RÈN kĩ NĂNG đọc DIỄN cảm văn học TRONG dạy học văn TIẾNG VIỆT

130 1K 1
RÈN kĩ NĂNG đọc DIỄN cảm văn học TRONG dạy học văn  TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng cơ sở lí thuyết để thấy được những mục đích, vai trò, yêu cầu cơ bản của việc xây dựng nội dung, phương pháp, biện pháp, kĩ thuật rèn đọc diễn cảm cho SV Văn. Khảo sát thực trạng về khả năng đọc diễn cảm trong sinh viên Văn Trường CĐSP của giáo viên Trường THCS trên một số địa bàn . Xây dựng quy tŕnh rèn kĩ năng về đọc diễn cảm trong nhà trường. Dạy học thực nghiệm trên sản phẩm của đề tài và đề xuất phương án triển khai ứng dụng.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY LÊ MINH THU TÊN ĐỀ TÀI: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC VĂN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN NĂM HOC 2009 - 2010 1 MỤC LỤC trang Phần mở đầu 4 1. Lí do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 5 3. Môc ®Ých và nhiệm vụ nghiªn cøu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của đề tài 8 7. Bố cục của đề tài 8 Phần nội dung Chương 1. Cơ sở lí luận 9 1.1. Khái niệm và đặc trưng của văn bản văn học 9 1.1.1. Quan niệm về văn bản văn học - Văn bản văn học trong nhà trường 9 1.1.1.1. Nhận diện văn bản văn học 9 1.1.1.2. Nhận diện văn bản trong nhà trường 14 1.1.2. Hoạt động giao tiếp và ứng dụng vào đọc hiểu văn bản văn học 15 1.1.3. Cơ sở lí luận của đọc diễn cảm 19 1.1.3.1. Cơ sở ngôn ngữ 22 1.1.3.2. Cơ sở sinh lí học - tâm lí học 27 1.1.3.3. Cơ sở giao tiếp 27 1.1.3.4. Cơ sở nghệ thuật 30 1.1.4. Vai trò của đọc diễn cảm với việc tiếp nhận văn bản văn học của người đọc trong nhà trường 31 Chương 2. Thực trạng đọc diễn cảm 35 2.1. Mục đích khảo sát . 36 2.2. Đối tượng khảo sát 36 2.3. Phương pháp khảo sát 36 2.4. Nội dung và kết quả khảo sát 36 2.4.1. Sách giáo khoa - tài liệu dạy đọc diễn cảm của trường THCS 36 2.4.2. Thực trạng về kĩ năng đọc diễn cảm của SV Văn CĐSP, GV Văn trường THCS 37 2.4.2.1. Điều tra khảo sát 37 2.4.2.2. Đánh giá kết quả khảo sát 40 2.5. Đánh giá về việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm của SV trường CĐSP, của GV trường THCS 40 Chương 3. Xây dựng quy trình và kĩ thuật đọc diễn cảm 43 3.1. Quy trình rèn kĩ năng đọc diễn cảm 44 3.1.1. Luyện đọc thành tiếng 45 3.1.2. Tìm hiểu nội dung - nghệ thuật của văn bản văn học 47 3.1.2.1. Đọc thầm kĩ lưỡng để nắm cấu trúc văn bản văn học 47 2 3.1.2.2. Đọc - giải mã tác phẩm văn học 50 3.1.2.2.1. Giải mã cấu trúc ngôn từ 50 3.1.2.2.2. Giải mã cấu trúc hình tượng 53 3.1.2.2.3. Giải mã cấu trúc ý nghĩa 55 3.2. Kĩ thuật đọc diễn cảm 56 3.2.1. Luyện đọc diễn cảm với các yếu tố kĩ thuật đọc 56 3.2.1.1. Đọc rõ tiếng, rõ lời đúng chính âm 57 3.2.1.2. Xác định đúng giọng điệu cơ bản của bài đọc 58 3.2.1.3. Xác định ngữ điệu đọc phù hợp 58 3.2.1.4. Xác định tư thế, nét mặt, điệu bộ 71 3.2.1.5. Điều chỉnh tốc độ, âm lượng đọc 72 3.2.2. Luyện đọc diễn cảm với các kĩ năng đọc diễn cảm 73 3.2.2.1. Kĩ năng hiểu và truyền đạt ngụ ý 74 3.2.2.2. Tưởng tượng và làm cho người nghe như nhìn thấy những cảnh tượng như mình hình dung 74 3.2.2.3. Phân tích thể hiện 77 3.2.2.4. Giao tiếp với người nghe 79 3.3. Đọc diễn cảm theo đặc trưng loại 80 3.1. Đọc tác phẩm trữ tình 80 3.2. Đọc tác phẩm tự sự 87 3.3. Đọc tác phẩm kịch 92 3.4. Đọc văn bản nghị luận 96 3.5. Đọc văn bản nhật dụng 99 Chương 4: Dạy học thực nghiệm 103 4.1. Mục đích dạy học thực nghiệm 103 4.2. Thời gian và địa điểm thực nghiệm 103 4.3. Đối tượng thực nghiệm và đối tượng đối chứng 103 4.4. Nội dung thực nghiệm 103 4.5. Kết quả thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm 103 4.5.1. Kết quả thực nghiệm 103 4.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm 104 Phần kết luận 106 1. Khái quát kết quả nghiên cứu của đề tài 106 2. Kiến nghị đề xuất 107 Tài liệu tham khảo 108 Phần phụ lục 109 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đọc diễn cảm trở thành một phương pháp đặc thù không thể thiếu được trong dạy học Văn và tiếng Việt ở nhà trường. Ở khoa Xã hội trường Cao đẳng Sư phạm, học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, học phần Phương pháp dạy học Ngữ văn, sinh viên Văn phải luyện kĩ năng đọc diễn cảm các văn bản văn học sẽ dạy trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở (THCS) để sử dụng phương pháp đọc diễn cảm khi đi thực tập sư phạm và sau này đứng lớp dạy Ngữ văn. Vì vậy, đọc diễn cảm trở thành một phương pháp rất quan trọng đối với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, chuẩn bị cho giáo sinh ngành Văn bước chân lên bục giảng. Môn Ngữ văn ở trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh (HS). Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Đọc là một kĩ năng quan trọng đối với giáo viên (GV) và HS học Ngữ văn. Biết đọc, con người đã nhân khả năng tiếp nhận, khả năng tiếp thu nền văn minh của nhân loại lên nhiều lần. Biết đọc, con người sẽ nâng khả năng tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội và tư duy. Biết đọc, con người biết chế ngự một phương tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp được với thế giới bên trong của người khác, thông hiểu tư tưởng tình cảm của người khác. Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chương, con người không chỉ được thức tỉnh về nhận thức, mà còn rung động tình cảm, nảy nở những mơ ước tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng như được bồi dưỡng tâm hồn. Song trên thực tế, mặc dù tất cả các GV và SV học Văn đều đọc diễn cảm nhưng còn tuỳ vào năng lực của mỗi người, đọc “chẳng diễn cảm được bao nhiêu”. Việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm thường được GV thực hiện một cách khá hình thức hoặc chưa có bài bản, phần lớn còn theo kinh nghiệm cá nhân. Hoặc nếu có tài liệu thì chỉ là một số kĩ thuật đọc thành tiếng thông thường dùng cho HS tiểu học. Nhiều sinh viên (SV) không thể hiện được giọng đọc đúng ngữ điệu theo yêu cầu, mà mới chỉ dừng lại biết đọc ở mức đọc đúng, chưa biết đọc diễn cảm. SV mặc dù rất muốn rèn luyện để thành thục kĩ năng đọc diễn cảm nhưng không có mẫu tương đối chuẩn, chưa có tài liệu dạy đọc diễn cảm phù hợp để học tập. Do vậy, việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm của SV còn gặp nhiều khó khăn, từ đó ảnh hưởng tới việc vận dụng phối hợp giữa các phương pháp đặc thù trong dạy học Ngữ văn khi tập giảng, đi thực tập. Nhiều SV, GV THCS hiện nay chưa được trang bị đầy đủ kiến thức lí luận về đọc diễn cảm trong dạy học Văn nên còn nhiều lúng túng khi ứng dụng. Có hai khó khăn nổi lên hàng đầu là GV đọc diễn cảm (đọc mẫu của GV) như thế nào, GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm như thế nào? 4 Nhiều GV chỉ hiểu chung chung về tác dụng của đọc diễn cảm trên lí thuyết nhưng không chỉ ra được một cách cụ thể ở từng bài với cách đọc khác nhau hiệu quả sẽ khác nhau và đâu là cách đọc tối ưu. Tài liệu tham khảo về vấn đề này chưa đáp ứng yêu cầu của thực tế dạy học. Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy nhất thiết phải có thêm tài liệu tham khảo về rèn kĩ năng đọc diễn cảm theo đặc trưng thể loại cho GV và HS vì: Đọc diễn cảm là một phương pháp đặc thù. Đọc diễn cảm được coi là sự phân tích tác phẩm văn học bằng âm thanh đã trở thành một nhiệm vụ lớn lao đặt ra trước các nhà sư phạm. Từ những lí do cơ bản trên, với tư cách là những GV phương pháp trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Ngữ văn cho SV Văn trường CĐSP, chúng tôi thực hiện đề tài này với mong muốn có thêm một tài liệu thiết thực để rèn đọc diễn cảm cho SV Văn cũng như GV Ngữ văn phổ thông. Tài liệu Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản văn học trong dạy học Văn sẽ là một tài liệu học tập của SV văn trường CĐSP, đồng thời cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo và học tập cho SV cho SV các khoa Tiểu học, Mầm non, các lớp Liên kết, tại chức có các bộ môn Văn - Tiếng Việt. Tài liệu này cũng có thể dùng bồi dưỡng chuyên đề cho GV dạy Ngữ văn ở các trường phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề Đọc diễn cảm ở Việt Nam mặc dù không có sách lí luận nghiên cứu sâu như trên thế giới nhưng ngay từ thời nhà nước phong kiến Việt Nam tự trị (thế kỉ XI), việc đọc văn (đọc diễn cảm) đã được tiến hành song song với việc học chữ Hán. Tác phẩm “Nam quốc sơn hà” được Trương Hống, Trương Hát đọc trên Sông Bạch Đằng, “Dụ chi tì tướng hịch văn” được Trần Quốc Tuấn đọc trước tướng sĩ, “Bình Ngô đại cáo” được đọc trước dân chúng. Sau này, trong thời kì Pháp thuộc, để vận động, thức tỉnh tinh thần yêu nước của nhân dân, các chí sĩ yêu nước cũng đã dùng nghệ thuật đọc diễn cảm để đọc diễn văn trong các buổi hội họp, tuyên truyền. Chế độ mới, chính quyền mới được thành lập thay thế cho chế độ nửa thực dân nửa phong kiến. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” (bằng chữ quốc ngữ) tại quảng trường Ba Đình trước hàng vạn người, tạo nên một hiệu quả rất lớn. Lúc đó ở Việt Nam vẫn chưa có sách nghiên cứu về đọc diễn cảm. Nhà trường mới Xã hội chủ nghĩa coi đọc diễn cảm là một năng lực của GV khi dạy học Văn, là một năng lực cần rèn cho học sinh. Đọc diễn cảm có tác dụng to lớn góp phần hình thành nhân cách cho con người mới. Về tài liệu hướng dẫn đọc diễn cảm dùng cho giáo viên và sinh viên hiện nay, có thể kể đến các tài liệu sau: * Phương pháp giảng dạy văn học, Phan Trọng Luận, NXB ĐH Huế năm 2008,Trung tâm đào tạo từ xa, trang 136 - 140. Tài liệu này chủ yếu nói về vai trò, tác dụng của đọc diễn cảm. 5 * Phương pháp đọc diễn cảm, Hà Nguyễn Kim Giang, NXB ĐHSP 2007. Tài liệu này nghiên cứu về đọc diễn cảm cho trẻ em mẫu giáo, cho SV Mầm non. Tài liệu đã chỉ ra được một số cơ sở khoa học của đọc diễn cảm. * Dạy học tập đọc ở tiểu học, Lê Phương Nga, NXB GD 2001. Tài liệu này nghiên cứu về dạy tập đọc cho học sinh tiểu học, có tìm hiểu rất kĩ về thực trạng đọc của trẻ em tiểu học hiện nay và đưa ra các biện pháp rèn đọc. * Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt, Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, NXB GD 1996. Tài liệu này đã chỉ ra một số kĩ thuật đọc diễn cảm nói chung để rèn kĩ năng đọc cho SV tiểu học. * Nghệ thuật đọc diễn cảm, Vũ Nho, NXB Thanh niên 2/1999. Tài liệu này thiên về thực hành đọc diễn cảm với một sỗ các yếu tố kĩ thuật và các kĩ năng đọc diễn cảm dành cho mọi đối tượng. * Góp phần dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 CCGD, Trần Mạnh Hưởng, Tập san Giáo dục phổ thông cấp 1 số 2/1985. * Về phương pháp đọc sáng tạo và biện pháp đọc diễn cảm ở lớp 6 và lớp 7 CCGD, Nguyễn Quốc Tuý, Báo Giáo viên nhân dân số 27, 30 ngày 13/7/1987. * Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, Taff E.Raphael - Efieda H. Hiebert, người dịch Lê Công Tuấn (nhóm),NXB ĐHSP 2007. Tài liệu này chủ yếu là hướng dẫn đọc hiểu văn bản dành cho tiểu học. * Đọc và kể chuyện văn học ở vườn trẻ, M. K. Bôgliupxkaia, V.V.Septsenkô, Lê Đức Mẫn dịch, NXB GD năm 1976. Tài liệu này chủ yếu dành cho đọc và kể chuyện ở lứa tuổi vườn trẻ, mẫu giáo. Tuy đã có một số tài liệu về đọc diễn cảm nhưng ít người biết đến những cuốn sách đó. Điểm qua các sách tham khảo có liên quan đến vấn đề rèn kĩ năng đọc diễn cảm có thể nhận thấy: - Tài liệu chủ yếu dùng cho Mầm non hoặc Tiểu học rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Tài liệu dành cho THCS chỉ nói chung chung về tác dụng của phương pháp đọc diễn cảm. - Tài liệu dịch lại thiên về đọc hiểu văn bản văn học ở tiểu học. Nhìn chung chưa có tài liệu nào hướng dẫn cụ thể về rèn đọc diễn cảm, hướng dẫn cách đọc diễn cảm văn bản văn học trong dạy học Văn, đúng như giáo sư Phan Trọng Luận đã nhận xét chưa có một bài báo hay cuốn sách nào đề cập đến vấn đề đọc diễn cảm như một phương pháp. 3. Môc ®Ých và nhiệm vụ nghiªn cøu 3.1. Môc ®Ých nghiªn cøu: Mục đích nghiên cứu của đề tài hướng tới xây dựng biện pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm (gồm cả hai mặt của hoạt động đọc diễn cảm là đọc thành tiếng và đọc hiểu) cho SV Văn trường CĐSP Hà Tây nói riêng và GV THCS nói chung, giúp cho họ có thêm tư liệu tham khảo để rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Trang bị cho sinh viên Văn những kĩ năng đọc diễn cảm ở hai vị trí người học hôm nay và người 6 thy sau ny. Ngoi ra, ti liu ny cng cú th dựng tham kho v hc tp cho GV v SV cỏc khoa Tiu hc, Mm non, cỏc lp Liờn kt, ti chc cú cỏc b mụn Vn - Ting Vit. Nghiờn cu thnh cụng ti Rốn k nng c din cm vn bn vn hc trong dy hc vn phục vụ cho sinh viờn hc tt hc phn PPDH Ng vn, Rốn luyn nghip v s phm thng xuyờn, phc v tt hỡnh thức đào tạo giáo viên Ngữ văn THCS. 3.2. Nhim v nghiờn cu: ti s tp trung nghiờn cu, gii quyt nhng nhim v ch yu sau õy: Xây dựng cơ sở lí thuyết để thấy đợc những mục đích, vai trò, yêu cầu cơ bản của việc xây dựng ni dung, phng phỏp, bin phỏp, k thut rốn c din cm cho SV Vn. Khảo sát thực trạng về khả năng c din cm trong sinh viờn Vn Trng CSP H Tõy, ca giỏo viờn Trng THCS trờn mt s a bn H Ni. Xõy dng quy trỡnh rốn k nng v c din cm trong nh trng. Dạy học thực nghiệm trên sản phẩm của đề tài ti trng CSP H Tõy v mt s a bn ca thnh ph H Ni v xut phng ỏn trin khai ng dng. 4. i tng v phm vi nghiờn cu 4.1. i tng: i tng nghiờn cu chớnh ca ti l xõy dng k thut c din cm, phng phỏp c din cm theo loi th phc v dy hc hc phn Phng phỏp dy hc Ng vn, Rốn luyn nghip v s phm trng CSP. 4.2. Phm vi nghiờn cu ti ch kho sỏt thc trng rốn k nng c din cm trong trong rốn luyn nghip v s phm, trong s dng phng phỏp c din cm - phng phỏp c thự dy hc Vn trng CSP H Tõy v trờn mt s a bn tiờu biu ca thnh ph H Ni. ti ch nghiờn cu ng dng c din cm ch yu vi mc ớch hng dn SV Vn trng CSP H Tõy rốn k nng c din cm trong nh trng. Vic c din cm mang tớnh ngh thut cao nh trỡnh din cha c cp ti trong ti ny. ti cng ch khai thỏc c din cm theo th loi cú trong chng trỡnh Ng vn THCS, cỏc th loi khụng cú trong chng trỡnh cha c cp trong ti ny. 5. Phng phỏp nghiờn cu: 5.1. Phng phỏp iu tra kho sỏt. Chỳng tụi thc hin iu tra kho sỏt tỡnh tỡnh thc hin c din cm trờn a bn H Ni mt s trng CSP v THCS. T ú cú c nhng ỏnh giỏ chung v cỏc mt c v cha c, nhng khú khn v yờu cu, kin ngh ca SV, GV trc tip thc hin c din cm bn bn vn hc trong dy hc Vn. õy chớnh l c s thc tin cho vic thc hin ti. 5.2. Phng phỏp nghiờn cu lớ lun v c din cm, ti liu c din cm. 7 Lí luận về đọc diễn cảm là cơ sở lí thuyết cho việc thực hiện đề tài. Đồng thời để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu SGK Ngữ văn mới ở THCS với các kiểu văn bản cụ thể có trong chương trình. Từ đó có thể đề xuất được các phương án đọc diễn cảm nói chung và đọc diễn cảm theo loại thể có tính khả thi. 5.3. Phương pháp đối chiếu so sánh, phân tích, tổng hợp. Các phương pháp đối chiếu so sánh, phân tích, tổng hợp rất cần thiết cho việc nghiên cứu của đề tài. Đây đồng thời là các thao tác để chúng tôi có thể nghiên cứu kĩ lường từng khía cạnh của vấn đề rồi tổng hợp lại theo mục đích mà đề tài đặt ra. 5.4. Phương pháp dạy học thực nghiệm. Dạy học thực nghiệm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đề tài, để đánh giá tính khả thi của những đề xuất mà đề tài đưa ra. Trong đề tài này, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên các đối tượng là SV và GV ở trường CĐSP và THCS trên địa bản Hà Nội. 6. Đóng góp của đề tài: Xây dựng được kĩ thuật đọc diễn cảm, phương pháp đọc diễn cảm theo loại thể, phục vụ dạy học môn Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường CĐSP. Đề tài thành công sẽ ứng dụng vào: Dạy học “ Phương pháp đọc diễn cảm” trong học phần PPDH Ngữ văn ban Văn, khoa Xã hội. Dạy học học phần “Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt” khoa Tiểu học, mục rèn kĩ năng đọc. Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho SV khối đào tạo THCS, khối Tiểu học, khối Mầm non trong trường CĐSP. Triển khai ứng dụng dạy bồi dưỡng chu kì cho GV THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội (Hà Tây cũ). Tài liệu tham khảo rộng rãi trong dạy và học ở nhà trường cho GV, SV, HS, phụ huynh học sinh để rèn đọc, nâng cao kĩ thuật đọc và văn hoá đọc, nghệ thuật đọc. 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận đọc diễn cảm Chương 2: Thực trạng vấn đề đọc diễn cảm trong nhà trường Chương 3: Xây dựng quy trình kĩ thuật đọc diễn cảm Chương 4: Dạy học thực nghiệm 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỌC DIỄN CẢM 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN VĂN HỌC 1.1.1. Quan niệm về văn bản văn học và văn bản văn học trong nhà trường. 1.1.1.1. Nhận diện văn bản văn học. * Phân biệt văn bản văn học và tác phẩm văn học: Hiện nay quan niệm về văn bản có nhiều ý kiến khác nhau tuỳ theo điểm nhìn của từng nhà nghiên cứu thuộc các ngành nghiên cứu khác nhau. Quan điểm nào cũng có hạt nhân hợp lí. Quan niệm về văn bản của lí thuyết tiếp nhận, hiện tượng học là quan niệm về văn bản hiện đại nhất, đúng nhất với thực tế và với văn bản văn học: Văn bản là một cấu trúc mời gọi, có khoảng trống về ý nghĩa hoặc những điểm không xác định. Khoảng trống và điểm không xác định dành cho người đọc cụ thể hoá và đồng sáng tạo. Văn bản là một cấu trúc mở, tự nó chưa đầy đủ, chờ sự lấp đầy của người đọc để tự thực hiện mình. Quan niệm về văn bản văn học (VBVH): là một tổ hợp có trật tự, nhiều tầng bậc, dùng ngôn ngữ để truyền đạt tư tưởng, tình cảm, có giá trị thẩm mĩ. Văn bản văn học có tính lập thể, không đơn giản là tính hình tuyến, nó có nhiều tầng bậc. Tầng ngôn từ với ngữ âm, nghĩa từ, nghĩa câu đoạn, chương, toàn thể văn bản. Tầng thế giới hình tượng với các chi tiết, sự kiện, nhân vật, hình ảnh. Tầng ý nghĩa với đề tài, chủ đề, tư tưởng. Văn bản có mặt thấy được (hữu hình) và mặt không thấy được (vô hình). Văn bản là sản phẩm sáng tạo của tự thân nhà văn, chưa tính đến sự hành chức xã hội thẩm mĩ, là đối tượng của sự phân tích khép kín về mặt giải thích học. Văn bản nảy sinh trong không gian quan hệ giữa người đọc và con chữ, nó là một nơi sản sinh. Với tư cách là hoạt động sản sinh, nó sản sinh ra không phải là sản phẩm, mà là nơi có sự gặp gỡ giữa tác giả và người đọc, người diễn xuất, nơi tiến hành các trò chơi chữ. Do đó văn bản không phải là sự kết thúc sinh sản, mà là quá trình sinh sản. Tư liệu sinh sản của nó là ngôn ngữ, là thứ ngôn ngữ dùng để giao tiếp, tái hiện, biểu đạt. Văn bản giải cấu trúc ngôn ngữ ấy và tạo thành ngôn ngữ khác, cứ thế tuần hoàn không dứt. Tác phẩm văn học là sản phẩm sinh nghĩa và tạo nghĩa của văn bản, là sự thống nhất có tính quá trình giữa văn bản nghệ thuật với khách thể thẩm mĩ hình thành trong quá trình tiếp nhận của người đọc. Đó là một thế giới nghệ thuật sống động mang giá trị tư tưởng thẩm mĩ do người đọc khám phá ra. Sự phân biệt văn bản và tác phẩm cho thấy sự khác biệt giữa sáng tạo của nhà văn và sức đọc, sức cảm thụ, sáng tạo của người đọc. Đồng thời sự phân biệt đó cho thấy đặc trưng văn học chủ yếu thuộc về văn bản văn học vì nó mở ra một thế giới mới, các điểm nhìn nhân vất đều được mã hoá trong văn bản. Từ một văn bản mà các người đọc với năng lực, kinh nghiệm, thị hiếu khác nhau có thể tạo 9 thành những tác phẩm với các điểm nhấn khác nhau. Cái phức hợp tư tưởng, thị hiếu xã hội, hay cấu trúc tri nhận của người đọc đã quy định cách lựa chọn, cách cấu tạo lại văn bản của họ. Chính vì vậy, việc đào tạo năng lực đọc có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, dù vai trò người đọc có tích cực như thế nào thì văn bản văn học vẫn là thực thể tồn tại thứ nhất của tác phẩm. * Nhận diện văn bản văn học: Xét về mục đích, ý đồ sáng tác thì VBVH bao giờ cũng thể hiện ý định của người cầm bút. Nhà văn muốn bày tỏ một vấn đề, một quan niệm, một thái độ về cuộc sống đến những bạn đọc nhất định cho nên bất cứ một văn bản văn học nào cũng là một lời tri âm, một tấc lòng của tác giả gửi người cùng thanh khí. Ý định đó không phải là một lời tuyên bố khô khan, một khái niệm trừu tượng. Ý định đó bao giờ cũng được thể hiện qua một nội dung và hình thức nghệ thuật nhất định. Nội dung đó bao giờ cũng được cấu tạo nên bởi hai yếu tố hợp thành: hiện thực khách quan và chủ quan của tác giả (phản ánh và biểu hiện không phải bao giờ cũng đồng nhất). Tuỳ tài năng sáng tạo của nhà văn và tuỳ từng loại thể mà phương thức biểu hiện nội dung hình thức có những điểm khác nhau. Nhưng nói chung là tự sự hay trữ tình, văn bản văn học nào cũng lấy ngôn ngữ làm vật liệu biểu hiện. Ngôn ngữ cấu tạo thành hình tượng tính cách. Ngôn ngữ trong thơ, trong truyện, trong kịch lại có những đặc điểm riêng. Sức mạnh của văn bản văn học chính là ở mặt tình cảm. Văn bản văn học đánh thức, khêu gợi tâm hồn rung động của người đọc. Tác giả dẫn dắt và thuyết phục người đọc một cách bất ngờ bằng cách đốt cháy lên trong lòng người đọc những tia lửa, ngọn lửa tình cảm, những nguồn rung động sâu lắng. Bản chất của văn bản văn học là: Sự sáng tạo mới bức tranh hiện thực; sự bảo toàn bản chất độc đáo người trong cái tôi nghệ sĩ; tính chất toàn năng của ngôn ngữ nghệ thuật - “Dấu hiệu quan trọng nhất của của tính nghệ thuật trong văn học là sự hoàn thiện của hệ thống ngôn từ của nó” – Pospelow, Dẫn luận nghiên cứu văn học. Từ đó cho thấy mối liên hệ giữa bạn đọc với văn bản văn học là một mối giao tế xã hội, một mối liên hệ có lựa chọn đầy hứng thú với sự vận động của của những năng lực tâm lí đặc biệt. Trong đó, vai trò của tưởng tượng quan trong đặc biệt: “Người kể chuyện luôn luôn phải dùng đến trí tưởng tượng để thấy những hình ảnh của sự vật và khác nào vẽ lại những hình ảnh ấy bằng tiếng nói do đó mà truyền đạt vào trí tưởng tượng của người nghe những hình ảnh như dang sống thực, có sức cuốn hút và làm lay động cả trí tuệ và tình cảm của người nghe” (Nguyễn Đình Thi). Sức mạnh của văn bản văn học chính là mối liên hệ giữa VBVH và bạn đọc. Không có bạn đọc sẽ không có văn bản văn học. Mối liên hệ ấy được biểu diễn như sau: 10 [...]... nghe ngi khỏc c Trong tác phẩm văn học, tác giả không thể nói hết mọi điều, mà luôn luôn dành phần cho ngời đọc cùng sáng tạo Một tác phẩm có giá trị là tác phẩm có sức gợi lên trong ngời đọc thởng thức những liên tởng, tởng tợng, hồi ức, suy nghĩ Trong liên tởng, tởng tợng ngời thởng thức phảo dựa vào vốn sống của bản thân và những vấn đề của thời đại mình; bằng cách ấy, ngời đọc tái hiện trong tâm hồn... trong Hình tợng Việt Bắc đợc xây dựng trong bốn câu thơ này tht giu ý ngha: Việt Bắc là thủ đô kháng chiến là trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến chống Pháp, nơi có Cụ Hồ, có Trung ơng Đảng và Chính phủ đóng đại bản doanh trong kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta trong mời lăm năm ấy đã trở thành niềm tin của cách mạng Đó là những câu thơ viết về Việt Bắc hay nhất, có sức khái quát và truyền cảm. .. bao quát cả không gian, có bề sâu, bề rộng, bề dài, bề cao Đó mới là cái lớn lao, sâu sắc của hình tợng Việt Bắc trong tấm lòng ngời dân Việt Nam ở khắp mọi miền Từ hình tợng Việt Bắc ấy gợi liên tởng Trong phạm vi bốn câu này, vấn đề liên tởng lại không nằm ở địa điểm Việt Bắc mà là ở những nơi xa Việt Bắc Những nơi ấy lại hiện ra trớc mắt ta cả bề mặt lẫn bề sâu U ám quân thù là quang cảnh hiện hữu,... lại trôi trong câu thơ năm thanh bằng liền mạch gợi một nét nhạc quyến rũ, lâng lâng làm dịu đi cái mệt mỏi trong tâm hồn ngời lính Quả là ngòi bút Quang Dũng có một năng lực hồi sinh quá khứ Nói đúng hơn chính là nỗi nhớ mãnh liệt đã tái sinh quá khứ trong hiện tại Nhà thơ trực tiếp đối diện với Tây Bắc Ngời đọc thơ trực tiếp đối diện với Tây Tiến Ngôn ngữ nghệ thuật của Quang Dũng đã có năng lực... mỏi Mờng Lát hoa về trong đêm hơi Nỗi nhớ mở ra bằng một tiếng gọi bâng khuâng da diết, âm ơi đợc láy lại ba lần và ba chữ ơi, vơi, chơi nối tiếp nhau tạo thành một chuỗi âm hởng vọng dài, toả lan vời vợi Có cảm giác tiếng gọi vọng ra từ những vách đá núi rừng Tây Bắc, nhấc bổng thi sĩ khỏi hiện tại, để lửng lơ trong nỗi nhớ khôn cùng Những tên địa danh cũng làm cồn lên nỗi nhớ Trong bài thơ Tây Tiến,... chõn, thin Giỏo dc thm m l giỏo dc nng lc cm th, tip nhn ton din v hiu ỳng cỏi p trong mụi trng hin thc xung quanh: trong th gii t nhiờn, trong i sng xó hi, trong tỏc phm ngh thut Vn hc thc hin ba chc nng ca mỡnh l nhn thc, giỏo dc v thm m Tip nhn vn hc ũi hi bn c phi cú nim say mờ, hng thỳ HS trong gi hc vn cn cú hng thỳ, mt trong nhng tin to hng thỳ cho cỏc em l c din cm c din cm tt khụng phi ch chỳ... trụi nc ca H Xuõn Hng, em trong bi ch ai? Khụng th liờn h ai ngoi vn bn hiu Da vo nhan thỡ em l chic bỏnh t xng Da vo li t bch trong bi thỡ em l li ngi con gỏi Da vo tớnh biu tng hiu ngm thỡ em l b phn trờn ngc ngi ph n ú l vn bn a ngha Trong vn hc, mi yu t u cú kh nng ti kớ hiu hoỏ tr thnh hỡnh tng vn hc Bn cht kớ hiu cú c trong hỡnh tng vn hc Hỡnh tng cng l mt h thng kớ hiu, trong ú c cõy, hoa lỏ,... ngay trong quỏ trỡnh hot ng ca con ngi Qỳa trỡnh sỏng to ngh thut, trong ú cú c quỏ trỡnh c vn, vai trũ ca trc giỏc rt quan trng Trong tõm lớ hc hin i, trc giỏc c hiu l mt hỡnh thc c bit ca quỏ trỡnh t duy Khỏc vi hỡnh thc t duy lụgic cú v bc bng ngụn ng dự ch l ngụn ng bờn trong (biu tng õm thanh ngụn ng) Qỳa trỡnh t duy ú c gn lin vi du vt rừ rng ca nhn thc (Pỏplp) S t duy bỡnh thng s c din ra trong. .. mun gi gm, th hin Ngi c cn gii mó ngụn ng vn hc trong tỏc phm, c c ý ca tỏc gi trong tỏc phm Cú khi bn thõn mi t ng ó mang trong nú tớnh tng hỡnh: ng nh, ung dung, heo hỳt, cheo leo, Khi sỏng to tỏc phm, mi tỏc gi vi trớ tng tng, vi s la chn ngụn t ca mỡnh li kt hp cỏc t ng y vi nhau theo quy tc cỳ phỏp nht nh to nờn nhng hỡnh tng mi cỏc cp khỏc nhau Trong lnh vc c din cm, ngi c v ngi nghe cn cú... nng to ra nhng hỡnh tng cm tớnh hoc lớ tớnh mi ttrong ý thc ca con ngi trờn c s ci to nhng n tng do hin thc em li, tng tng l mt quỏ trỡnh tõm lớ phn ỏnh nhng cỏi cha tng cú trong kinh nghim cỏ nhõn bng cỏch xõy dng nhng hỡnh nh mi trờn c s nhng biu tng ó cú (Phm Minh Hc) Trờn c s tớnh hỡnh tng ca ngụn ng trong tỏc phm vn hc, ngi c tng tng tỏi to li i sng trong tỏc phm, ngha l hỡnh dung li xỏc nh i tng . phạm, học phần Phương pháp dạy học Ngữ văn, sinh viên Văn phải luyện kĩ năng đọc diễn cảm các văn bản văn học sẽ dạy trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở (THCS) để sử dụng phương pháp đọc. VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN VĂN HỌC 1.1.1. Quan niệm về văn bản văn học và văn bản văn học trong nhà trường. 1.1.1.1. Nhận diện văn bản văn học. * Phân biệt văn bản văn học và tác phẩm văn học: Hiện nay. việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm của SV trường CĐSP, của GV trường THCS 40 Chương 3. Xây dựng quy trình và kĩ thuật đọc diễn cảm 43 3.1. Quy trình rèn kĩ năng đọc diễn cảm 44 3.1.1. Luyện đọc

Ngày đăng: 04/10/2014, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan