạp chí cử phóng viên đến nghiên cứu, viết tin theo yêu cầu đạo ban biên tập Các viết có phân tích khách quan nguyên nhân vụ việc biện pháp giải cấp ủy, quyền; có tham mưu phối kết hợp ban ngành; có định hướng dư luận, giúp cho người dân hiểu chất việc, biện pháp giải có lý có tình quyền, góp phần làm ổn định an ninh trật tự nơi xảy việc Các viết phản ánh cách làm hay, học kinh nghiệm công tác tôn giáo Hằng năm Thông Tấn xã Việt Nam có khoảng gần 100 tin, bài, ảnh tơn giáo công tác tôn giáo Báo Quân đội Nhân dân có gương điển hình đơn vị để động viên, nhân rộng phong trào Tạp chí Cơng an Nhân dân, ln xác định, tun truyền công tác tôn giáo nội dung quan trọng công tác tuyên truyền đơn vị Tạp chí Xây dựng Đảng năm có từ đến viết tuyên truyền công tác xây dựng đảng vùng đồng bào tôn giáo Các phương tiện phát - truyền hình, phản ánh toàn diện đời sống xã hội phong phú thực tiễn sinh động phong trào tốt đời đẹp đạo nước Thông tin từ đài phát - truyền hình lý giải nhiều vấn đề nóng đặt từ thực tiễn sở tơn giáo sách tơn giáo Đồng thời tạo định hướng dư luận xã hội, góp phần tháo gỡ vướng mắc, góp phần làm ổn định tình hình Từ trun truyền góp phần làm giảm vụ việc khiếu nại, tố cáo, nhiều khó khăn, vướng mắc tháo gỡ cách êm thấm Ở Đài Phát - Truyền hình Thanh Hố; Nam Định, Nghệ An, Thừa Thiên Huế khai thác mặt tốt văn hóa đạo đức tơn giáo để phát sóng cho người học tập Các đài đầu tư xây dựng Chương trình truyền hình: “Nhịp cầu Nhân ái”, “Lục lạc vàng”,nội dung đề cập nhiều là: Kính Chúa yêu Nước; Dân số phát triển; Đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư có đạo, Phật giáo Nam tơng Khmer Qua tuyên truyền báo chí, đài phát thanh-truyền hình, giúp chức sắc, chức việc đồng bào tơn giáo hiểu đầy đủ sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Từ nhận thức đó, giúp tín đồ yên tâm giữ đạo sống đạo, phấn khởi với tầng lớp nhân dân xây dựng phát triển quê hương, đất nước Thông qua việc tuyên truyền báo điện tử làm cho cán làm công tác tôn giáo hiểu, gần gũi tín đồ, chức sắc tơn giáo Thơng qua bài, tin báo chí cịn giúp cho cán bộ, cơng chức làm công tác tôn giáo nâng cao kỹ giải vụ việc tôn giáo phức tạp, nâng cao trình độ vận động quần chúng đồng bào có đạo Đồng thời, giúp họ có thêm kinh nghiệm phối kết hợp với quan chức công tác tham mưu, xử lý vấn đề phức tạp 3.1.3 Truyền thơng tơn giáo tích cực cổ vũ đồng bào tơn giáo đóng góp sức người sức xây dựng quê hương đất nước, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, làm tốt công tác từ thiện - xã hội Trong số báo, tạp chí, đài phát thanh- truyền hình trung ương địa phương nay, nhiều báo, đài chủ định tập trung tin, để cổ vũ phong trào thi đua yêu nước đồng bào tơn giáo Trong đó, biểu dương nhiều gương điển hình đồng bào tơn giáo lĩnh vực: kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, động viên chức sắc, tín đồ sống “Tốt đời, đẹp đạo”, xây dựng gia đình văn hóa, làng, thơn, ấp, văn hóa phong trào thi đua “Người giáo dân tiêu biểu”, “Xây dựng chùa cảnh tiên tiến” “Giáo xứ tiên 10 tiến, gia đình Cơng giáo gương mẫu, người giáo dân tiêu biểu, ông bà mẫu mực, cháu thảo hiền ” Biểu dương việc xây dựng thực tốt quy ước, hương ước, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, phòng chống tệ nạn xã hội, nghiện hút ma túy, Mỗi năm Đài Truyền hình TP.Hồ Chí Minh, có khoảng 40 tin, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước đồng bào tơn giáo; có khoảng 20 viết gương điển hình cá nhân tập thể, tổ chức tôn giáo tiêu biểu lĩnh vực: lao động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, văn hóa, giáo dục, giữ gìn trật tự trị an xóm, ấp Việc tuyên truyền nhân đạo từ thiện, khơng khí tổ chức lễ hội, vấn số chức sắc tôn giáo , Đài quan tâm tuyên truyền, cổ vũ dịp lễ tôn giáo, như: Lễ Phật đản, Lễ Giáng sinh , tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Hằng năm, chương trình truyền hình Đài Phát – Truyền hình, có khoảng 50 tin, gần 30 viết gương điển hình cá nhân tập thể đồng bào tôn giáo tiêu biểu lĩnh vực Các quan truyền thông trọng tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa yêu nước, truyền thống tốt đẹp dân tộc, chủ động nắm bắt tư tưởng dư luận xã hội, tham góp ý kiến với cấp ủy, quyền cơng tác tơn giáo 3.1.4 Truyền thơng tơn giáo vũ khí sắc bén phản bác luận điệu xun tạc tình hình tơn giáo Việt Nam lực thù địch Những năm qua, nhiều tin, báo - đài giúp chức sắc, tín đồ hiểu rõ âm mưu thâm độc kẻ xấu lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, nhân quyền để phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, chống phá cách mạng, sở cảnh giác với luận điệu tuyên truyền sai trái chúng Báo - đài chuyển kiến nghị đáng đồng bào có đạo lên quan quản lý nhà nước tôn giáo, cấp ủy đảng, quyền để giải kịp thời, pháp luật Vận động đồng bào tham gia phòng ngừa, tố giác kẻ xấu, địa bàn phức tạp Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ, vùng biên giới Các báo phản ảnh tâm tư, nguyện vọng đồng bào có đạo; bày tỏ quan điểm rõ ràng trước luận điệu sai trái lực xấu đăng đàn báo điện tử, đài phát nước Đánh giá cách khách quan, sâu sắc, toàn diện thực trạng hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia, Tạp chí Cơng an Nhân dân đề xuất chủ đề, tổ chức biên tập nội dung, tham mưu giúp Bộ công an Tổng Cục an ninh II tổ chức thành công Hội thảo: “Đấu tranh chống hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia - vấn đề lý luân thực tiễn” Thái Bình ngày 13-9-2011 TP Hồ Chí Minh ngày 21-10-2011 Từ Hội thảo này, Tạp chí Cơng an Nhân dân có thêm ngân hàng để tuyên truyền đăng tải số tạp chí Tất điều tạo niềm tin chức sắc, tín đồ đường lối đổi Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo 3.2 Hiệu truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước từ phương diện đối tượng tín đồ, chức sắc Phật giáo, Cơng giáo Hà Nội TP Hồ Chí Minh 3.2.1 Thơng tin triển khai khảo sát 11 Triển khai luận án, nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát phương pháp xã hội học tín đồ, chức sắc Phật giáo Công giáo TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh, với 826 phiếu Trong đó, nam 378 nữ 448 người; Hà Nội 343 người, chiếm 41,5%, TP Hồ Chí Minh 413 người, chiếm 50% nơi khác 70 người, chiếm 8,5 % Phật giáo 330 người chiếm 40%, Công giáo 287 người chiếm 34,7% không tôn giáo 207 người chiếm 25,1% 3.2.2 Thông tin người Việt với truyền thông tôn giáo 3.2.2.1 Về phương tiện truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước Cuộc sống nơi thành phố văn minh đại, phương tiện truyền hình chiếm số lớn gia đình sử dụng hệ thống đài phát (radio) với số lượng lớn: 96%; tiếp sau đầu đĩa: 90%, điện thoại: 82%, tivi: 79%, vi tính: 80% Như vậy, để truyền thơng tơn giáo có hiệu phải dựa phương tiện 3.2.2.2 Người Việt sử dụng Internet truyền thông tôn giáo Truyền thông qua Internet truyền thông mở; người bộc lộ hết tâm can mình, thoải mái trình bày quan điểm mà khơng sợ bị kiểm duyệt hình thái in ấn truyền thống Các tôn giáo nắm mạnh đời hàng loạt trang mạng trang Website giáo hội góp phần lớn vào truyền thông, chuyển tải lượng thông tin khổng lồ giúp cho công chúng hướng tâm tôn giáo, tín ngưỡng Về phía truyền thơng nhà nước, tạo nhiều trang thông tin điện tử internet Chính Phủ, Bộ, ngành nhiều tờ báo mạng, như: Vnexpress.net, Vietnamnet.vn, Dantri.vn, Danviet.com.vn, Tuoitre online… Căn vào kết qua bảng hỏi, thấy trang tuoitre nhiều người quan tâm: 27%, sau Vnexpress: 25%, tới dântri: 18%, mục khác, tức hàng chục trang web khác mà nhà nước cho phép, có trang tơn giáo 30% số người quan tâm 3.2.2.3 Tin tin tức hàng ngày mà người Việt quan tâm Quan tâm hàng đầu người xem tivi, truy cập internet sức khoẻ, y tế: 32%; sau vấn đề xã hội, môi trường, phát triển: 31%; thể thao, văn hoá: 16%; thứ tư đến vấn đề tơn giáo: 15%; trị -kinh tế nước: 14%; thời tiết: 13%; trị -kinh tế quốc tế: 12%; sau quân an ninh: 2% Vấn đề tôn giáo đứng thứ nhiều người quan tâm Nguồn thông tin chủ trương sách tơn giáo người dân biết đến nhiều từ kênh đài truyền hình Việt Nam: 75%; sau đến kênh truyền hình thành phố Hồ Chí Minh: 63%; kênh khác: 60% cuối truyền hình Hà Nội: 43% Với nguồn tin từ phát thanh, tỷ lệ công chúng tiếp cận thông tin qua kênh thấp so với kênh truyền thơng đại chúng khác, đài tiếng nói Việt Nam kênh có tỷ lệ cơng chúng tiếp cận cao nhất: 44%; sau đến đài phát TP Hồ Chí Minh: 39%; loa truyền thanh: 17%; đài phát Hà Nội: 11% đài khác: 6% Về báo: Báo Sài Gịn Giải phóng báo Hà Nội Mới cơng chúng chọn tiếp cận chủ trương sách tôn giáo với tỷ lệ cao báo khác: 40% 12 38% Các tờ báo chuyên ngành: Người Công giáo: 21%; Giác ngộ: 11% văn quyền, tổ chức trị - xã hội: 4% Đáng ý là, tỷ lệ tiếp cận qua kênh truyền thông trực tiếp thấp, mà cán địa phương tuyên truyền chủ trương sách tơn giáo có tới 64% cơng chúng tiếp nhận thông tin qua họ; tiếp sau chức sắc tôn giáo giảng: 33%; hoạt động cộng đồng: 9%; tổ chức khơng thống, bạn bè, người thân, đồng nghiệp vận đông: 1% Về tiếp cận báo in, tỷ lệ thường xuyên đọc chiếm 47%; không đọc: 43%; đọc: 10% không đoc: 4% Vậy, truyền thông tôn giáo qua kênh báo in chưa hiệu quả, muốn hiệu hơn, cần có khảo sát sâu nhằm tìm hiểu khắc phục lý công chúng chưa tiếp cận thông tin nhiều kênh Về thời điểm tiếp cận với báo in, khoảng 9h – 11h có tỷ lệ tiếp cận cao nhất: 28% - 30%; buổi tối 19h – 21h công chúng đọc báo nhiều: 21% - 15%; thấp 5- 7h, 15 – 17h: 10%; thấp từ 23h – 4h59: 2% Khi đọc báo, thơng tin chủ trương, sách kiến thức tôn giáo công chúng quan tâm với tỷ lệ cao nhất: 36% 31%; sau đến kiện thời tơn giáo ngồi nước: 22% 3.2.3 Thông tin tôn giáo với người Công giáo Sự kiện tơn giáo ngồi nước người quan tâm nhất: 40%; chủ trương, sách tơn giáo: 30%; kiến thức vê tôn giáo: 25 %; hoạt động tôn giáo bất hợp pháp quan tâm 4% Ở kênh báo in, tiếp cận thông tin tơn giáo, người Cơng giáo u thích hai thể loại thơng điệp, tin tức/hình ảnh: 49% gương người tốt việc tốt: 46% Cịn vấn, phóng sự, tổng hợp, tỷ lệ yêu thích 34 – 25 32% Cịn xã luận, điều tra, phóng ảnh thu hút công chúng: 12 – 15% Công chúng tiếp cận kênh báo in, tỷ lệ đánh giá đáp ứng nhu cầu thông tin là: Phù hợp: 38%, hấp dẫn: 36%,tin tức trung thực: 33%, tin dễ hiểu 15%, ngôn ngữ dễ hiểu: 8%, phản ánh ý kiến tôi: 9% Tiếp cận thông tin tôn giáo qua truyền hình,thì chủ trương, sách tơn giáo kiến thức tôn giáo công chúng quan tâm nhất: 36% 31%; đến kiện tôn giáo – ngồi nước: 22%; sinh hoạt tơn giáo dân giáo hội: 16% thấp nhất, hoạt động tôn giáo bất hợp pháp: 7% Công chúng xem truyền hình, thể loại/hình thức thơng điệp Cơng giáo yêu thích gương người tốt, việc tốt: 49% tin tức/hình ảnh: 43% Cịn thể loại vấn: 33%, xã luận: 25%, phóng sự: 30%, tổng hợp: 30%, u thích xếp thứ hai 3.2.4 Thơng tin Phật giáo Người Phật giáo quan tâm tới sách tơn giáo 25% (30% tín đồ Cơng giáo) Các hình thức thơng điệp u thích gương người tốt, việc tốt: 39%; tin tức/hình ảnh: 35%; tổng hợp tin tức: 32%; lại hình thức thơng điệp khác khơng thu hút ý công chúng 13 Những thông tin Phật giáo báo Giác ngộ, Phật giáo ngày nay, Văn hóa Phật giáo lại cơng chúng đánh giá cao ở: thông tin phù hợp: 59%, hấp dẫn: 44%, dễ hiểu: 38%, bàn vấn đề công chúng quan tâm: 34% Cịn số tiêu chí khơng đánh giá cao bằng, tin tức cập nhật: 22%, trung thực: 28%, ngôn ngữ dễ hiểu: 15% Thể loại thơng tin u thích truyền hình gương người tốt việc tốt: 43%; tin tức/hình ảnh: 35%, tổng hợp: 29% Các thể loại vấn: 23%; phóng điều tra: 11%, không đánh giá cao Công chúng đánh giá cao truyền hình thơng tin Phật giáo, thơng tin phù hợp: 45%; hấp dẫn: 46% phản ánh vấn đề công chúng quan tâm: 36% 3.2.5 Thông tin đánh giá báo tạp chí đưa tin tơn giáo 3.2.5.1.Đánh giá việc đáp ứng nhu cầu thông tin tôn giáo nói chung báo tạp chí phát hành địa phương Trong khảo sát, đưa nội dung thông tin để đánh giá, quan tâm đến: (1) Chủ trương, sách tơn giáo: thơng tin tốt, đáp ứng kịp thời: 24,4%; thông tin tốt chưa nhanh: 41%; thông tin nhanh sơ sài thiếu thực tế: 34,8% thông tin sai, thiếu thực tế: 8,5%; (2) Hoạt động tôn giáo trái pháp luật: thông tin tốt, đáp ứng kịp thời: 7,2%; thông tin tốt chưa nhanh: 43,8%; thông tin nhanh sơ sài thiếu thực tế: 40,4% thông tin sai, thiếu thực tế: 8,5% Vậy, thơng tin sách tơn giáo chưa đáp ứng kịp thời cao, đó, tính sơ sài, sai, thiếu thực tế thơng tin lại cịn cao 3.2.5.2 Đánh giá đáp ứng nhu cầu thông tin người Công giáo Sự kiện tơn giáo ngồi nước: 22,9%; Chủ trương, sách tơn giáo: 29,7%; Kiến thức chung tôn giáo: 36%; Sinh hoạt tôn giáo nhân dân giáo hội: 45,1%; Tin hoạt động tôn giáo trái phép: 34,4% Vậy, chủ thể truyền thông cần điều chỉnh chất lượng số lượng thông tin truyền thông tôn giáo cấu này, để người dân có điều kiện nắm vững sách, pháp luật tôn giáo 3.2.5.3 Đánh giá việc đáp ứng nhu cầu thông tin Công giáo báo tạp chí địa phương Trong đó, về: (1) Chủ trương, sách tơn giáo: thơng tin tốt, đáp ứng kịp thời: 31,2%; thông tin tốt chưa nhanh: 40,8%; thông tin nhanh sơ sài thiếu thực tế: 24,4% thông tin sai, thiếu thực tế: 3,6%; (2) Hoạt động tôn giáo trái pháp luật: thông tin tốt, đáp ứng kịp thời: 8%; thông tin tốt chưa nhanh: 38,7%; thông tin nhanh sơ sài thiếu thực tế: 37,8% thông tin sai, thiếu thực tế: 15,5% Vậy, thơng tin sách tơn giáo chưa đáp ứng cao, đặc biệt quan ngại tính sơ sài, sai, thiếu thực tế cịn nhiều; thơng tin hoạt động tơn giáo trái pháp luật có độ sơ sài, sai, thiếu thực tế cao thế: 37,8% 15,5% Tình trạng địi hỏi phải chấn chỉnh kịp thời, lẽ nguy hại cho Đảng lãnh đạo xã hội, tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp dễ bị lực xấu lợi dụng Tuy nhiên, nắm vững vấn đề tơn giáo cơng tác tơn giáo địi hỏi kiến thức phải sâu đa ngành, nên người làm cơng tác truyền thơng tơn 14 giáo khó sớm, chiều thâu thái mâu thuẫn phải giải với tính cấp bách lâu dài 3.2.5.4 Đánh giá thể loại thơng điệp u thích báo tạp chí địa phương Các thể loại thơng điệp cơng chúng u thích nhất, tin tức, hình ảnh: 54%, phóng sự: 39 tổng hợp: 34 Các thể loại gương người tốt việc tốt, vấn, điều tra, khơng u thích Vậy, quan truyền thông tôn giáo cần dựa vào kết nghiên cứu để có kế hoạch hoạt động phù hợp 3.2.5.5 Những báo công chúng đánh giá cao truyền thông tôn giáo - Báo Giác ngộ, Đại đoàn kết:đánh giá phù hợp: 48%, bàn vấn đề công chúng quan tâm: 32% Công chúng không đánh giá cao tờ báo tiêu chí hấp dẫn, tin tức dễ hiểu, ngôn ngữ dễ hiểu - Báo Giác ngộ, Đạo phật ngày nay, Văn hóa Phật giáo: Được đánh giá cao phù hợp: 59%, nội dung bàn vấn đề công chúng quan tâm: 34%, hấp dẫn: 44%, tin tức dễ hiểu: 38% Báo không đánh giá cao tiêu chí ngơn ngữ dễ hiểu, tin tức cập nhật phản ánh ý kiến công chúng - Báo Công giáo Dân tộc; Báo Người công giáo: Được đánh giá cao phù hợp: 38%, nội dung bàn vấn đề công chúng quan tâm: 30, hấp dẫn: 36%, tin tức trung thực: 33%; cơng chúng khơng đánh giá cao tiêu chí ngơn ngữ dễ hiểu, phản ánh ý kiến công chúng 3.2.6 Thơng tin đánh giá truyền hình đưa tin tôn giáo 3.2.6.1 Về thời gian xem truyền hình - Xem tháng vừa rồi: cao thỉnh thoảng: 45%, thường xuyên, khi: 23%, khơng xem: 9% Như vậy, thành phố có phận đáng kể không xem truyền hình tháng - Thời điểm thường xem ngày: múi vàng 19 – 21h thu hút nhiều quan tâm: 46% Múi – 7h (35%) 11h – 13h (25%) thu hút công chúng múi lại Từ cho suy nghĩ nội dung tôn giáo thời điểm phát thông tin, kể lặp lại số lần phát, cho có hiệu 3.2.6.2 Thơng tin tôn giáo mà thân – công chúng quan tâm - Thơng tin tơn giáo nói chung mà thân quan tâm: nhiều đường lối, sách tôn giáo: 32%; kiến thức tôn giáo: 29%; hoạt động hội giáo hội: 23% Số khác không thu hút bằng, kiên tôn giáo ngồi nước: 18%; hoạt động tơn giáo khơng hợp pháp: 19% Như vậy, vấn đề chủ trương, đường lối, sách tơn giáo cần phải ưu tiên tun truyền Cịn hoạt động tơn giáo bất hợp pháp, không nên từ tỷ lệ mà giảm đi, ngược lại phải tăng hơn, coi trọng nhiều nội dung, hình thức tin Thậm chí, người cụ thể đưa tin bình luận phải trọng, tránh tình trạng để chức sắc, tín đồ tơn giáo phản ứng găy gắt với vài phóng viên, từ địi báo chí tư nhân, vừa qua 15 - Thông tin mà công chúng Công giáo quan tâm: Nhiều chủ trương, đường lối, sách tôn giáo: 36%; kiến thức tôn giáo: 31% Các thông tin khác không thu hút bằng, kiên tơn giáo ngồi nước: 22%; hoạt động tôn giáo không hợp pháp: 7%; vấn đề sinh hoạt tôn giáo dân hoạt động hội giáo hội: 16% - Thông tin mà công chúng Phật giáo quan tâm: Nhiều kiên tôn giáo nước: 44,8%; thấp chủ trương, đường lối, sách tơn giáo: 27% Các thơng tin khác không thu hút bằng: kiến thức tôn giáo: 17%các; hoạt động tôn giáo không hợp pháp: 12%; vấn đề sinh hoạt tôn giáo dân hoạt động hội giáo hội: 16% Như vậy, đối tượng truyền thông người tôn giáo khác có nhu cầu thơng tin tơn giáo khác Vậy cần phải trọng đáp ứng cho riêng, từ quan điểm lịch sử cụ thể Tuy nhiên phải ý tính cân đối, nước ta, đạo Công giáo Phật giáo dù tôn giáo lớn cần phải quan tâm, thấy có tới 13 tơn giáo khác Đảm bảo từ phương diện góp phần bảo đảm quan điểm, ngun tắc bình đẳng tơn giáo Việt Nam Đảng Nhà nước ta 3.2.6.3 Đánh giá truyền hình đưa tin tơn giáo - Đưa tin tơn giáo nói chung: Chủ trương, sách tôn giáo: thông tin tốt, đáp ứng kịp thời: 38%; thông tin tốt chưa nhanh: 10%; thông tin nhanh sơ sài thiếu thực tế: 28% thông tin sai, thiếu thực tế: 25% Về hoạt động tôn giáo trái pháp luật: thông tin tốt, đáp ứng kịp thời: 41%; thông tin tốt chưa nhanh: 20%; thông tin sai, thiếu thực tế: 30% Thông tin sơ sài, sai, thiếu thực tế lại đáng phải quan tâm: 28% 25% Tỷ lệ truyền hình khơng khác nhiều với báo, tạp chí Điều cho thấy chất lượng truyền thông đại chúng Việt Nam phương tiện - cơng cụ, mà vấn đề người Vậy, vấn đề phải thường xuyên nâng cao – đào tạo – bồi dưỡng – sử dụng đội ngũ truyền - Đưa tin Công giáo: đáp ứng thời điểm là: Sự kiện tơn giáo ngồi nước: 25%; Chủ trương, sách tơn giáo: 40%; Kiến thức chung tôn giáo: 41%; Sinh hoạt tôn giáo tín đồ giáo hội: 40%; Tin hoạt động tôn giáo trái phép: 39% Nhưng độ sai thiếu xác cao, theo thứ tự là: 48%, 32%, 26%, 32% 33% Vậy, phải ý tới độ xác tính thực tiễn thơng tin sách, pháp luật tơn giáo hoạt động tôn giáo trái pháp luật - Đưa tin Phật giáo: đáp ứng thời điểm là: Sự kiện tơn giáo ngồi nước: 42%; Chủ trương, sách tơn giáo: 27%; Kiến thức chung tôn giáo: 20%; Sinh hoạt tôn giáo giáo hội: 27%; hoạt động tôn giáo trái phép: 37% Nhưng độ sai thiếu xác cao, theo thứ tự là: 24%, 48%, 39%, 32% 33% Vậy, độ thiếu xác thiếu thực tế thơng tin sách, pháp luật tơn giáo cao nhất, cần khắc phục 3.2.6.4 Những thể loại thông điệp tôn giáo khán giả u thích 16 Những hình thức thơng điệp thu hút ý truyền hình tơn giáo nói chung tin tức, hình ảnh: 44%; gương người tốt việc tốt: 44%; phóng sự: 41%; tổng hợp tin tức, kiến thức: 31% Các hình thức khác khơng thu hút vấn, xã luận, điều tra… 3.2.6.5 Đánh giá truyền hình đưa tin tôn giáo Công chúng đánh giá cao là: phù hợp: 32%; tin tức cập nhật: 31%; bàn vấn đề công chúng quan tâm: 29% Một số tiêu chí khơng đánh giá cao thơng tin chưa hấp dẫn: 14%; tin tức trung thực: 17%; tin tức dễ hiểu: 13%; ngôn ngữ dễ hiểu: 11%; phản ánh ý kiến cơng chúng: 6% Vậy nhìn chung chưa thể hài lịng chất lượng thơng tin tơn giáo truyền hình nay, mà trình độ người có tơn giáo khơng có tơn giáo ngày cao, nhu cầu dân chủ thông tin ngày lớn Vì thế, thơng tin xác, tồn diện, khách quan vấn đề tơn giáo có thái độ tôn trọng công chúng yêu cầu vô quan trọng truyền thông đại chúng tôn giáo Đảng Nhà nước ta Qua đóng góp vào việc thành cơng cơng tác tơn giáo nâng cao niềm tin dân vào chế độ củng cố uy tín cho Đảng 3.3 Những khó khăn tồn cơng tác truyền thơng tơn giáo Đảng, Nhà nước 3.3.1 Những mặt tồn Một là, có vụ việc phức tạp tơn giáo xảy khơng tờ báo, tạp chí, đài phát - truyền hình thụ động việc đưa tin, viết Sự chủ động phối, kết hợp quan chức việc lấy thông tin vụ việc phức tạp tôn giáo chưa chặt chẽ Vì vậy, chất lượng viết tôn giáo công tác tôn giáo báo điện tử cịn thấp Hai là, phóng viên chủ yếu viết tin gương người tốt việc tốt, viết có tính phản biện sắc sảo, phân tích có lý, thuyết phục người đọc Ở khơng báo, số tin lĩnh vực tơn giáo Ba là, tình trạng thơng tin sơ sài, thiếu thực tế nghiêm trọng Kết điều tra phân tích, đáng lưu tâm người làm báo chuyên mục tôn giáo Bốn là, hầu hết báo, tạp chí,phát thanh, truyền hình khơng có chun mục khơng có phóng viên chun trách lĩnh vực tơn giáo công tác tôn giáo Quỹ nhuận bút, quỹ nhuận bút báo điện tử, đặc biệt báo địa phương thấp, nên khơng khuyết khích người viết lĩnh vực nhạy cảm này1 Năm là, số nơi xảy điểm nóng tơn giáo, loại báo chí chưa có báo viết sâu, chưa rõ nguyên nhân xảy điểm nóng, biện pháp khắc phục; việc lý giải, phân tích, giải thích chưa chất vụ việc nên viết thiếu tính thuyết phục Sáu là, khơng báo, tạp chí ban, ngành, đồn thể cịn né tránh việc truyền thơng sách, pháp luật tôn giáo công tác tôn giáo Trong đấu tranh với Chỉ có báo Báo Nghệ An, nhờ quan tâm Tỉnh uỷ, UBND tăng quỹ nhuận bút từ triệu đồng/ngày lên 3,5 triệu đồng/ngày 17 luận điệu sai trái, số viết cịn chung chung, tính thuyết phục chưa cao; việc chủ yếu tập trung số báo, tạp chí Trung ương 3.3.2 Nguyên nhân yếu tồn Thứ nhất: Nhận thức vai trò, hiệu cơng tác truyền thơng tơn giáo sách tơn giáo công tác tôn giáo, số ban biên tập báo – đài, chưa đồng chưa quan tâm mức Thứ hai: Công tác truyền thơng tơn giáo sách tơn giáo cơng tác tôn giáo chưa thường xuyên, hiệu thấp, vùng sâu vùng xa Thứ ba: Công tác phối kết hợp với quan chức để lấy thông tin tôn giáo chưa thường xuyên, vấn đề nhạy cảm, phức tạp dư luận quan tâm Thứ tư: Rất nhiều phóng viên làm việc báo - đài chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo nghiệp vụ công tác tôn giáo Thứ năm: Nguồn lực đầu tư cho cơng tác tun truyền sách tơn giáo quản lý nhà nước tơn giáo cịn hạn chế Cơ quan chủ quản chưa có nhận thức mức công tác này, cho lĩnh vực tôn giáo ngành khác Thứ sáu: Cơ quan tuyên giáo ngành chức làm công tác tôn giáo chưa thường xuyên định hướng, đạo cụ thể mở lớp tập huấn cho truyền thông tôn giáo cho đội ngũ cán phóng viên Tiểu kết chương Cơng tác truyền thơng tơn giáo sách, pháp luật tơn giáo công tác tôn giáo đạt kết tích cực Kết điều tra khảo sát đối tượng người theo tôn giáo Hà Nội TP Hồ Chí Minh cho đánh giá hiệu truyền thơng tơn giáo tồn diện khách quan Những hạn chế, yếu bất cập truyền thông tôn giáo liên quan trực tiếp chủ yếu từ yếu tố người đạo, quản lý truyền thông; từ lực chuyên môn phẩm chất người xây dựng nguồn phát, đên nguồn lực đầu tư cho người phương tiện… Bài học nhận thức phương pháp là: nghiên cứu khảo sát truyền thông tôn giáo, không dừng lại mặt, chiều; mà phải tồn diện, nhiều chiều, khơng áp đặt chủ quan Truyền thông tôn giáo không phản ánh khách quan đời sống thực tiễn tôn giáo vốn hệ thống cấu trúc đa dạng đến phức tạp, mà phản ảnh mức độ trình độ dân chủ xã hội Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 18 4.1 Những vấn đề đặt truyền thông tôn giáo nước ta 4.1.1 Chủ thể truyền thông tôn giáo hệ thống trị cần nâng cao trách nhiệm nhiệm vụ xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo phù hợp với tình hình nước, quốc tế với quan điểm Đảng Công việc xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật tôn giáo trước hết chủ yếu thuộc cấp Đảng Nhà nước, đặc biệt cấp Trung ương Đóng góp đắc lực vào địi hỏi trách nhiệm cao chủ thể truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước, việc đảm bảo mối quan hệ hữu chủ thể truyền thông tôn giáo với phương tiện truyền thông với đối tượng truyền thông 4.1.2 Truyền thông tôn giáo phải quan tâm giải mâu thuẫn yêu cầu cao việc nhận thức sách, pháp luật tơn giáo với trình độ văn hố, dân trí không đồng nhân dân ta Vấn đề đặt từ sở chất lượng thực tế hệ thống truyền thông đại chúng tôn giáo Việt Nam vừa qua nay; dựa thực tế trình độ kinh tế, văn hóa xã hội, trị nhân dân Việt Nam nói chung đồng bào tơn giáo nói riêng Từ đây, có u cầu cao tính lịch sử cụ thể cho nội dung hình thức truyền thông phù hợp, hiệu loại đối tượng 4.1.3 Truyền thông tôn giáo cần đặt trình giải mâu thuẫn âm mưu chia rẽ dân tộc, chống phá chế độ lực xấu, với việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng dựng bảo vệ Tổ quốc Vấn đề địi hỏi q trình truyền thơng tơn giáo tình hình cần phải nêu cao tinh thần cảnh giác, chủ nghĩa yêu nước, yêu chế độ, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, vào tiền đồ tương lai đất nước Diieeuf trước hết đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo hệ thống trị, có cán trực tiếp làm cơng tác truyền thông tôn giáo 4.1.4 Truyền thông tôn giáo hệ thống trị ln địi hỏi phối hợp thống nhất, chặt chẽ bộ, ngành, tổ chức, phối hợp cịn lỏng lẻo, chồng chéo lúng túng Vấn đề đòi hỏi phải có quy định pháp quy quy chế trách nhiệm phối hợp quan, đơn vị trực tiếp làm công tác truyền thông tổ chức hợp thành hệ thống trị, từ tổ chức Đảng, quyền, dân vận, mặt trận đồn thể quần chúng 4.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu truyền thông tôn giáo nước ta 4.2.1 Đảng Nhà nước xây dựng chiến lược phát triển hệ thống truyền tôn giáo hệ thống trị đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội bối cảnh tồn cầu hóa 19 - Trước hết cần nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân tôn giáo, công tác tôn giáo truyền thông tôn giáo - Phát triển hệ thống truyền thông đại chúng đại, đủ mạnh điều kiện để mở rộng khả hợp tác, trao đổi, tiếp thu giá trị văn hố tích cực nhân loại, mở mang dân trí tăng cường ảnh hưởng vị đất nước trường quốc tế Đây điều kiện cho hệ thống truyền thông tôn giáo, phát huy sức mạnh mình, đóng góp tích cực cho nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc ta Việc phát triển truyền thông nước ta dừng lại bề rộng, mà cần có chiến lược phát triển chiều sâu, gắn liền với phát triển làm chủ công nghệ, phương tiện truyền thông đại - Các phương tiện truyền thông đại chúng; vai trị báo in, báo hình, báo nói… truyền thơng tơn giáo phải bảo đảm nhu cầu thông tin, định hướng giáo dục truyền thơng Các báo phải có quản lý, định hướng chặt chẽ từ Nhà nước - Đẩy mạnh truyền thông tôn giáo tới đối tượng bạn bè quốc tế, thông qua phương tiện truyền thông, thứ tiếng nước khác tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc, Tây Ban Nha… Qua đó, giúp người nước đồng bào Việt kiều hiểu chủ trương, sách, pháp luật tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Truyền thơng tơn giáo có vai trò cầu nối, làm tăng thêm hiểu biết, thiết lập quan hệ báo chí- truyền thơng bên ngồi, đưa hình ảnh đất nước Việt Nam giới - Tổ chức nghiên cứu truyền thông tôn giáo, tiến tới xây dựng chuyên ngành truyền thông tôn giáo ngành tôn giáo học; đồng thời phối hợp tôn giáo học truyền thông học ngành khoa học khác để nghiên cứu truyền thông tôn giáo, nước giới 4.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước truyền thông tôn giáo - Tăng cường lãnh đạo Đảng truyền thông tôn giáo thiết trước hết phải gắn với trình Đảng Nhà nước chăm lo đến phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân có đạo,nhất đồng bào tôn giáo vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Đây cách tốt để đồng bào tôn giáo gắn bó, đồng hành dân tộc - Tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác truyền thông tôn giáo, phụ thuộc thể trước hết nhận thức cấp uỷ đảng vai trị vị trí hệ thống phương tiện truyền thông tôn giáo đời sống xã hội, trách nhiệm chế làm việc hợp lý với hệ thống Từ hoạt động lãnh đạo truyền thơng vừa có hiệu quả, vừa tơn trọng phát huy vai trị trách nhiệm phương tiện truyền thông tôn giáo - Trong lãnh đạo cần đạo việc tổng kết hoạt động truyền thông tôn giáo, rút ta học kinh nghiệm vấn đề lý luận truyền thông tôn giáo điều kiện Phải kiên khắc phục, sửa chũa bất cập, hạn chế thực truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước, điều 20 địi hỏi cao ý thức trách nhiệm, nỗ lực tâm trực tiếp cấp uỷ đảng - Quản lý tốt hệ thống phương tiện truyền thông tôn giáo, trước hết “sắp xếp lại qui hoạch hợp lý hệ thống truyền hình, phát thanh, thơng tấn, báo chí, xuất bản, thơng tin mạng nhằm tăng hiệu thơng tin, tránh lãng phí” Việc xếp qui hoạch phải dựa vào chiến lược phát triển lâu dài, tính tốn đến quan hệ, ảnh hưởng nước quốc tế - Vấn đề hàng đầu để quản lý tốt hệ thống truyền thông đại chúng hình thành tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực truyền thông sở qui mơ thích hợp, chế vận hành hợp lý Cùng với tổ chức máy bồi dưỡng, lựa chọn, bố trí đội ngũ cán có chất lượng, bảo đảm cho hoạt động có hiệu máy quản lý - Quản lý tốt phương tiện truyền thông tôn giáo không tách rời điều kiện quan trọng xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý Sự phát triển động lĩnh vực đòi hỏi phải thường xuyên bổ sung, cụ thể hoá luật pháp chế định pháp lý, tạo chuẩn mực hợp lý, tích cực cho hai người quản lý người bị quản lý - Để quản lý tốt truyền thông tơn giáo, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động truyền thông tôn giáo Đó khơng phương tiện bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, bảo vệ hoạt động, mà để đấu tranh, ngăn chặn việc lợi dụng tôn giáo lực xấu Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật số mặt sau - Tăng cường quản lý nhà nước gắn liền với công tác kiểm tra việc tổ chức thực văn pháp luật, chương trình kế hoạch công tác truyền thông tôn giáo Chính phủ phê duyệt Tổng kết rút kinh nghiệm, tiếp tục hoàn thiện bổ sung lại văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với thực tế 4.2.3 Đổi nội dung hình thức truyền thơng tôn giáo - Truyền thông tôn giáo cần đổi mạnh mẽ phương thức truyền thông, để truyền thông tôn giáo mang tính ẩn dụ, gắn với sống phù hợp với trình độ nhận thức nhân dân; truyền thông tôn giáo phải thề giá trị đích thực tơn giáo, khơng gói gọn hình thức diễn đạt theo nghĩa đen truyền thông cần phải phong phú, đa dạng với hình thức truyền thơng - Các quan chức truyền thông cần định hướng cho báo - đài, báo chí chun ngành tơn giáo tun truyền cách hiệu quả, kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo Đặt đòi hỏi tầm cao cho truyền thông tôn giáo; người làm công tác phải trang bị lý luận trị vững vàng, có kiến thức kinh nghiệm thực tế đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng lĩnh vực thông tin, truyền thông tôn giáo xu hội nhập quốc tế - Nội dung tuyên truyền cần tập trung đề cập chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ban hành; làm rõ điểm Nghị quyết, quy định, văn pháp luật liên quan đến tơn 21 giáo Khẳng định q trình đổi nhận thức, tư Đảng Nhà nước tơn giáo sách tơn giáo - Nội dung tuyên truyền cần chọn lọc, phù hợp với đối tượng, tránh đề cập việc khứ, xóa mặc cảm tơn giáo; phải chuẩn xác, khoa học, tạo sức thuyết phục chức sắc, tín đồ tơn giáo Nhanh nhạy việc thơng tin điểm nóng, vụ việc liên quan đến tôn giáo với thái độ khách quan, phê phán đấu tranh với việc lợi dụng tôn giáo, vi phạm pháp luật, gây trật tự an ninh Bên cạnh việc phê phán, đấu tranh, cần biểu dương đồng bào tôn giáo, khẳng định giá trị nhân văn, nét đẹp tôn giáo - Nội dung tuyên truyền cần tăng cường công tác thông tin đối ngoại, mặt đấu tranh trực diện chống lại luận điệu sai trái, thù địch; mặt khác kịp thời tuyên truyền kiện trị lớn đất nước, hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực; giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước, lịch sử, văn hoá, người Việt Nam nước ngồi Đổi hình thức truyền thơng cần sâu vào số vân đề sau: - Các hình thức truyền thơng đa dạng, phong phú, qua hội nghị, hội thảo, chương trình phát thanh, truyền hình Trong cơng tác truyền thơng với đồng bào tôn giáo cần đặc biệt tăng cường đối thoại, có vụ việc liên quan đến việc khiếu kiện, tập trung đông người - Tăng cường định hướng truyền thông trước vấn đề tôn giáo nảy sinh dư luận quan tâm quan trọng Mỗi có chủ trương, sách, văn bản, thị, nghị quyết, hay vụ việc tôn giáo, quan chức Ban tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thơng, Ban Tơn giáo Chính phủ…cần tổ chức họp báo để thông tin định hướng công tác tuyên truyền phương hướng giải thống Trong tuyên truyền sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo tổ chức tơn giáo, ngồi việc ý, thận trọng, xác chữ, câu, cịn phải ý tính khách quan trung thực vấn đề, tránh “thổi phồng” “bôi đen” việc làm việc bình thường trở nên phức tạp Nâng cao trách nhiệm quan tuyên truyền cấp, cần: - Nắm tình hình, diễn biến đời sống tơn giáo đồng bào có đạo, đặc biệt nơi có tỷ lệ đồng bào có đạo cao, để xây dựng định hướng nội dung cơng tác tun truyền, góp phần đưa đồng bào tơn giáo gắn bó đồng hành dân tộc - Sự phối hợp quan tuyên truyền, cấp ngành yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo tính đa dạng, phong phú, nhiều chiều thông tin, giúp tầng lớp nhân dân nói chung đồng bào có đạo nói riêng hiểu nội dung thơng tin chấp hành tốt quy định, sách, pháp luật tơn giáo - Mỗi có chủ trương, sách, văn bản, thị, nghị quyết, hay vụ việc liên quan đến tôn giáo, quan chức Ban tuyên giáo Trung ương, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Ban Tơn giáo Chính phủ…cần tổ chức họp báo để thông tin định hướng công tác truyền thông Tổ chức hội 22 nghị định kỳ nhằm kiểm điểm, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác truyền thông theo khu vực, vùng miền nơi đơng đồng bào tơn giáo Truyền thơng “điểm nóng” liên quan đến tôn giáo Việc đấu tranh để làm rõ việc, vạch trần âm mưu, thủ đoạn lực thù đich cần thiết, báo chí cơng tác tun truyền ta thường phản ứng chậm Để khắc phục tình trạng cần có chủ động từ phía quan quản lý báo chí, quan tun giáo có chủ trương trước vụ việc liên quan đến tôn giáo, có phép thơng tin khơng, thơng tin đến đâu, mức độ nào, để báo không bị động chờ đợi Trong thông tin cần làm rõ chất vụ việc, khách quan, trung thực, rõ sai trái, vi phạm, trách nhiệm thuộc đâu, đề xuất hình thức giải xử lý có lý có tình, tạo đồng thuận dư luận 4.2.4 Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, cộng tác viên, tuyên truyền viên làm công tác truyền thông tôn giáo - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác truyền thông tôn giáo, để họ có hiểu biết sâu tơn giáo, nắm giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo Về nghiệp vụ, cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền cho đội ngũ làm công tác truyền thông tác tôn giáo Trang bị cho họ kiến thức chủ trương, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo - Cần tạo điều kiện để phóng viên, biên tập viên, tuyên truyền viên tôn giáo học lớp nghiên cứu, bồi dưỡng trung tâm nghiên cứu tôn giáo Phải coi giải pháp bản, để họ có đủ kiến thức lĩnh tiếp cận, phản ánh vấn đề liên quan đến tôn giáo Việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên có trình độ, có lực xử lý thơng tin, có lĩnh tác nghiệp báo chí tơn giáo cơng việc quan trọng quan báo- đài - Bên cạnh đội ngũ chuyên nghiệp, cần phải xây dựng, củng cố sở trị, nhân cốt, trí thức tơn giáo, chức sắc tiến bộ, có cảm tình với quyền, có vị tổ chức trị xã hội để góp tiếng nói công tác truyền thông - Những vụ việc phức tạp có liên quan đến tơn giáo, đội ngũ cán phóng viên cần cung cấp thơng tin, tìm hiểu để có thơng tin xác, đầy đủ, có thế, phản ánh xác, khách quan, góp phần làm dịu tình hình Tránh tình trạng, có nhiều vấn đề, nhiều vụ việc xúc, hay điểm nóng, dư luận quan tâm báo chí lại bỏ qua tâm lý ngại va chạm, chí khơng dám vào tính chất phức tạp tế nhị, nhạy cảm - Để cơng tác tun truyền có hiệu quả, thiết thực, vào sống cần tập trung quan tâm đầu tư cho cán truyền thông tôn giáo, từ đào tạo người, phương tiện, điều kiện làm việc, ngân sách ưu đãi nghề nghiệp 23 Tiểu kết chương Thực trạng truyền thông tôn giáo hệ thống trị, mà chủ chốt Đảng Nhà nước ta, qua nhận thức từ hai phía: chủ thể đối tượng, cho thấy thành công đáng kể, song có khơng lo ngại, phân vân Trong vấn đề nhận thức tơn giáo truyền thơng tơn giáo cịn bất cập, lạc hậu lực cản lớn hiệu công tác truyền thông tôn giáo Công tác truyền thông tơn giáo hệ thống trị ln có u cầu phát huy thành tích, khắc phục hạn chế yếu Về việc thiết nghĩ phải nhận thức giải từ vấn đề đặt cấp thiết trước mắt lâu dài, tầm chiến lược KẾT LUẬN Từ đất nước đổi mới, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta đổi "căn mạnh mẽ", dựa đời sống tôn giáo nước quốc tế đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo nhân dân ta, vốn mở rộng, phát triển hẳn thời kỳ trước Tình hình khẳng định, quan điểm, sách tơn giáo ln đắn, ln phải xuất phát từ thân đời sống xã hội nói chung tình hình tơn giáo nói riêng, Việt Nam giới thời đương đại; đồng thời phải biết đổi nhận thức tôn giáo cho nghĩa là, chủ nghĩa Mác - Lênin kim nam, phương pháp luận áp đặt giáo điều Truyền thông tôn giáo Việt Nam, với tính cách lĩnh vực khoa học, điều mẻ Với tính cách hoạt động đời sống xã hội, truyền thơng tơn giáo nước ta có nhiều hoạt động tích cực, song rõ ràng để nhận rằng, cịn thiếu dẫn dắt lý luận, nên không tránh khỏi hoạt động dựa vào cảm tính hiệu Phát triển truyền thơng học nước ta có u cầu cấp thiết phải quan tâm đến truyền thông tơn giáo, xem phận khơng thể thiếu truyền thơng nói chung phương diện nhận thức thực tiễn Đáp ứng việc đó, tác giả dành cơng phu đam mê để tiếp cận tới vấn đề truyền thông tôn giáo từ phương diện truyền thông học, triết học tơn giáo học Song dấu ấn đầu tiên, nhận thức ban đầu, cịn phía trước, theo tác giả, đặt nhiều vấn đề cho nghiên cứu chuyên sâu, trước hết ngành tôn giáo học Công tác truyền thông tôn giáo hệ thống trị Việt Nam thời gian qua góp phần khơng nhỏ vào thành cơng, tính hiệu cơng tác tơn giáo, góp phần làm ổn định trị - xã hội, tạo niềm tin cho tín đồ, chức sác tơn giáo Đảng, với chế độ động viên họ tích cực đóng góp nhiều vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên bối cảnh toàn cầu hóa thời kỳ Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặt nhiều vấn đề phải giải yếu tố cấu thành truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước, từ chủ thể, đối tượng phương tiện truyền thông, với thời gian trước mắt 24 lâu dài Điều cho thấy chủ thể truyền thơng tổ chức hợp thành hệ thống trị Việt Nam phải liệt việc thực giải pháp đổi công tác truyền thông tôn giáo; phải sâu sát việc bám sát thực tiễn đời sống tôn giáo; phải nâng cao trách nhiệm chủ chốt truyền thông tôn giáo Trên sở lý luận thực tiễn truyền thông tôn giáo, luận án đề xuất số khuyến nghị, tập trung vào vai trò trách nhiệm chủ thể truyền thơng từ góc độ: lãnh đạo, quản lý, đầu tư công tác cán Cụ thể là: Chủ thể truyền thông tôn giáo hệ thống trị cần nâng cao trách nhiệm việc xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo phù hợp với tình hình nước, quốc tế với quan điểm Đảng; Truyền thông tôn giáo phải quan tâm giải mâu thuẫn yêu cầu cao việc nhận thức sách, pháp luật tơn giáo với trình độ văn hố, dân trí khơng đồng nhân dân ta; Truyền thơng tơn giáo đặt q trình giải mâu thuẫn chia rẽ dân tộc, chống phá chế độ lực xấu, với việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng dựng bảo vệ Tổ quốc; Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, cộng tác viên, tuyên truyền viên làm công tác truyền thông tôn giáo Những kiến nghị thực chất thao tác lý luận thực tiễn việc giải mâu thuẫn lĩnh vực truyền thông tôn giáo Việt Nam Đó mâu thuẫn biện chứng, mà khơng giải khơng thể hy vọng truyền thông tôn giáo Việt Nam phát triển tương xứng với thời đại Nhận thức vấn đề vơ quan trọng, song khâu ban đầu, tiền đề mà Tiếp theo, chủ thể cần tạo môi trường, cách thức thực điều kiện cần đủ cho trình triển khai thực tế Tuy nhiên đây, khẳng định: yếu tố định thành công yếu tố người, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống truyền thơng tơn giáo Việt Nam có đủ tầm - đáp ứng cho yêu cầu phát triển hay không Về điều này, tác giả tự thấy thân đội ngũ làm tơn giáo học nước nhà người Hy vọng đóng góp nhỏ tác giả luận án việc xây dựng phát triển chuyên ngành truyền thông tôn giáo tôn giáo học nước ta nay./ ... nghiên cứu truyền thông tôn giáo, tiến tới xây dựng chuyên ngành truyền thông tôn giáo ngành tôn giáo học; đồng thời phối hợp tôn giáo học truyền thông học ngành khoa học khác để nghiên cứu truyền. .. triển truyền thông tôn giáo Việt Nam 1.3.1.3 Định hướng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án - Phân tích hình thành phát triển phương diện lý luận truyền thông tôn giáo, qua trường hợp Phật giáo Công. .. đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án định hướng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Các cơng trình nghiên cứu làm rõ lý luận truyền

Ngày đăng: 04/10/2014, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan