Luận văn đông phương học sự tương đồng và khác biệt văn hóa mặc hàn quốc việt nam

72 1.3K 0
Luận văn đông phương học sự tương đồng và khác biệt văn hóa mặc hàn quốc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc đề tài ngồi cố gắng thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Về phía tổ chức, tập thể, xin đƣợc gửi lời cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, thầy giáo, cô giáo khoa Đông Phƣơng, trƣờng Đại học Lạc Hồng trang bị vốn kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Về phía cá nhân xin cảm ơn: Trƣớc tiên, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Phó Giáo sƣ Tiến sĩ Trần Thị Thu Lƣơng ThS Trần Hữu Yến Loan, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy bốn năm qua, kiến thức mà nhận đƣợc giảng đƣờng đại học hành trang giúp vững bƣớc tƣơng lai Tôi gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên động viên giúp đỡ Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt cha mẹ anh trai, ngƣời kịp thời động viên giúp đỡ vƣợt qua khó khăn sống Một lần xin ngƣời nhận nơi lời cảm ơn chân thành Biên Hòa, tháng 12 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Huỳnh Trang M Trang Phần mở đầu L chọn đề tài M c tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bố c c đề tài Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận văn hóa văn hóa mặc 1.1Tổng quan đất nƣớc Hàn Quốc Việt Nam 1.1.1Tổng quan đất nƣớc Việt Nam 1.1.2 Tổng quan đất nƣớc Hàn Quốc 1.2 Khái quát văn hóa mặc 1.2.1 Khái quát văn hóa mặc truyền thống văn hóa mặc Việt Nam 1.2.1.1 Trang ph c lễ hội cƣới hỏi 1.2.1.2 Tang ph c 1.2.2 Văn hóa mặc truyền thống văn hóa mặc Hàn Quốc 11 1.2.2.1 Trang ph c cƣới truyền thống 13 1.2.2.2 Tang ph c 14 1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa mặc Việt Nam 14 1.3.1 Hoàn cảnh tự nhiên 14 1.3.2 Hoàn cảnh xã hội 17 1.4 Yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa mặc Hàn Quốc 20 1.4.1 Hoàn cảnh tự nhiên 20 1.4.2 Hoàn cảnh xã hội 23 1.4.2.2 Thời kì Tam Quốc (57 trƣớc công nguyên -68 sau công nguyên) 23 1.4.2.2 Thời đại Koryo (918 -1392) 24 1.4.2.3 Thời đại Choson (1392 – 1910) 24 Chƣơng 2: Đặc trƣng văn hóa mặc truyền thống Việt Nam Hàn Quốc 27 2.1 Đặc trƣng văn hóa mặc văn hóa mặc truyền thống Việt Nam 27 2.1.1 Đặc trƣng văn hóa mặc văn hóa mặc truyền thống Việt Nam 27 2.1.2 Ý nghĩa riêng văn hóa mặc truyền thống Việt Nam 39 2.1.3 Quan niệm mặc văn hóa mặc truyền thống Việt Nam 41 2.2 Đặc trƣng văn hóa mặc văn hóa mặc truyền thống Hàn Quốc 44 2.2.1 Trang ph c cô dâu Wonsam hay Hwalot 47 2.2.2 Trang ph c rể 48 2.2.3 Paji Cheogori (Quần áo khoác truyền thống) 48 2.2.4 Dalryeong’po – Áo khoác 48 Chƣơng 3: Điểm tƣơng đồng khác biệt văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc thơng qua văn hóa mặc 50 3.1 Điểm tƣơng đồng văn hóa mặc giữaViệt Nam Hàn Quốc 50 3.2 Sự khác biệt văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc 54 Kết luận 56 Tài liệu tham khảo 58 M U Lý chọn đề tài: Ăn, mặc, nhu cầu thiết yếu ngƣời, thuở sơ khai ngƣời bắt đầu văn hóa mặc quan niệm thơ sơ: mặc để che thân ứng phó với mơi trƣờng, thời tiết khí hậu… Ngay từ xa xƣa ông bà ta quan trọng việc mặc nên có câu t c ngữ: “Hơn áo manh quần Thả bóc trần ai” (Ca dao Việt Nam) Mặc không đơn giá trị vật chất mà xa yếu tố văn hóa, mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng cốt cách Tìm hiểu văn hóa mặc nƣớc cách đơn giản để hiểu thêm lịch sử văn hóa nƣớc đó.Trong văn hóa mặc kết cấu văn hóa vật chất nhƣ (ăn, mặc, ở) sản phẩm văn hố sớm xã hội lồi ngƣời.Và mặc ln tín hiệu xã hội thể văn hóa nƣớc, theo thời gian văn hóa mặc thay đổi theo trình phát triển lịch sử Nhƣ biết chiều dài lịch sử quốc gia, đất nƣớc đƣợc đo bề dày văn hoá, chiều sâu truyền thống Và trang ph c nét đặc trƣng mang đậm cá tính, phẩm chất, tinh hoa dân tộc đó, để nhìn cách ăn mặc họ dễ dàng biết đƣợc họ thuộc quốc gia Trang ph c không đơn đồ để mặc mà cịn thể cá tính ngƣời mặc, thể nghề nghiệp, đẳng cấp, phong t c, tập quán Trang ph c liên quan đến điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử môi trƣờng văn hóa Trang ph c đứng bên cạnh truyền thống nâng lên tầm cao Trang ph c truyền thống hiểu cách khái quát trang ph c để mặc nhƣng chứa đựng bên tinh thần dân tộc, linh hồn đất nƣớc, bao nét đẹp tâm hồn ngƣời dân nƣớc Văn hóa mặc truyền thống mang đậm giá trị thiêng liêng, cao qu đƣợc đúc kết qua bao biến động thăng trầm lịch sử Là sinh viên khoa Đông Phƣơng- môn tiếng Hàn chọn đề tài: “Nét tương đồng khác biệt văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc” nhƣ bƣớc việc khám phá văn hóa Việt Nam Hàn Quốc Việc tìm hiểu văn hóa để hội nhập văn hóa, giao lƣu văn hóa tinh thần hiểu biết, tơn trọng giữ gìn giá trị văn hóa, giá trị nhân văn nƣớc M n n Làm rõ tƣơng đồng trội văn hóa trang ph c ngƣời Hàn ngƣời Việt Trên sở đó, nêu bật giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Hàn Quốc Việt Nam, giúp ngƣời đọc có nhìn hệ thống văn hóa mặc hai nƣớc ngh a nghi n c u Văn hóa mặc phận cấu thành văn hóa dân tộc phản ánh giá trị văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc có nét giống khác văn hóa trang ph c Do nghiên cứu “Nét tƣơng đồng khác biệt văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc” góp phần vào việc sâu, tìm hiểu văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc ố ƣ n p n n Đối tượng: Trang ph c ngƣời Hàn Quốc Việt Nam h m vi nghi n c u: Trong đề tài nghiên cứu chúng tơi vào tìm hiểu tƣơng quan văn hóa mặc hai nƣớc Việt Nam-Hàn Quốc từ truyền thống đến đại thay đổi văn hóa trang ph c hai nƣớc từ xƣa đến nét truyền thống giữ lại xu hƣớng mặc hương pháp nghi n c u: Để đạt đƣợc m c đích nghiên cứu giải tốt vấn đề nghiên cứu nêu trên, sử d ng phƣơng pháp khảo sát tƣ liệu, tổng hợp, phân tích nguồn tƣ liệu từ sách báo thƣ viện, thơng tin Internet truyền hình, radio…, sƣu tầm hình ảnh có liên quan đến viết Đề tài sử d ng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử: Thông qua tƣ liệu, kiện lịch sử để trình bày vấn đề theo diễn tiến thời gian, sở đó, khái qt tồn quan hệ văn hóa mặc Việt Nam –Hàn Quốc ố đề Ngồi phần mở đầu kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, đề tài gồm chƣơng sau đây: Chƣơng 1: Cơ sở l luận liên quan đến văn hóa mặc văn hóa mặc truyền thống Việt Nam Hàn Quốc Chƣơng 2: Đặc trƣng văn hóa mặc việt nam Hàn Quốc thông qua trang ph c truyền thống Chƣơng 3: điểm tƣơng đồng khác biệt văn hóa mặc Hàn Quốc Việt Nam thông qua trang ph c truyền thống HƢƠNG 1: MỘT SỐ V N Ề Ý UẬN VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA MẶ TRUYỀN THỐNG 1.1 Tổng quan đấ nƣớc Hàn Quốc Việt Nam 1.1.1 Tổng quan đấ nƣớc Việt Nam Việt Nam dải đất hình chữ S nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, phía đơng bán đảo đơng dƣơng, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đơng nam trơng biển đơng Thái Bình Dƣơng Khí hậu nhiệt đới gió mùa, bao gồm ba phần tƣ đồi núi Việt Nam có diện tích 327.500 km2 với đƣờng biên giới đất liền dài 4.550 km Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhƣng chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp dƣới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000m chiếm 1% Đồi núi Việt Nam tạo thành cánh cung lớn hƣớng Biển Đông, chạy dài 1.400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những dãy núi đồ sộ nằm phía Tây Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao bán đảo Đơng Dƣơng (3.143m) Càng phía Đơng, dãy núi thấp dần thƣờng kết thúc dải đất thấp ven biển Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản Ở khơng có dãy núi đá vơi dài mà có khối đá hoa cƣơng rộng lớn, nhô lên thành đỉnh cao; lại cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Ngun, rìa phía đơng đƣợc nâng lên thành dãy Trƣờng Sơn 1.1.2 Tổng quan đấ nƣớc Hàn Quốc Hàn Quốc gọi Nam Triều Tiên hay Đại Hàn Dân Quốc quốc gia thuộc Đông Á nằm phía nam bán đảo Triều Tiên, phía bắc giáp Bắc Triều Tiên, phía Đơng giáp với biển Nhật Bản, phía tây Hồng Hải Hàn Quốc có khí hậu ơn đới Bán đảo Hàn Quốc kéo dài từ bắc tới Nam nhƣng tính đảo ph thuộc chiều rộng đơng tây lớn chiều dài Bắc Nam 75% diện tích lãnh thổ đồi núi, địa hình bán đảo có dạng Đơng cao Tây thấp, Bắc cao Nam thấp Nhƣ phía Đơng Bắc tập trung nhiều núi, cịn phía Tây Nam tập trung đồng Ngọn núi cao bán đảo núi Baekdu (2.744m) núi cao Hàn Quốc núi Halla nằm đảo jechu(1.950m) Đại phận sông bán đảo chảy từ Đông sang Tây Sông dài bán đảo sông Amnok (790.7 km) sông dài Hàn Quốc Nakdong(525.15 km) Ngồi cịn có số sông lớn khác với chiều dài 400km nhƣ sông Duman (431.1 km) sông Daedong (450.3 km) nằm Bắc Triều Tiên, sông Hàn (514.4 km) sông Guem (401.1 km) nằm Hàn Quốc 1.2 K q 1.2.1 Văn óa ăn óa ặc ặc truyền thốn ron ăn óa ặc Việt Nam Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng văn hóa dân tộc kinh mà có nguồn gốc từ miền Bắc Việt Nam, văn hóa có nguồn gốc lâu đới khu vực Thái Bình Dƣơng Mặc dù nhƣ vậy, nhƣng qua ảnh hƣởng lớn Trung Hoa, văn hóa Việt Nam lập nhiều đặc điểm giống với đặc điểm dân tộc nƣớc Đông Á khác nƣớc Thái Bình Dƣơng( Lào, Campuchia, Thái lan) mà chịu phần lớn ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ Nhƣng ảnh hƣởng Trung Hoa đƣợc coi ảnh hƣởng lớn nƣớc văn hóa cổ truyền Việt Nam, dân tộc kinh giữ gìn đƣợc nhiều nét văn hóa riêng mình, mà ngày hơm phong t c riêng vơ quan trọng đời sống ngƣời Việt Có nhiều nhà viết sử cho trƣớc ảnh hƣởng văn hóa Trung Hoa, Văn hóa Đơng Sơn có gốc miền bắc Việt Nam( mà phát triển mạnh nƣớc khác khu Thái Bình Dƣơng) phần đầu lịch sử Việt Nam Có thể nói chung văn hóa Việt Nam pha trộn đặc biệt nhiều văn hóa cổ xƣa với văn hóa xứ ngƣời Việt, ngồi ảnh hƣởng lớn Trung Hoa, văn hóa ngƣời Việt cịn chịu ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây có văn hóa riêng biệt phận dân tộc thiểu số Việt Nam Do điều kiện tự nhiên thời tiết nƣớc ta phức tạp nên trang ph c để mặc vào thể phải thích ứng với điều kiện tự nhiên, tùy thuộc vào thời tiết khí hậu vùng, mùa mà có cách mặc khác nhƣ mùa lạnh mặc áo dày( nhiều áo) có màu sẫm, mùa nóng mặc áo có màu sáng Lúc đời sống kinh tế cịn khó khăn, đói nhân dân ta mặc kiểu “ ăn mặc bền” đời sống mặc có thẩm mỹ chút Ngồi trang ph c cịn có nghĩa xã hội nhƣ ăn mặc phải phù hợp với công việc, môi trƣờng hồn cảnh xã hội cịn mang nghĩa thẩm mỹ, làm đẹp cho ngƣời “ngƣời đẹp l a, lúa tốt phân” Đối với ngƣời Việt mặc giống ăn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần thiết yếu loài ngƣời Trên diễn trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, văn minh, việc mặc trở thành thành tố tổng thể cấu trúc văn hóa–xã hội Nó hình thành gu thẩm mỹ cá nhân đến cộng đồng (gia đình, họ hàng, vùng miền), từ hình thành nên nguyên lý, nguyên tắc, quy ƣớc mặc (cách hành sử, đối sử tạo nên triết lý sống) Thuở xa xƣa, ngƣời Việt bắt đầu văn hóa mặc quan niệm thơ sơ: Mặc để che thân, ứng phó với biến đổi thời tiết, nóng lạnh, gió rét, mƣa to, chí l t lội, giơng bão… Trong sinh hoạt văn hóa nơng nghiệp, cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc trƣớc văn hóa ăn Sau ăn, ngƣời Việt nghĩ đến mặc Nền văn hóa thực vật sơng nƣớc ngƣời Việt với lối sinh hoạt nông nghiệp cổ truyền hoàn toàn ph thuộc vào thiên nhiên Ngƣời nơng dân làm đồng, nghe ngóng động tĩnh thời tiết, vừa để cày bừa cày hái, vừa để làm l ng nắng hai sƣơng…Việc ăn, mặc mà phải giản dị, thiết thực “ ăn lấy chắc, mặc lấy bền” Ngƣời Việt có quan niệm mặc thông minh thiết thực nhƣ nên phân biệt rõ, hai cử văn hóa khác việc mặc, làm đồng vất vả mặc trang ph c khác trẩy hội, lúc tết lễ hội hè, cách mặc phải phù hợp Nhìn lại trình phát triển trang ph c, thấy xuất trang ph c đánh dấu bƣớc ngoặc nhận thức ngƣời Mới đầu nhu cầu bảo vệ thể, che nóng che lạnh Dần dần, trang ph c trở thành nhu cầ thẩm mỹ, nhu cầu làm đẹp ngƣời Ngoài lĩnh vực tinh thần, trang ph c thể trình độ thị hiếu thẩm mỹ cá nhân, dân tộc, thời đại Đi tìm nét riêng, nét văn hóa ngƣời Việt cách ăn mặc phải phù hợp với sinh hoạt văn hóa nơng nghiệp trƣớc hết phải lƣu đến chất liệu may mặc phù hợp với sinh hoạt văn hóa nơng nghiệp trƣớc hết phải lƣu đến chất liệu may mặc Không ngẫu nhiên lịch sử ngƣời Việt chọn tơ tằm làm đồ mặc Tơ tằm đƣợc ngƣời Việt dệt phong phú tơ, l a, lƣợt, là, gấm, vóc, đoạn, lĩnh…Về sau ngƣời Việt cịn sử d ng chất liệu khác nhƣ tơ, tằm, chuối, đay, gai, sợi, bông…nhƣng chất liệu cho may mặc tơ tằm 1.2.1.1 Trang ph c lễ hộ ƣới hỏi: Trong ngày lễ tết hay ngày cƣới trang ph c ngày cƣới mới, đẹp trang ph c ngày thƣờng Một nét riêng màu sắc trang ph c lễ hội truyền thống màu đỏ( hồng, thắm, đào) Và thấy đặc trƣng riêng trang ph c lễ hội hình ảnh yếm đỏ Khơng thơ Đồn Văn Cừ mà thơ Nguyễn Bính có hình ảnh này: Trên đường cát mịn, đôi cô Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa (Xuân về) Khi nhìn vào phong t c, tín ngƣỡng ngƣời Việt ta thấy màu hồng biểu trƣng cho sống, cho may mắn, tốt lành hạnh phúc: Quà Tết, quà cƣới đƣợc gói giấy hồng; câu đối viết giấy đỏ; cô dâu rể mặc áo đỏ ngày cƣới; thiệp hồng (thiếp mời đám cƣới)… ngƣời gặp vận may đƣợc gọi vận đỏ… Nhƣ rõ ràng màu đỏ trang ph c lễ hội thể hiện, tiếp nối truyền thống có từ lâu đời, biểu khát vọng nhân văn: người mong muốn hướng điều tốt đẹp Hình ảnh yếm đào hình ảnh mang đậm sắc dân tộc không tìm thấy hình ảnh đất nƣớc khác, quốc gia khác Ngày xƣa cô thôn nữ dùng yếm để che ngực, thƣờng ngƣời dùng tự cắt may Chính mà trở thành biểu tƣợng nữ tính: “Trầu em têm tối hôm qua / Cất dải yếm mở mời chàng”; “Ước sơng rộng gang / Bắc cầu dải yếm cho chàng sang xã hội Hàn không ph c v cho việc xác định địa vị xã hội mà cịn theo để quy định cách sống nghề nghiệp đƣợc cho tƣơng xứng với địa vị Văn hóa tơn ti gắn liền với tâm lý trọng lễ nghi nên phân biệt đẳng cấp xã hội Hàn đƣơng nhiên sản sinh hàng loạt nghi lễ ứng xử khác trở thành tín hiệu để phân biệt đẳng cấp với đẳng cấp khác, đƣợc quy định trang ph c, nhà cửa… trang ph c truyển thống Hàn Quốc đƣợc thiết kế rộng, thoải mái phù hợp với nghi thức lễ nghi phải lạy, cúi chào ngƣời Văn hóa tơn ti cịn dẫn đến hệ l y khác văn hóa Hàn trọng danh, trọng danh nên ngƣời Hàn sĩ diện nên họ coi trọng vấn đề hình thức ngƣời Việt, trang ph c ngƣời dƣới gặp ngƣời phải quy định Đặc trƣng văn hóa Hàn với tính chất thấm đẫm yếu tố tâm linh nên đời sống tƣ tƣởng, văn hóa tinh thần ngƣời dân Hàn Quốc thời kỳ văn hóa truyền thống chịu chi phối mạnh mẽ Shaman giáo Shaman giáo thấm đƣợm tất hoạt động lễ hội, âm nhạc dân gian, vũ điệu dân gian Chính trang ph c hanbok truyền thống đƣợc thiết kế phù hợp với tín ngƣỡng Hàn Quốc Phù hợp với quan niệm thẩm mỹ ngƣời Hàn trang ph c truyền thống Sự khác biệt văn hóa mặc Việt Nam với Hàn Quốc đồng trang ph c nƣớc, trang ph c truyền thống ngƣời Việt với đa dạng theo vùng miền: Miền Bắc mặc trang ph c với màu sắc kiểu dáng khác với miền Trung Nam, trang ph c Hàn Quốc khơng có khác vùng miền, bên cạnh ph kiện kèm ngƣời Việt yếu tố thẩm mỹ mang nhiều chức nhƣ nón vật che nắng mƣa thay quạt nóng bức… ph kiện kèm ngƣời hàn mang nhiều yếu tố thẩm mỹ tín ngƣỡng KẾT LUẬN Lúc sinh thời nhà văn Nguyễn Tuân nói:“Con người sinh thờ NGHỆ THUẬT chữ viết hoa“.Câu nói tƣởng trừng nhƣ ngơng nhà văn tài hoa bậc nhƣng thực Nguyễn Tuân nói Là ngƣời biết nghiêng rung cảm trƣớc đẹp xuất phát từ thiên nhiên, cảnh vật, từ lòng ngƣời hết có lẽ đẹp bắt nguồn từ chiều sâu văn hố Trong văn chƣơng có Nguyễn Tn, Thạch Lam, âm nhạc có Trịnh Cơng Sơn ngƣời ƣa tìm cội nguồn truyền thống Nói đến truyền thống có nhiều điều cần phải bàn luận:lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật dân gian.Và không kể đến trang ph c truyền thống Đây điểm kết tinh văn hoá nhân loại.Từ thời tiền sử, ngƣời biết hái lƣợm, săn bắt, trang ph c thô sơ cho đếm trang ph c nhƣ ngày trình hình thành phát triển.Vì trải qua thăng trầm biến đơng lịch sử, trang ph c theo mà thu bên văn hố lớn lao.Tất tâm tƣ,suy nghĩ ngƣời đƣợc cộng đồng hoá,biểu rõ nét qua trang ph c Đây cốt lõi truyền thống cốt lõi văn hoá Với đề tài nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống ngƣời, đất nƣớc Hàn Quốc qua đề tài “ Sự tƣơng đồng khác biệt văn hóa mặc ngƣời Việt Nam Hàn Quốc ” Tìm hiểu văn hố mặc qua trang ph c truyền thống quốc gia so sánh điểm tƣơng đồng dị biệt khám phá nhiều điều thú vị nữa.Việt Nam Hàn Quốc hai đất nƣớc sống cộng đồng văn hố Á Đơng mà trƣớc ảnh hƣởng sâu sắc văn hố Trung Hoa Tuy nhiên khơng mà sắc dân tộc mình.Việc sáng tạo áo dài hanbok trở thành bề dày văn hố Những tác phẩm tốt lên tính nhẹ nhàng, lịch, từ ngàn xƣa cô đúc lại Đồng thời biểu hiện sức sống mạnh mẽ vẻ đẹp truyền thống đƣợc bao đời gìn giữ phát triển, vƣợt qua thử thách thời gian, chống lại chi phối dồn dập mốt lai căng Mặt khác có tiếp thu lẫn yếu tố lành mạnh, hài hoà, giản dị để khẳng định tồn thích nghi với điều kiện sống Điều tâm đắc nghiên cứu đề tài hiểu đƣợc nhiều điều văn hóa ngƣời Hàn với nét đặc sắc tinh tế trang ph c, độc đáo đa dạng có từ lâu đời dƣới bàn tay tài hoa ngƣời Hàn Quốc Thêm vào tơi đƣợc khám phá, tìm hiểu điều lạ đất nƣớc Hàn Quốc mà chƣa biết thời gian học tập trƣờng thơng qua từ ngữ văn hóa truyền thống niềm vui, điều tơi thích Bởi lẽ sản phẩm văn hóa đƣợc kết tinh từ bàn tay, khối óc ngƣời Hàn Quốc qua bao hệ Qua tìm hiểu tơi cảm thấy yêu mến đất nƣớc, ngƣời Hàn Quốc Đề tài góp phần thắt chặt tình đồn kết hữu nghị hai quốc gia DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Nguyễn Long Châu, Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc [2] Nguyễn Long Châu, “Nhập môn văn học Hàn Quốc”, NXB Giáo d c, 1997 [3] Chu Xuân Diên, “ Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 [4] Trần Đồn Lâm, “Hàn Quốc: Đất nƣớc-Con ngƣời”, NXB Thế giới, 2006 [5] Nguyễn Lƣ, “Sổ tay du lịch & khám phá Hàn Quốc”, NXB Văn hố Thơng tin [6] Sunny Yang, „Hanbok – The art of Korean clothing“, NXB: Hardcover, 1997 [7] Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở Văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo d c, Hà Nội, 1999 [8] Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á [9] Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học, Lịch sử Hàn Quốc, Nxb đại học Quốc Gia Seoul NGUỒN TỪ INTERNET: [10] http://vi.wkipedia.org/wiki/hanbok [11] http://100.naver.com/100.nhn?docid=75013 [12] http://www.huflit.edu.vn/forum/index.php?topic=408.0 [13] http://www.olympiavn.org/forumi/ndex.php [14] http://www.vietmot.net/forum/f450 [15] http:good.times.webshots.com/photo [16] www.koreanculture.org [17] hanquoc.vn/van-hoa-han-quoc [18] viettriduhoc.com [19] www.vnbrand.net [20] www.360kpop.com [21] http://100.naver.com/100.nhn?docid=726331 [22] http://100.naver.com/100.nhn?docid=145394 [23] http://100.naver.com/100.nhn?docid=89472 [24.] http://100.naver.com/100.nhn?docid=880510 [25] http://100.naver.com/100.nhn?docid=75716 [26.] http://100.naver.com/100.nhn?docid=132482 [27.] http://100.naver.com/100.nhn?docid=94003 [28.] http://100.naver.com/100.nhn?docid=140985 [29] http://100.naver.com/100.nhn?docid=2719 [30] http://100.naver.com/100.nhn?docid=70713 [31] http://100.naver.com/100.nhn?docid=22345 [32] http://100.naver.com/100.nhn?docid=721748 [33] http://100.naver.com/100.nhn?docid=17178 [34.] http://100.naver.com/100.nhn?docid=19030 [35] http://100.naver.com/100.nhn?docid=68273 [36] http://100.naver.com/100.nhn?docid=112770 [37] http://100.naver.com/100.nhn?docid=825058 베트남은 동남 아시아의 지역적 중심부에 위치한 토지 이다 동쪽에 있는 공산주의국가이다 북쪽으로는 중국, 서쪽으로는 라오스 및 캄보디아와 국경을 접하고, 동쪽과 남쪽으로는 남중국해에 면해 있다 열대계절풍으로 기후 이다 베트남은 327.500 km2 대지면적이 있 고 4.550 km 긴 토지 구경이 있다 이 지역의 최대 분의 언덕이 하지만 주로 낮은 언덕이다 국토의 3/4 이 산악지형으로 가장 높은 판시판(Fansipan)은 3,143m 로 서북부에 위치하며 적도의 저지대, 온화한 고원, 알파인지형의 산도 분포한다 국토의 20% 미만이 삼림지대로 농업을 위한 경작지를 만들기 위해 삼림을 파괴하고 있다 동쪽으로 가까이, 산 범위는 낮으며 일반적으로 해안 저지대의 스트립과 함께 끝난다 하이 반 패스에서 남쪽으로 지형이 더 있는다 여기는 석화 암 산맥이 없는 데 화감이 있는다 나머지는 TÂY NGUYÊN 조립하는 것은 연속 고원이다 동쪽에서 TRƢỜNG SƠN 산맥이다 한국 민족의 개요 또한 한국 또는 대한민국으로 알려진 한국은 한반도의 남쪽에 자리 잡고 동아시아의 나라, 일본의 바다로 동쪽으로 북한의 북부 국경, 황해의 서쪽 한반도는 이름 그대로 반도이며, 산이 가득한 곳이다 지리적으로 아주 오래된 곳이기 때문에 알프스처럼 높은 산맥은 없지만, 한반도의 70%는 산입니다 산이 많기때문에 그만큼 시내와 계곡도 많는다 같은 한반도지만 서해와 동해의 차이는큰다 서해는 갯벌이 많으며 밀과 썰물의 차이가 크고, 대체적으로 얕는다 그와 반대로 동해는 깊고 조차가 적는다 한국의 지리를 언론하자면 한강을 빼놓을 수 없는다 서울의 반가름하는 이 강은 600 년이 넘도록 수도가 있도록한 중요한 강인다 옛부터는 강인 턱에 무역의 중심지가 될 수 있었고, 전시에도 전략적인 요소가 될 수 있었는다 지금은 오염때문에 마시거나 수영초차도 하기 힘들지만, 아직도 매일 수많은 차와 지하철이 건너고 서울의 중요한 요소인다 한국은 온화한 기후를 갖추고 있습니다 한반도는 북쪽에서 남쪽으로 뻗어 있지만, 종속 섬 경우, 동서 폭이 큰 남북 길이인다 이 지역의 75 %가 산악이고, 지형이 한반도 높은 가격순 - 낮은 가격순 높은 낮은 북쪽 사우스 웨스트 보인다 따라서 동부 지역과 북부 산에 집중, 서쪽과 남쪽은 일반 초점을 맞추고 있는다 산 Baekdu (2.744m)의 한반도에서 가장 높은 산 한국의 높은 산 것은 한라산이 섬 jechu (1.950m)에 자리 잡고 있습니다 것이다 한반도는 꽤 좁기 때문에, 바다, 산과 강을 한번에 맛볼수 있는 좋은 점이 있는다 베트남 전통 의상 베트남 여성의 민속의상 베트남어의 '아오'는 옷, '자이'는 길다는 뜻이다 품이 넉넉한 바지와 길이가 긴 상의로 되어 있다 중국의 전통복을 베트남의 풍토와 민족성에 동화시켜서 만든 것으로, 상의는 중국복(호복)의 영향을 받아 옆이 길게 트여 있고(슬릿), 깃은 차이니스 칼라로 되어 있다 유행에 따라서 슬릿의 깊이나 칼라의 높이가 달라지며, 옷감·무늬·빛깔도 다양하다 바지는 풍성하게 만들어서 통기성이 좋으며, 보통 흰색 새틴을 평상복·예장용으로 많이 쓴다 일반화되었다 원래는 상류계급의 베트남의 의복이었으나 남성들은 공식적인 행사에서는 기본 복장 외에 양 트임이 있는 긴 드레스와, 면이나 실크로 된 검은색 혹은 갈색 터번 등 두 가지를 추가로 착용하기도 한다 봉건시대에는 엄격한 복장규정이 있었는데 보통 사람들은 검은색, 갈색, 흰색을 제외한 다른 색상의 옷을 입을 수 없었다 왕 만이 노란색 옷을 입을 수 있었고, 고위 관리들은 자주색이나 빨간색의 옷을,점차 변화했다 길이가 긴 상의와 품이 넉넉한 바지인 베트남의 전통복식은 점차 현대화된 의복으로 대체되었고, 전통 드레스와 터번은 셔츠와 바지에 그 자리를 내주었다 그러나 전통복식은 여전히 존재하고 있으며, 최근에는 이러한 전통복을 입고 벌이는 전통축제와 연회들을 되살리기 위한 노력들이 이루어지고 있다 하급관리들은 파란색 옷을 입었다 남자들의 의복은 베트남의 사회발전에 맞춰 젊 은 여성은 길이가 짧은 갈색셔츠와 검은색 긴 치마를 입는다 머리에는 앞이 뾰족한 검은색 터번을 두르고, 허리부분이 날씬해 보이기 위해 분홍색이나 바이올렛 색깔의 긴 천으로 꽉 묶는다 공식적인 행사에서는 세 겹의 양 트임이 있는 긴 드레스 ‘아오자이(ao dai)’를 입는다 겉옷인 ‘아오 뜨 턴(ao tu than, 일종의 구식 아오자이)’이라고 불리는 실크 드레스는 갈색이나 옅은 갈색에 하단부가 네 개의 자락으로 갈라져 있다 겉 옷 안에는 옅은 노란색, 제일 안쪽에는 핑크색 드레스를 입는다 이 드레스를 입을 때에는 측면의 단추들은 채우고 가슴부분은 채우지 않고 깃 모양이 되도록 하여 세 겹의 옷 색상들이 같이 보여지도록 한다 드레스 안쪽으로는 목 부분을 가리기 위한 밝은 홍색의 브래지어가 보이도록 한다 시간이 흐르면서 전통복 ‘아오자이(ao dai)’도 변화해왔다 긴 드레스는 현재 베트남 여성의 몸에 딱 맞게 조정되었고, 양 측면의 트임은 드레스 앞쪽과 뒤쪽에 두 개의 자락이 만들어져 그 사이로 긴 흰색 실크 바지가 보이도록 바뀌었다 베트남의 여성들은 공식적인 옷차림을 할 때 ‘논 바이 터(non bai tho, 위쪽에 시구가 적혀있는 모자)’라는 우아한 원뿔모양의 야자수 모자를 쓰기도 한다 이 전통 모자는 특히 햇볕이 강렬하고 비가 많이 내리는 베트남 같은 열대지역에서 쓰기 적합하다 논 바이 터(non bai tho) 를 만들기 위해서는 햇볕아래 말린 어린 야자나무 잎을 고른다 말린 야자나무 잎의 거의 투명해진 막 아래에는 하천 유역의 부두 그림이 그려지고, 그림 아래에는 모자를 착용하는 사람이 읊을 한 수의 시가 적힌다 최근 일부 외국의 패션이 베트남에 소개되고 있지만, 베트남의 여성들은 여전히 전통복 아오자이를 선호하는 편이다 베트남 의복의 종류는 매우 다양하다 각 종족마다 고유의 의복 양식을 가지고 있으며, 축제 때면 다채로운 의복 양식을 볼 수 있다 수천 년에 걸쳐 베트남의 다양한 종족들의 전통복은 변화해왔지만 각기 고유의 특징을 유지해왔다 주 상(柱上)가옥(stilt house)에서 생활하는 산지 사람들은 바지나 치마에 야생화와 짐승의 무늬가 새겨진 남색 조끼를 입는다 북부와 중부 고산지대에 사는 젊은 여성들은 계단식 논밭에서 일을 하거나, 산을 오르기에 편한 치마와 조끼를 입었는데, 이는 형형색색으로 장식되어 아름답다 베트남 여성들이 즐겨 입는 전통 의상인 아오자이(ao dai, 아오는 옷 또는 저고리, 자이는 길다는 의미, 남부에서는 아오 야이로 발음)는 '긴 옷'이란 의미를 갖고 있으며, 19 세기부터 입기 시작한 것으로 알려지고 있다 1976 년 사회주의 정부가 노동에 부적합하고 퇴폐적이라고 착용을 금지했다가 1986 년 도이 머이 정책 추진 이후 완화되었으며, 최근에는 각종 예식에서 즐겨 착용하고 여고생들의 교복이나 주요 기업체의 제복으로도 사용되고 있다 젋은 여성은 순결하고 깨끗하다는 의미에서 흰색 아오자이를 즐겨 입는다 여성이 나이가 들어서도 미혼일 경우 가벼운 파스텔톤의 아오자이를 입으며, 결혼한 여성은 강하고 진한 색의 아오자이를 입는다 미혼 여성은 아오자이 안에 흰색 바지를 입고, 기혼 여성은 검은색 바지를 입는 경향이 있다 그리고 아오자이를 통해서 남 녀관계를 알 수도 있다 만약 여자가 자신의 아오자이 한쪽을 남자에게 깔고 앉게 하면 그 남자를 사랑하고 있음을 나타내는 것이다 아오자이는 신체 17 부위의 치수를 정밀하게 재어서 만들어지는 개성이 강한 옷이므로 기성복이란 있을 수가 없다 아 오자이는 보기에 매우 섹시해 보이나, 섬세하고 은밀하며 품위를 잃지 않는다 이러한 점 때문에 외국 남성들은 대담한 노출의 서구 여성들에게서보다 여성에게서 매력을 단정하게 느끼곤 한다 아오자이를 아오자이는 차려입은 베트남 진선미라는 이상적인 아름다움을 추구하는 가장 여성스런 의복으로 세계인의 뇌리에 깊이 각인되었고, 앞으로도 아오자이는 더욱 세련미를 더하며 발전될 것이다 아오자이는 베트남인의 인생관과 독립정신이 담겨있다 그리고 아오자이는 베트남의 전통미와 실용성이 조화롭게 표현된 베트남인들의 영원한 자부심의 표상이다 아 오자이와 함께 베트남 여인들의 상징인 야자나무잎 모자(palm hat)는 13∼15 세기 중 쩐(Tran) 왕조 시대에 유행했으며, '농 라(non la, 농은 모자, 라는 나뭇잎을 의미)'로 불리는데, 비가 올 때는 우산으로 햇빛이 내려 쬘 때는 양산이 되며, 더울 때는부채로 쓰인다 단순하지만 환상적인 느낌의 베트남 전통 의상 '아오자이' 아오자이란,a'o(윗도리) da`i(길다) 잘록하게 직역하면 들어가면서 긴 윗도리라고 허리부터는 하는 양 허리 의미이다.허리의 밑으로 길게 부분이 터놓아 시원하면서도 상큼한 느낌을 갖게 하는데 이와 어울리도록 아래에는 보통 쿠라고 하는 판탈롱풍의 팬츠를 입는다 아오자이의 옷감에는 주로 면이나 폴리에스텔, 그리고 일반적으로 실크등 다양하다 베트남 여성들의 전통적인 복장으로는 아오자이를 빼 놓고 말할 수 없는데 양쪽이 갈라진 긴 드레스 모양의 옷으로서 아오자이는 날씬한 여성들에게 어울리는 옷이라 하여 베트남 여자들은 이러한 아오자이를 입기 위하여 살을 빼기도 한다고 한다 또한 아오자이는 베트남 여학생들사이에서는 교복으로 입고 있음에 따라 하교길에는 흰색아오자이를 입은 학생들이 자전거를 타고 가는 모습을 보게 되는데 정말 아름답기 그지 없다 결혼을 하고 나이가 좀 있는 여성들의 아오자이는 흰색보다는 색깔이 있는 아오자이를 입는 것이 보편적이다 베트남에서 최초로 아오자이를 볼 기회는 아마도 공항으로 입국을 한다면 공항에서 만나는 스튜어디스일 것이다.핑크의 아오자이가 우리들을 베트남으로 안내하면서 다음에는 호텔에서도 쉽지 않게 볼 수가 있다 아오자이는 그 색상에 따라 느낌이 다르게 나타나는데 어떤 여성은 지적인 느낌을 주기도 하한다 거리에 나오면 자전거를 탄 새하얀 아오자이를 쉽지 않게 볼 수가 있는데 흰 아오자이는 여고생의 교복으로 이용되고 있다 만약 여름철 혹은 겨울철에 여행을 간다면 베트남의 방학은 의외로 길기 때문에 어쩌면 아오자이를 입은 여고생들을 못 볼수도 있을 것이다 그리고, 베트남의 민족 의상 아오자이는 마치 우리의 전통 결혼식등과 같이 전통적인 행사에서는 항상 아오자이를 입은 베트남 여자들을 쉽게 볼수는 있다 아오자이는 기본적으로는 흰색이나 베이지색 같은 색의 아오자이는 젊은 여성이 주로 입으며 흑색 혹은 진한 색의 아오자이는 나이가 있는 사람이 입는 것이 보통이다 한편 아오자이를 과학적으로 분석해보면 쉽게 땀을 흡수하며 쉽게 땀을 배출하는 기능을 가지고 있는 실크로 주로 구성되어 있어 베트남의 기후에는 상당히 적합한 것으로 평가 받고 있다 베트남 여행시 아오자이를 구입할 경우에는 대개는 맞춤복으로 하는 것이 일반적이다 꼭 아오자이를 입고 싶다면 여행 첫날에 주문을 해야만 옷을 제때 맞추어 입을 수가 있으니 참고하도록 한다 그러나 대개는 아무리 옷이 어울린다고 하여도 한국에 돌아와서는 입기가 부담스러울 수 있으니 신중하게 생각을 해야만 불필요한 비용 지출이 없게 된다 베트남인을 구성하는 종족은 53 개의 종족으로 이루어져있는데, 이 종족들은 모두 각기 다른 전통적인 독특한 의상을 가지고 있었으며 나름대로 자기들만의 의상을 고집하여왔다 그러한 전통은 지금까지도 그들만의 의상에 독특한 특징을 가지고 있다 산악지역에서는 야생의 동물과 꽃을 주제로하는 디자인과 함께 의상을 만들었으며 특히 고산지역에서는 농사에 적합한 의상으로서 아름답고 컬러플한 스커트와 조끼를 주로 만들어 입었 한국전통 의상 한복의 역사는 고구려, 백제, 신라의 삼국시대로부터 시작되었다 처음 한복의 흔적을 발견한 것은 고구려 시대의 왕과 귀족들의 무덤 속 벽화에서였다 고구려는 중국 당나라시대의 의상과 불교의 영향을 받았다 그 후 한국의 왕과 몽골족 공주와의 혼사로 중국 용안시대의 옷이 한국에 들어왔고, 그것이 한복의 시초가 된 것으로 보인다 오랫동안 한복은 시대에 따라 저고리 길이, 소매통 넓이, 치마폭이 약간씩 달라질 뿐, 큰 변화는 없었다 즉 한복은 둥글고, 조용하고, 한국의 얼을 담고 있다 실크나 면, 모시로 주로 만들어졌으며, 고름의 색상이나 소매통 색상이 여자의 신분을 나타낸다 또한 나이와 사회적 지위, 계절에 따라 색상에 변화를 줄뿐 옷의 모양은 안동의 시골아낙이나 대통령 부인이나 모두 똑같다 18m 의 원단에도 불구하고 가볍고, 입기 쉬운 점이 한복의 장점이다 명절과 결혼식같은 특별한 날 주로 입혀진다 한국에는 약 오만개의 제작업체가 있으며, 발행부수 만 부가 넘는 한복 전문잡지도 다수가 있다 우리 민족의 의복은 역사 이래로 의복을 흰옷을 입어 왔다 비록 국민의 전 인구의 극소수인 왕실, 귀족, 양반 계급은 관복으로서 오색 찬란한 중국의 비단을 입었으나, 민중의 대다수는 흰옷을 항상 입어왔다 13 세기 말엽으로부터 약 백년 동안 왕실, 귀족, 특권층 일부만이 몽고의 정치적 압력하에 몽고 의복을 모방하였지만, 국민의 대다수인 농민, 공인, 상인, 어민 등 일반 민중은 항상 흰옷을 입었다 우리나라 사람의 의복은 서기 14 세기 경에 문익점이 원나라에서 목화씨를 몰래 구입해 들여와 재배함으로써 무명에 솜을 넣은 옷을 입게 되면서 크게 발전을 이루게 되었다 한복은 실사회 활동에 있어서 편리한 양복으로 대체되고 있지만, 개량한복과 같은 변형된 한복이 우리옷의 멋과 아름다움을 면면히 이어가고 있다 신발은 의복과 함께 없어서는 안 될 필수품이었다 현재는 운동화, 구두, 센들 등 대부분이 서구화된 신을 신지만, 우리 민족의 재래의 신에는 짚신, 삼신(미투리), 나막신, 가죽신, 헝겊신, 놋신(쇠신) 등이 있었다 결론 향후 숙련된 고급기술을 소지한 한복기능사의 고용은 증가할 것으로 전망되고 미숙련 한복기능사의 고용은 현재상태를 유지할 것으로 전망된다 전통한복의 경우 무엇보다 꼼꼼한 바느질이 생명이고 숙련이 요구되는 분야이기 때문에 숙련된 한복기능사는 부족한 실정이다 한복은 평상복보다는 예복으로서의 기능이 크기 때문에 결혼식, 회갑연 등으로 한복의 수요는 경기의 영향에 상관없이 꾸준한 편이다 또한 요즘엔 여름철에도 모시한복을 지어 입는 사람들이 많아 계절의 영향도 예전보다 비교적 덜 받고 있다 그리고 한복제작은 가정에서도 가능하기 때문에 가사 육아와 병행하기를 원하는 주부들의 취업도 증가할 것으로 예상된다 최근 전통한복을 계승하면서도 일상생활에서 편리하게 입을 수 있는 생활한복에 대한 관심이 증가하고 있다 1980 년대 후반부터 시작된 생활한복에 대한 관심은 1996 년 이후 내수시장의 확대가 고조되었다 하지만 현재의 생활한복의 유행이 과도기라는 시각도 있는데 소재와 디자인의 고급화 없이는 도태되는 업체가 늘어날 것이라는 전망이다 우리 문화의 소산인 한복은 부드러운 곡선, 자연과 조화를 이루는 색 등의 아름다움을 지니고 있어 우리 조상들의 정서를 담뿍 느끼게 해 준다 도련과 배래의 완만한 곡선은 용마루나 추녀의 우아한 곡선과 조화를 이루며, 한복의 오정색은(청, 홍, 황, 백, 흑) 침착하고 가라앉은 색이면서 자연과 잘 조화를 이루는 색이다 청색은 두록색(파란 콩 깍지색), 홍색은 다홍 고추색, 황색은 송화가루색, 흑색은 깊은 불빛(쪽빛), 백색은 모든 것을 중화한다 ... tƣơng đồng khác biệt văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc thơng qua văn hóa mặc 50 3.1 Điểm tƣơng đồng văn hóa mặc giữaViệt Nam Hàn Quốc 50 3.2 Sự khác biệt văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc. .. thống Việt Nam Hàn Quốc 27 2.1 Đặc trƣng văn hóa mặc văn hóa mặc truyền thống Việt Nam 27 2.1.1 Đặc trƣng văn hóa mặc văn hóa mặc truyền thống Việt Nam 27 2.1.2 Ý nghĩa riêng văn hóa mặc. .. cứu “Nét tƣơng đồng khác biệt văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc? ?? góp phần vào việc sâu, tìm hiểu văn hóa mặc Việt Nam Hàn Quốc ố ƣ n p n n Đối tượng: Trang ph c ngƣời Hàn Quốc Việt Nam h m vi nghi n

Ngày đăng: 04/10/2014, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan