Tiểu luận Nâng cao hiệu quả xây dựng đời sống văn hóa ở Hòa Lạc đến năm 2015

24 3.4K 18
Tiểu luận Nâng cao hiệu quả xây dựng đời sống văn hóa ở Hòa  Lạc đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG  TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở HÕA LẠC, PHÖ TÂN ĐẾN NĂM 2015, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp: A61 – Năm học: 2012 – 2013, chi II Giáo viên hướng dẫn: Ths, Nguyễn Thuận Thảo LongXuyên, tháng 05/2013 MỤC LỤC  STT NỘI DUNG Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 Giới hạn đề tài 2 Kết cấu đề tài 2 Phương pháp nghiên cứu 2 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1 Những lý luận chung về văn hóa cơ sở 3 1.1 Một số khái niệm 3 – 4 - 5 1.2 Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa 5 -6 1.3 Quan điểm của Đảng ta về văn hóa và XDĐSVH hóa ở cơ sở : 6 – 8 1.4 Chủ trương của nhà nước về XDĐSVH hóa ở cơ sở pháp lý 8 – 9 10 Chương 2 Thực trạng và giải pháp của việc xây dựng đời sống văn hóa xã Hòa Lạc 11 2.1 Đặc điểm tình hình chung của xã 11 2.2 Thực trạng về xây dựng đời sống văn hóa trong thời gian qua 11 - 17 2.2.1 Việc thực hiện trong thời gian qua 11 - 15 2.2.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 15 -17 Chương 3 Mục tiêu và giải pháp xây dựng đời sống văn hóa xã Hòa Lạc từ nay đến năm 2015 18 – 20 3.1 Mục tiêu từ đây đến 2015 18 - 20 3.2 Giải pháp thực hiện 20 C Kết luận và kiến nghị 21 - 22 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN KẾTQUẢ: Long xuyên, ngày tháng năm 2013 GIÁO VIÊN CHẤM 1 GIÁO VIÊN CHẤM 2 MỞ DẦU  Lý do chọn đề tài: Nền văn hóa việt nam được xem là là tổng thể giá trị vật chất tinh thần, do cộng đồng các văn tộc việt nam sáng tạo , trong quá trình dựng nước và giữa nước. Nhờ nền tảng và sức mạnh đó nên cho dù bị đô hộ nhiều năm, nhiều thế kỷ với ách thống thống trị của chế độ phong kiến phương bắc , thực dân và dế quốc nhưng dân tộc ta vẫn giữa vững và phát huy được bản sắc riêng của mình, chắng những không bị đồng hóa mà còn quật cường đứng lên để giành độc lập cho dân tộc. Trong đời sống xã hội của con người ngoài việc thu về vật chất để thỏa mãn cuộc sống của mình thì bên cạnh đó nhu cầu để thụ hưởng và sinh hoạt văn hóa để thư giản trong lúc nhàn rỗi sau những giờ lao động mệt nhọc. Đó là nhu cầu thiết thực trong đời sống nhân dân hiện nay. Và khi đất nước thực hiện cơ chế đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , với việc giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giớ, đã tạo diều kiện cho đất nước phát triển, nhưng cũng có nhiều thách thức nguy cơ tiềm ẩn trong việc hưởng thụ nghệ thuật văn hóa của nhân dân, cụ thể là dòng văn hóa lai căng sẽ làm băng hoại các giá trị văn hóa, gia đình truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ảnh hưởng tiêu cực trong xã hội, môi trưòng văn hóa bị xuống cấp. Cho nên việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa là vấn đề cấp bách và lâu dài của Đảng và nhà nước, của mặt trận và cả hệ thống chính trị nhằm định hướng cho nhân dân giữa được và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa đã có từ lâu nhưng bên cạnh mặt tích cực được nhiều, song còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy với hiểu biết và học tập ở trường bản thân em tâm đắc và chọn đề tài này là nhằm nghiên cứu thực trạng và tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đời sống văn hóa ở xã Hòa Lạc hiện nay, góp phần công sức nhỏ bé của mình để hạn chế những tồn tại trong sinh hoạt, đời sống văn hóa ở địa phương một cách nhiệt tình . Đồng thời góp phần làm phát triển hoạt động văn hóa , hướng đời sống nhân dân giữa được bản sắc và phát huy nền văn hóa dân tộc, xóa đối giảm nghèo, giảm dần tệ nạn xã hội, nâng cao dân trí, ổn định trật tực xã hội , thực hiện tốt chủ trương đường lối chính sách pháp luật của chính quyền địa phương. Do khả năng và trình độ hiểu biết về lĩnh vực văn hóa còn hạn chế nên khi viết bài không tránh khỏi thiếu sót . Rất mong được sự tận tình giúp đỡ của quý thầy cô để có thêm kiến thức và kinh nghiệm thực hiện chức nâng nhiệm vụ của mình ngày một tốt hơn. Tiểu luận chỉ đề cập khái quat thực trạng, giải pháp xây dựng đời sống văn hóa ở xã Hòa Lạc từ năm 2006 đến nay. Giới hạn của đề tài : tìm hiểu thực trạng xây dựng đời sống văn hóa của xã từ năm 2009 – 2013, đề ra mục tiêu giải pháp từ nay đến năm 2015. Kết cấu : Ngoài mở đầu , kết luận, tiểu luận có 3 chương : - Chương 1 : Những vấn đề lý luận chung về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. - Chương 2 : Thực trạng và giải pháp của việc xây dựng đời sống văn hóa của xã . - Chương 3 :Mục tiêu, giải pháp của việc thực hiện xây dựng đời sống văn hóa ở xã Hòa Lạc từ nay đến năm 2015.  Phƣơng pháp nghiên cứu : Tiểu luận vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – LêNin, vận dụng những phương pháp cụ thể như phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát, đồ họa… B. NỘI DUNG CHƢƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ. 1.1 Một số khái niệm 1.1.1. Khái niệm đơn vị cơ sở : Đơn vị cơ sở là hình thái tổ chức cơ bản của xã hội. Đó là những cộng đồng dân cư liên kết với nhau trong các sinh hoạt chất diễn ra trong đời sống hằng ngày. Theo tinh thần văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức V thì đơn vị cơ sở là: Làng, xã, phường ấp, nhà máy, công trường, nông trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, cơ quan trường học, bệnh viện, cửa hàng và cộng đồng xã hội tương đương. Như vậy khái quát là mỗi cộng đồng dân cư địa bàn sinh hoạt cố định và tổ chức hành chính ổn định được coi là một đơn vị văn hóa cơ sở,xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là xây dựng văn hóa ngay trong đời sống hằng ngày của nhân dân. Bởi vì chính cơ sở là nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội là nơi thể hiện sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân. Đây cũng là nơi để quần chúng nhân dân xây dựng đời sống văn hóa và hưởng thụ các giái trị văn hóa, sáng tạo ra những văn hóa mới . 1.1.2. Khái niệm về văn hóa : Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. Con người là sản phẩm của văn hóa đồng thời cũng là chủ thể của văn hóa, chỉ có con người mới có văn hóa. Văn hóa là một kiểu ứng xử giữa con người với con người, con người với xã hội, con người với tự nhiên. Chính con người mới có văn hóa mới nâng cao chất lượng sống của con người và tự mình bảo vệ quyền lợi của mình. 1.1.3 Khái niệm về đời sống văn hóa : Đời sống văn hóa là tổng hợp từ các yếu tố căn bản qua sự tích lũy kinh nghiệm và kiến thức trong lao động sản xuất, sáng tạo và đấu tranh để phát triển ,tạo nên một sắc thái riêng. Làm nền tảng và định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, cái đẹp trong mối quan hệ giữa người với người, giữa người với môi trường xã hội tự nhiên. Đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội. Đời sống văn hóa là một tổng hợp của những hoạt động sống của con người. Nhu cầu vật chất tinh thần được đáp ứng làm cho con người tồn tại như một hình thể xã hội, tức một nhân cách văn hóa . Tuy nhiên, khi xã hội phát triển cao đạt tới trình độ khác nhau của nền văn minh, thì sự đáp ứng nhu cầu cúng đạt tới trình độ phát triển tương ứng . 1.1.4 Khái niệm đời sống văn hóa cơ sở : Đời sống văn hóa cơ sở là một bộ phận của đời sống xã hội, bao gồm các yếu tố tỉnh tại ( sản phẩm văn hóa vật chất, các thế chế văn hóa ) cũng như các yếu tố văn hóa hoạt động thái ( con người các hoạt động văn hóa của nó ) xét về mọi phương diện khác, đời sống văn hóa bao gồm các hình thức sinh hoạt văn hóa hiện thực và cả hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh. Bao gồm các tiêu chí sau: sản phẩm văn hóa; các hoạt động văn hóa; những con người văn hóa . 1.1.5 Mục tiêu và tầm quan trọng của xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở: a. Mục tiêu : - Mục đích hàng đầu số một của văn hóa là nhằm xây dựng phát triển con người một cách toàn diện, có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chi vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. đề cao tinh thần tập thể, đoàn kết phấn đấu vì lợi ích chung. Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương, phép nước, quy ước, của cộng đồng ; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợ ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. Thường xuyên học tập và năng cao hiểu biết trình độ chuyên môn năng lực thẩm mỹ và thể lực. - Thực chất xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là xây dựng con người văn hóa ; xây dựng gia đình văn hóa ; xây nếp sống văn hóa ; xây dựng thiết chế văn hóa thể thao ; động viên mọi lao động sáng tạo , hoàn thành tốt trách nhiệm nghĩa vụ công nhân, xây và bão vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. b. Tầm quan trọng : - Xây dựng đời sống văn hóa là nghiệp vụ của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục trong nhiều giai đoạn và sự tập trung thực hiện ngày càng rõ nét qua các phong rào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, gắn kết chặt chẽ phong trào với thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Từ đó làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thắm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. - Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở được coi là bước đi ban đầu của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm để cho dân hưởng thụ, tiếp thu các thành tựu văn hóa, văn minh của của nhân loại, tiếp thu các công nghệ mới trong quá trình xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Xây dựng văn hóa là xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. - Xây dựng văn hóa là góp phần nâng cao dân trí, nâng cao sự hiểu biết của người dân. Mục đích là vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Muốn đạt tới những nhận thức đó phải thông qua con đường văn hóa, trước hết là văn hóa giáo dục. - Đảng và nhà nước không chỉ quan tâm đến đời sống vật chất là xóa đói giảm nghèo mà còn quan tâm đến đời sống tinh thần cho nên xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là đảm bảo cho nhân dân thỏa mãn cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần. 1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa: Trước hết theo quan niệm Hồ Chí Minh, nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn, loài người sảng tạo ra văn hóa. Mặt khác, trong công cuộc kiến thức nhà nước, thì văn hóa ngang hàng các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và tác động tích cực trở laị các lĩnh vực đó. Như vậy cùng với đời sống chất lấy kinh tế làm nền tảng, thì con người dân cần đời sóng tinh thần, lấy văn hóa làm nền tảng, thông qua các chức năng của văn hóa như: - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm tươi đẹp. Đó là tư tưởng vì nước quên mình; vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng; độc lập, tự cường, tự chủ; không có gì quý hơn độc lập tự do; độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tình cảm lớn là yêu nước thương dân. Những lý tưởng và tình cảm cách mạng khi đã đi sâu vào tâm lý quốc dân sẽ biến thành một sức mạnh vật chất tạo động lực cho cách mạng. - Năng cao dân trí. Dân trí là sự hiểu biết của người dân về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, chuyên môn, khoa học, kỹ thuật, thực tiễn… mà muốn đạt được thông qua văn hóa giáo dục. - Bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp, lành mạnh để khong ngừng hoàn thiện bản thân. Văn hóa sẽ góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức đẻ sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xã xỉ, chống “ giặc nội xâm”, hướng con người vươn tới chân – thiện – mỹ. Văn hóa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc đẻ thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. Văn hóa đưa con người từ chỗ tha hóa đến chỗ phát triển tự do, toàn diện. Văn hóa là chất keo tạo sự liên kết, tăng cường mối tương tác, hiểu biết giữa các dân tộc, điều tiết các mối quan hệ quốc tế. Văn hóa là mục tiêu của cách mạng do đó phải giữa gìn cốt cách văn hóa của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải biết trân trọng giữ gìn, khai thác, phát huy, phát triển những vốn quý báo của cha ông đồng thời giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn bè thế giới. Tiếp thu văn hóa nhân loại trên tiêu chí là tiếp thu cái hay, cái tốt, lấy văn hóa dân tộc làm gốc, tẩy trừ mọi nguy hại, độc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cũng là một cách giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 1.3 Quan điểm của Đảng ta về văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở : 1.3.1. Nghị quyết Trung ƣơng (khóa VIII ) về văn hóa: a. Phƣơng hƣớng và xây dựng đời sống văn hóa : Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa VIII đã đề ra nghị quyết “ xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết còn khẳn định văn hóa là rất càn thiết đáp ứng nhu cầu thực hiện công cuộc và phát triển đất nước phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ tự cường xây dựng và bảo vệ tố quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hóa nhân loại,làm cho văn hóa thắm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào tưng người, từng gia đình, từng tập và cộng đồng dân cư.Tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh; tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. b. Quan điểm của Đảng về văn hóa : Kết luận TW X, khóa IX tiếp tục đặc lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong tổ chức Đảng, nhà nước, các đoàn thể nhân dân và từng cá nhân gia đình, thôn, xóm, đơn vị tổ chức cơ sở. Cần xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa cơ bản lâu dài. Thứ nhất : Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Thứ hai : Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thứ ba : Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam . Thứ tƣ : Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó do đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. Thứ năm : Văn hóa là Mặt trận , xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và kiên trì thận trọng. 1.3.2. Nghị quyết dại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đƣa ra những định hƣớng về văn hóa : a. Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng: - Đưa phong trào “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đi vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả… Xây dựng và chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống văn hóa, của con người Việt Nam, nuôi dưỡng thế hệ trẻ. - Xây dựng và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa ở tất cả các cấp, đồng hời có kế hoạch cải tạo nâng cấp và xây dựng mới một số công trình văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, thể thao hiện đại ở các trung tâm kinh tế - chính trị văn hóa của đất nước. Xã hội hóa các hoạt động chú trọng nâng cao đời sống văn hóa ở nông thôn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách văn hóa giữa các vùng, các nhóm xã hội, giữa đô thị và nông thôn. b.Phát triển sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật; phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống cách mạng . - Tiếp tục phát triển nền văn hóa, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vươn lên hiện đại, phản ánh chân thực đời sống, lịch sử dân tộc. - Hoàn thiện thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sỡ hữu trí tuệ, về bão tồn, phát huy các giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể dân tộc. - Xây dựng và thực hiện chính sách bảo tồn, , phát huy giá trị văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc tiểu số. - Xây dựng và thực hiện chính sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để đội ngũ những người hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật, sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cả về tư tưởng và nghệ thuật. c. Phát triển hệ thống thông tin đại chúng: - Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin, giáo dục, tổ chức,và phản biện xã hội của các phương tiện thông tin thông tin đại chúng vì lợi của nhân dân và đất nước. - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí vững vàng về chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ, năng lực. - Rà soát, sắp xếp hợp lí mạng lưới báo chí, xuất bản báo chí trong cả nước. - Phát triển và mở rộng việc thực sử dụng internet, đồng thời có biện có biện pháp quản lí, hạn chế, tiêu cực, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động lợi dụng internet để truyền bá tư tưởng phản động lối sống lành mạnh. d. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa: - Đổi mới tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học nghẹ thuật, đất nước con người Việt Nam với thế giới. Mở rộng và nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, báo chí, xuất bản, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài. - Tiếp thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hóa của cả nước, giới thiệu các tác phảm văn học, nghệ thuật đặc sắc của nước ngoài với công chúng Việt Nam, bồi dưỡng và nâng cao sức đề kháng của công chúng, nhất là thế hệ trẻ.  Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng: Hưởng ứng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã triển khai chương trình: 05 không đói nghèo, không tội phạm và tệ nạn xã hội; không sinh con thứ 3; không có bạo lực; không có trẻ suy dinh dưỡng và không có trẻ bỏ học giữa chừng. 03 sạch: sạch nhà gắn với vệ sinh thân thể; sạch bếp gắn với an toàn vệ sinh thực phẩm; sạch ngõ gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Sau khi chương trình này được cấp hội cấp trên triển khai thực hiện thì hội liên hiệp phụ nữ xã Hòa Lạc cũng đã tổ chức tuyên truyền và vận động cho chị em hội viên đăng ký tham gia thực hiện tích cực các phong trào nầy. 1.4 Chủ trƣơng của nhà nƣớc về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở pháp lý: Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Điều 30 : “ Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam; dân tộc hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hóa các dân tộc Việt [...]... lực thúc đẩy văn hóa tiếp tục phát triển bền vững, lành mạnh nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đi đơi với việc giáo dục tun truyền tư tưởng dạo đức, lối sống, tạo nhận thức sâu sắc và sự ủng hộ mạnh mẽ hơn trong nhân dân về xây dựng và phát triển nền văn hóa mới CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở XÃ HÕA LẠC ĐẾN NĂM 2015 3.1 MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2015: Mục tiêu... đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh An Giang ngày 24/06/2003 về tên gọi - Căn cứ hướng dẫn số 02/HD – BCĐ ngày 29/07/2002 của Ban chỉ đạo tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, về việc bình xét cơng nhận cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa - Chương trình hành động thực hiện phòng trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 2006 – 2011 của Đảng ủy Xã Hòa Lạc ngày... cơng văn số 6100/VP – CP ngày 13/12/2000 của văn phòng chính phủ về việc thống nhất tên gọi cuộc vận động “ tồn dân đồn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” và tên gọi phong trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa - Căn cứ quyết định số 01/2002/QĐ – BVHTT ngày 02/01/2002 của bộ văn hóa thơng tin và ban hành quy chế cơng nhận gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa, cơ quan văn hóa. .. cộng sản Việt Nam Xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hố dân tộc” Tác giả tiểu luận đã tìm hiểu thực hiện xây dựng đời sống văn hố từ năm 2010, đã đề ra mục tiêu, giải pháp đến năm 2015 Mong đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của xã nhà Như đây là ý kiến chủ quan cần được kiểm nghiệm trong thực tế Tóm lại chỉ có xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở mới thực hiện thắng... chủng mở rộng đạt kết quả cao Năm 2012 đã thực hiện 100%  Văn hóa thơng tin, thể dục thể thao: Thực hiện tốt cơng tác thơng tin tun truyền cả nội dung, thời lượng, chất lượng củng cố xây dựng các thiết chế văn hóa, đáp ứng hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao, phấn đấu đạt 50 % số người luyện tập thể dục thể thao thường xun vào năm 2015 Giữ vững nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, ấp văn hóa, ... dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở” phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc Do vây, có thể nói đời sống văn hóa là góp phần quan trọng vào việc tạo dựng văn minh xã hội, an ninh Quốc gia và sự tồn vong của nhân loại Nhưng ngày nay trong bối cảnh mới, cần phát huy những kinh nghiệm đã có, nghiên cứu tổng kết thực tiễn để làm tốt cơng tác vận động trong thời kỳ mới Xây dựng đời sống văn hố là... trình trung học chính trị - hành chính mơn văn hóa xã hội (sách cũ) 7 Tài liệu nghiệp vụ văn hóa thơng tin cơ sở 8 Báo cáo tổng kết năm 2012 của Ban chỉ đạo phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” x Hịa Lạc 9 Chương trình hành động thực hiện phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa của xã Hòa Lạc ... đời sống văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc: Trên địa bàn xã có sự sắp xếp, bố trí nhà của của khang trang, cảnh quan sạch đẹp, nơng thơn khởi sắc  Năm 2007 có 2056 hộ làm hàng rào trước nhà đạt 70% và treo cờ đúng quy định  Phong trào văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao cũng được phát triển, xã đã xây dựng 01 sân bóng đã lớn, tư nhân xây dựng 05 sân bóng đá mini, xã xây dựng 01... phương để vận động nhân dân tham gia tích cực xây dựng khu dân cư tiên tiến, xuất sắc  Giáo dục tun truyền vận động đến tận dân, đến mọi gia đình về ý nghĩa quan trọng trong cuộc vận động xây dựng đời sống văn hố  Cán bộ, Đảng viên gương mẫu vận động gia đình, họ hàng, bà con nơi mình ở thực hiện tốt phong trào này  Các tổ chức đồn thể xây dựng cơ sở văn hố văn minh lịch sự trong giao tiếp cũng như... lối sống thực dụng  Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nhìn chung còn thiếu sự quan tâm đầu tư đúng mức của cấp trên và địa phương để nâng chất lượng phục vụ và phát triển về nhu cầu văn hóa Bên cạnh thiếu sự tập trung vận động thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao  Các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao còn nặng tính tự phát, trong khi nhu cầu hưởng thụ văn hóa . vị văn hóa cơ sở ,xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là xây dựng văn hóa ngay trong đời sống hằng ngày của nhân dân. Bởi vì chính cơ sở là nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế - chính trị - văn hóa. trạng và giải pháp của việc xây dựng đời sống văn hóa của xã . - Chương 3 :Mục tiêu, giải pháp của việc thực hiện xây dựng đời sống văn hóa ở xã Hòa Lạc từ nay đến năm 2015.  Phƣơng pháp nghiên. giải pháp xây dựng đời sống văn hóa ở xã Hòa Lạc từ năm 2006 đến nay. Giới hạn của đề tài : tìm hiểu thực trạng xây dựng đời sống văn hóa của xã từ năm 2009

Ngày đăng: 04/10/2014, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan