Luận văn đông phương học công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai

87 2.2K 1
Luận văn đông phương học công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÔNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI LÊ TIẾN CÔNG BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp là công trình nghiên cứu khoa học nhằm làm cơ sở để đánh giá sức học của sinh viên qua những năm ngồi trên ghế giảng đƣờng đại học. Để thực hiện luận văn tốt nghiệp này, ngƣời học không chỉ phải đạt đƣợc những kết quả học tập khá giỏi qua bảy học kỳ và có những kiến thức chuyên môn nhất định, mà còn phải có sự cố gắng và nỗ lực hết mình. Song, với kiến thức và cố gắng của bản thân mà không có sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn và giáo viên trong khoa Đông Phƣơng, thì luận văn cũng không thể hoàn thành một cách tốt đẹp. Tôi cũng xin chân trọng gửi lời cám ơn đến quý Thầy cô khoa Đông Phƣơng, đặc biệt là Ths Phạm Thị Bích Hằng – trƣởng bộ môn Việt Nam học, quý Thầy cô ngành Việt Nam học, những ngƣời với lòng nhiệt tình và sự yêu thƣơng đã truyền thụ cho chúng tôi thật nhiều kiến thức quý báu, để khi rời xa mái trƣờng, đó chính là những nền tảng vững chắc để tôi vững bƣớc trên bƣớc đƣờng tƣơng lai. Xin đƣợc gửi lời tri ân chân thành tự đáy lòng đến Tiến sĩ Đinh Thị Xuân Trang. Cô đã luôn động viên hƣớng dẫn, cung cấp tƣ liệu, đóng góp ý kiến, đề xuất hƣớng phát triển khóa luận. Tôi cũng xin hết lòng cám ơn Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Phạm Huy Thông, Ủy ban đoàn kết Công giáo Trung ƣơng; quý thầy cô trong ban Dân vận Trung Ƣơng, ban Tôn giáo Chính Phủ, ban tôn giáo tỉnh Đồng Nai đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tƣ liệu, giúp đỡ và động viên để bài luận văn đƣợc hoàn thành cách tốt nhất. Những lời nhận xét, động viên của quý thầy cô mãi là những lời dạy bảo đối với tôi khi rời xa ghế nhà trƣờng. Sau cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân đến gia đình, bạn bè, những ngƣời luôn bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi khi gặp khó khăn trong suốt thời gian học đại học tại trƣờng Đại học Lạc Hồng. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu: 3 3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 4 5. Đóng góp của đề tài: 4 6. Cấu trúc của đề tài: 5 NỘI DUNG CHÍNH 6 Chƣơng 1: CÔNG GIÁO Ở ĐỒNG NAI 7 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Đồng Nai. 7 1.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Đồng Nai 7 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 8 1.1.3 Thành phần dân cƣ 12 1.1.4 Văn hóa xã hội 13 1.2 Tình hình tôn giáo ở Đồng Nai 16 1.3 Sự hình thành và phát triển Công giáo ở Đồng Nai 16 1.3.1 Từ ngày đầu truyền giáo đến năm 1965: 16 1.3.2 Từ năm 1965 đến nay: 20 Tiểu kết chƣơng 1 23 Chƣơng 2: VAI TRÕ CỦA CÔNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI 24 2.1 Công giáo với tín ngƣỡng truyền thống 25 2.1.1 Công giáo với văn hóa bản địa 25 2.1.2 Công giáo với việc thờ kính tổ tiên. 38 2.1.3 Công giáo với hôn nhân – gia đình 45 2.2 Công giáo với văn hóa nghệ thuật 49 2.2.1 Công giáo với kiến trúc 49 2.2.2 Công giáo với âm nhạc, văn học 59 2.2 Công giáo với giáo dục đạo đức, lối sống xã hội 62 2 2.3.1 Công giáo với giáo dục đạo đức 63 2.3.2 Công giáo với đời sống xã hội 68 2.3.3 Công giáo với từ thiện, bác ái xã hội 71 Tiểu kết 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ Giáo phận Xuân Lộc 22 Hình 2.1: Thiếu nhi xứ Văn Hải trong trang phục áo dài khi rƣớc kiệu 27 Hình 2.2: Giáo dân giáo xứ Văn Hải trong trang phục áo dài truyền thống 28 Hình 2.3: Giáo dân xứ Văn Hải trong trang phục áo dài 28 Hình 2.4: Giáng sinh ở Long Thành 30 Hình 2.5: Không khí Giáng sinh ở Tân Mai 31 Hình 2.6: Đài Đức Mẹ tại giáo xứ Biên Hòa 35 Hình 2.7: Đài Đức Mẹ tại giáo xứ Ngọc Đồng 35 Hình 2.8: Đài Đức Mẹ tại Đan viện Xitô Thánh Mẫu 36 Hình 2.9: Đài Đức Mẹ tại nhà giáo dân ở Hố Nai 36 Hình 2.10: Tƣợng thánh Antôn 37 Hình 2.11: Tƣợng thánh Martino 37 Hình 2.12: Đền thánh Vicente ở Bắc Hải 38 Hình 2.13: Bốn vị Thánh tại đền thánh Hải Dƣơng 38 Hình 2.14: Bản thờ tổ tiên tại một số gia đình Công giáo 43 Hình 2.15: Bàn thờ tổ tiên trong ngày giỗ 44 Hình 2.16: Đại chủng viện Thánh Giuse Xuân Lộc 50 Hinh 2.17: Nhà thờ Bắc Hải, Hố Nai 50 Hình 2.18: Nhà thờ Kẻ Sặt 51 Hình 2.19: Đền Thánh Hải Dƣơng 51 Hình 2.20: Nhà nguyện Đan viện Xitô Thánh Mẫu, Ngọc Đồng 51 Hinh 2.21: Nhà thờ Suối Tre 52 Hình 2.22: Tƣợng Rồng chầu ở giáo xứ Hòa Bình 52 Hình 2.23: Hoa sen trên khung cửa giáo xứ Nagoa 53 Hình 2.24: Họa tiết trống đồng trên cửa nhà thờ Biên Hòa 53 Hình 2.25: Tháp chuông xứ Văn Hải 54 Hình 2.26: Tháp chuông xứ Hòa Bình 54 Hình 2.27: Chuông Nam cổ ở xứ Văn Hải 54 Hinh 2.28: Nhà thờ giáo xứ Hòa Hiệp 55 Hình 2.29: Nhà chầu xứ Hà Nội 56 Hình 2.30: Hạc thờ ở nhà nguyện Đan viện Xitô 56 Hình 2.31: Hạc thờ ở nhà thờ Thiết Nham 56 Hình 2.32: Chữ viết theo kiểu cuốn thƣ tại nhà nguyện Xitô 57 Hình 2.33: Nhà thờ Lộc Lâm 57 Hình 2.34: Đại hội di dân tại đền thánh Martino ở Hố Nai 65 Hình 2.35: Đại hội di dân tại Long Thành 66 Hình 2.36: Văn nghệ tại buổi đại hội di dân 67 Hình 2.37: Khám bệnh từ thiện tại phòng khám Xuân Hòa 72 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ý định “ mở rộng nƣớc Chúa” của Giáo hội Công Giáo đã gặp gỡ ý định mở rộng thị trƣờng của các nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt đƣợc thực hiện mạnh mẽ từ sau những phát kiến địa lý thế kỷ XV ra nhiều khu vực, trong đó có Đông Nam Á, Đông Dƣơng và Việt Nam. Từ những thập niên đầu thế kỷ XVI, có một số giáo sĩ phƣơng Tây đến truyền giáo ở Việt Nam (vùng Ninh Cƣờng, Quần Anh, tỉnh Nam Định). Tuy nhiên, do bất đồng ngôn ngữ, không quen thông thổ nên các vị ấy không gặt hái đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Từ năm 1613 đến năm 1645, các giáo sĩ Dòng Tên thuộc Bồ Đào Nha từ Ma Cao (Trung Quốc) vào Việt Nam. Họ hiện diện ở cả đàng trong lẫn đàng ngoài, trong đó có nhiều giáo sĩ biết tiếng Việt, lại hoạt động khôn khéo nên mặc dù gặp những khó khăn phức tạp về điều kiện xã hội, có khi phải đổ máu vì chính sách bách hại đạo của triều đình, nhƣng các vị vẫn thu hút đƣợc nhiều ngƣời theo đạo. Năm 1933 ( sau hơn 400 năm truyền giáo) Vatican mới trao quyền tự quản cho Giáo hội Việt Nam và phong cho ngƣời bản xứ đầu tiên tên là Nguyễn Bá Tòng chức Giám Mục. Năm 1960 hàng giáo phẩm Việt Nam đƣợc thiết lập. Giáo hội Công giáo Việt Nam chia làm 3 giáo tỉnh ( Hà Nội, Huế, Sài Gòn) với 3 vị Tổng Giám Mục ngƣời Việt Nam phụ trách, tất cả 25 giám mục từ “hiệu tòa” đƣợc nâng lên “chính tòa”. Tính đến năm 2008, cả nƣớc có trên 6 triệu tín đồ Công giáo, 2.565 giáo xứ, 26 giáo phận, 47 giám mục, 2.476 linh mục triều, 513 linh mục dòng, 113.254 tu sĩ nam nữ, 1.479 chủng sinh, 5.456 nhà thờ nhà nguyện và 1.041 cơ sở từ thiện nhân đạo 1 Đồng Nai là một trong những địa bàn đƣợc truyền giáo sớm ở Đàng Trong và đã từng có những giáo sĩ Thừa sai nổi tiếng đƣơng thời nhƣ Giám mục Labbé, Giám mục D.Lefèbvre hoạt động truyền giáo ở đây. Tuy nhiên, từ ngày đầu 1 Kết quả báo cáo kỳ họp Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 2009. 2 truyền giáo đến năm 1954, Công giáo ở Biên Hòa - Đồng Nai chƣa trở thành một tôn giáo phát triển sâu rộng nhƣ Phật Giáo. Số dân đến Biên Hòa - Đồng Nai cƣ trú từ lâu đời theo đạo Công giáo chiếm tỷ lệ rất thấp. Một vùng đất vốn có truyền thống tín ngƣỡng tôn giáo hỗn dung nhiều nguồn, nhiều phía nên khi tiếp nhận Công giáo, giáo dân Biên Hòa - Đồng Nai cũng không có niềm tin "tinh ròng", lễ nghi, phong tục, tập quán cũng không quá rƣờm rà, hình thức. Đạo không có vùng tập trung đông giáo dân, các xứ họ không phải là một lãnh địa khép kín, giáo dân sống xen kẽ với ngƣời ngoài đạo chan hòa cởi mở. Trong một dòng họ, một gia đình cũng có ngƣời theo, có ngƣời không theo Công giáo. Thậm chí trong một con ngƣời họ là tín đồ Công giáo, họ đi nhà thờ cầu phúc, nhƣng cũng có khi họ đi đình, chùa cầu cúng thần, Phật. Công giáo ở Biên Hòa - Đồng Nai hiện nay thuộc giáo phận Xuân Lộc, là một giáo phận thuộc giáo tỉnh Sài Gòn của Giáo hội Công giáo Việt Nam. Giáo phận Xuân Lộc có Tòa Giám mục, 12 giáo hạt, 223 giáo xứ và hơn 100 họ lẻ và các cụm giáo dân ở các vùng kinh tế mới. Có 2 Giám mục và 297 Linh mục với 841.231 giáo dân. 2 Bên cạnh hệ thống triều, các dòng tu cũng là một tổ chức của Giáo hội với nhiều loại hình khác nhau. Các dòng tu do Tòa thánh thiết lập hầu hết là dòng miễn trừ, đặt dƣới quyền kiểm soát trực tiếp của Tòa thánh ít bị chi phối của giáo quyền, giáo phận. Các dòng tu do Tòa thánh thiết lập có cơ sở ở Việt Nam đều thuộc tỉnh dòng nƣớc ngoài và do các tỉnh dòng nƣớc ngoài chi phối. Mãi đến năm 1956 trở đi, Việt Nam mới có tỉnh dòng riêng, nhƣng cho đến nay vẫn còn các dòng tu trực thuộc tỉnh dòng nƣớc ngoài. Các dòng tu do Giám mục giáo phận thiết lập thì mọi hoạt động đều đặt dƣới sự kiểm soát của Giám mục giáo phận. Hầu hết các dòng tu có ở Việt Nam đều có các cơ sở ở giáo phận Xuân Lộc. Đến nay số dòng tu đã đăng ký hoạt động có 13 dòng nam và 24 dòng nữ với 62 cơ sở dòng tu và 1510 tu sĩ. 2 Ủy ban văn hóa – Hội đồng Giám mục Việt Nam, Dấu ấn 350 năm Giáo hội Công giáo Việt Nam, Nxb Phƣơng Đông, trang 252. 3 Với châm ngôn “ Tốt đời – đẹp đạo” bà con giáo dân Công giáo đã và đang cùng chung tay xây dựng quê hƣơng Đồng Nai ngày một phát triển, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo. Hiện nay Giáo phận Xuân Lộc đang chuẩn bị kỷ niệm 50 năm Kim khánh Giáo phận. Do đó, cókhá nhiều tƣ liệu đƣợc truy tìm lại sẽ là một thuận lợi để tác giả nghiên cứu quá trình hội nhập của Công Giáo trong văn hóa ở Đồng Nai;đây cũng là một đề tài nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến ngành Việt Nam học. Cho nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ CÔNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI”. 2. Lịch sử nghiên cứu: Đồng Nai là tỉnh có số lƣợng giáo dân Công giáo lớn của cả nƣớc. Văn hóa Công giáo cũng góp phần làm nên nét văn hóa riêng chỉ có ở Đồng Nai, vì tôn giáo bản thân nó cũng là một thành tố văn hóa. Do đó, không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của tôn giáo đối với sự phát triển của văn hoá Việt Nam nói chung và văn hóa của Đồng Nai nói riêng. Đến nay cũng đã có một số công trình nghiên cứu về Công giáo ở Việt Nam nhƣ: “ Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hóa Việt Nam” của Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dƣơng, xuất bản năm 2001. Công trình nghiên cứu đã nêu lên đƣợc một vài hƣớng tiếp cận của Công giáo trong quá trình hội nhập. “Tìm hiểu về Tôn giáo” của Tổng cục chính trị xuất bản năm 1998 cũng đã giới thiệu đƣợc những điểm khái quát về cộng đồng Công giáo Việt Nam, cách thực hiện nghi lễ, lễ hội Công giáo Công trình nghiên cứu của Tiến sĩ Phạm Huy Thông với đề tài “Sự tác động qua lại của Công giáo và văn hóa Việt Nam” cũng đã phần nào nêu lên những nét ảnh hƣởng qua lại giữa Công giáo và văn hóa Việt Nam. Một số ấn phẩm của Tòa Giám mục Xuân Lộc nhƣ: Kỷ yếu giáo phận, tập san Một thời để nhớ cũng phần nào giới thiệu khái quát những sinh hoạt của giáo dân Công giáo. 4 Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào tìm hiểu về sự tác động giữa Công giáo và văn hóa Đồng Nai. Các công trình nghiên cứu đi trƣớc đều tập trung nghiên cứu Công giáo trên phạm vi cả nƣớc. Các công trình nghiên cứu đã đƣa ra một số nét ảnh hƣởng của Công giáo trong tiến trình lịch sử của mình nhƣ ảnh hƣởng trên lĩnh vực kiến trúc, hội họa, âm nhạc Và những yếu tố hội nhập ấy cũng thể hiện rất rõ nét trong đời sống Công giáo ở Đồng Nai. Trên cơ sở tiếp thu kết quả một số công trình nghiên cứu đi trƣớc, tác giả muốn nghiên cứu một cách cụ thể và rõ nét sự ảnh hƣởng của Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở Đồng Nai. Từ đó, giới thiệu bức tranh đời sống văn hóa Công giáo Đồng Nai trên bình diện văn hóa xã hội ở Đồng Nai. 3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu: Công giáo xuất hiện ở Đồng Nai từ rất sớm, dù trải qua nhiều biến động của lịch sử nhƣng Công giáo vẫn để lại dấu ấn đậm nét trong văn hóa Đồng Nai. Công giáo đang dần hòa nhập vào nền văn hóa bản địa của dân tộc. Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là làm sáng tỏ những tác động của Công giáo trong đời sống văn hóa – xã hội ở Đồng Nai. Phạm vi nghiên cứu: Công giáo ở Đồng Nai trên bình diện văn hóa – xã hội. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp liên ngành, nghĩa là những thành tựu của các ngành nhƣ Sử học, Triết học, Văn hóa học, Dân tộc học, Xã hội học, cùng các phƣơng pháp cụ thể nhƣ: thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, 5. Đóng góp của đề tài: - Về mặt khoa học: Giới thiệu bức tranh tổng thể sự ảnh hƣởng của Công giáo Đồng Nai và văn hóa Đồng Nai. Đề tài khẳng định rằng Công giáo đã ảnh hƣởng sâu sắc vào nền văn hóa ở Đồng Nai. Từ vai trò là chiếc cầu nối giao lƣu giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa thế giới, từ đóng góp trên lĩnh vực báo chí, văn học nghệ thuật, lễ hội đến những danh nhân văn hóa, từ kiến trúc hội họa đến việc xây dựng lối sống lành mạnh của Công giáo Đồng Nai. Đề tài thêm một minh chứng cho thấy việc tiếp biến văn hóa là một quy luật tất yếu của mọi nền văn hóa, [...]... Công Giáo ở Đồng Nai Chƣơng 2: Phân tích vai trò của Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở Đồng Nai 6 NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: Công giáo ở Đồng Nai 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Đồng Nai 1.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Đồng Nai 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Thành phần dân cƣ 1.1.4 Văn hóa xã hội 1.2 Tình hình tôn giáo ở Đồng Nai 1.3 Sự hình thành và phát triển Công giáo ở. .. 2.2.2 Công giáo với âm nhạc, văn học 2.3 Công giáo với đạo đức, lối sống xã hội 2.3.1 Công giáo với giáo dục, đạo đức 2.3.2 Công giáo với đời sống xã hội 2.3.3 Công giáo với từ thiện, bác ái xã hội Tiểu kết chƣơng 2 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 7 Chƣơng 1: CÔNG GIÁO Ở ĐỒNG NAI 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Đồng Nai 1.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Đồng Nai Thế kỷ XV - XVI, Đồng. .. Công giáo ở Đồng Nai 1.3.1 Từ ngày đầu truyền giáo đến năm 1965 1.3.2 Từ năm 1965 đến nay Tiểu kết chƣơng 1 Chƣơng 2: Công giáo hội nhập trong đời sống văn hóa xã hội ở Đồng Nai 2.1 Công giáo với tín ngƣỡng, truyền thống 2.1.1 Công giáo với hội nhập văn hóa bản địa 2.1.2 Công giáo với việc thờ kính tổ tiên 2.1.3 Công giáo với hôn nhân – gia đình 2.2 Công giáo với văn hóa nghệ thuật 2.2.1 Công giáo với... xây dựng Đồng Nai ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống, hợp với tinh thần “ Tốt đời – đẹp Đạo” của giáo dân Công giáo Việt Nam 24 Chƣơng 2: VAI TRÕ CỦA CÔNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI Công giáo là một tôn giáo thành viên trong gia đình Kitô giáo (cùng với Tin Lành, Anh giáo và Chính Thống giáo) ra đời ở khu vực Trung Đông thế kỷ I Công nguyên8 Mặc dù vậy, Công giáo đã... đặc sắc.Hầu hết các tôn giáo đều có mặt ở Đồng Nai, hòa quyện tạo nên một nét văn hóa riêng cho Đồng Nai .Trong số các tôn giáo ở Đồng Nai thì Công Giáo chiếm một tỷ lệ khá lớn, làm phong phú đời sống tinh thần của ngƣời dân Đồng Nai. Với bề dày lịch sử của quá trình truyền giáo thì đến nay Đồng Nai đang là tỉnh có số giáo dân Công giáo lớn của cả nƣớc Giáo dân Công giáo Đồng Nai – Giáo phận Xuân Lộc đang... Công giáo khi tham dự Phụng Vụ chỉ nên dừng lại ở việc khuyến khích, tự nguyện chứ không nên bắt buộc Công giáo và các lễ hội Công giáo ở Đồng Nai có rất nhiều các ngày lễ hội truyền thống nhƣ giáo dân Công giáo ở các tỉnh khác nhƣ Lễ Phục Sinh, Lễ Giáng Sinh, Lễ quan Thầy của giáo phận, giáo xứ… Tuy nhiên, với đặc điểm là nơi có số đông giáo dân Công Giáo nên các lễ hội truyền thống của giáo dân Công. .. biểu của việc hội nhập văn hóa này 27 Hội nhập văn hóa trong y phục Nhƣ chúng ta đã biết, chiếc áo dài là một trang phục truyền thống của Việt Nam Và ngày nay với sự hội nhập văn hóa mà hình ảnh của chiếc áo dài đã có mặt rộng rãi và trở nên phổ biến trong các thánh đƣờng Công giáo ở Đồng Nai Trong các lễ hội, các cuộc rƣớc kiệu của giáo dân Đồng Nai ngày nay thì hình ảnh tà áo dài càng trở nên phổ biến... khoa học kỹ thuật - công nghệ phát triển mạnh mẽ, tình hình chính trị, xã hội, trong đó có đời sống tôn giáo cũng có nhiều biến động, tác động không nhỏ tới niềm tin tôn giáo nói chung, Giáo hội Công giáo nói riêng Ở một số tôn giáo lớn nhƣ Phật giáo, Hồi giáo, Tin lành… đã có những thay đổi về nội dung tổ chức, phƣơng thức truyền giáo, khiến Công giáo phải nhìn nhận lại chính mình Ngay trong Giáo hội, ... nay Đồng Nai là một địa bàn đa tôn giáo: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao đài, Hòa Hảo, Hồi giáo Trong đó, Công giáo và Phật giáo là hai tôn giáo có số lƣợng tín đồ đông nhất Theo kết quả thống kê của ban Tôn giáo tỉnh thì giáo dân Công giáo ở Đồng Nai năm 2008 là 841.231 ngƣời trên tổng số dân của tỉnh là 2,1 triệu ngƣời, chiếm khoảng 40% dân số của tỉnh nhà 1.3 Sự hình thành và phát triển Công giáo. .. thành và phát triển Công giáo ở Đồng Nai Công giáo ở Đồng Nai thuộc giáo phận Xuân Lộc, thuộc Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh Để tìm hiểu rõ hơn về sự hình thành và phát triển Công giáo ở Đồng Nai, chúng ta cùng tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của giáo phận Xuân Lộc qua các tời kỳ: 1.3.1 Từ ngày đầu truyền giáo đến năm 1965: Việc truyền giáo vào Biên Hòa - Đồng Nai từ bao giờ cho đến nay . rõ nét sự ảnh hƣởng của Công giáo trong đời sống văn hóa xã hội ở Đồng Nai. Từ đó, giới thiệu bức tranh đời sống văn hóa Công giáo Đồng Nai trên bình diện văn hóa xã hội ở Đồng Nai. 3. Mục tiêu. đến ngành Việt Nam học. Cho nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ CÔNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI . 2. Lịch sử nghiên cứu: Đồng Nai là tỉnh có số lƣợng giáo dân Công giáo. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÔNG GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI

Ngày đăng: 04/10/2014, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan