Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong phân xưởng may và các biện pháp xử lý phát sinh

57 3.9K 6
Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong phân xưởng may và các biện pháp xử lý phát sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong phân xưởng may và các biện pháp xử lý phát sinh

Đồ án công nghệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG  ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG PHÂN XƯỞNG MAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ PHÁT SINH GVHD: NGUYỄN THÀNH HẬU SVTH: LÂM THỊ HƯƠNG MSSV: 11709027 LỚP: 117090A TP.HCM tháng 4/ 2014 SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 1 Đồ án công nghệ LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 2 Đồ án công nghệ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập tại NHÀ MÁY MAY JEAN XUẤT KHẨU SỐ 01 là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống lại những kiến thức chuyên ngành đã được học tại trường. Qua quá trình thực tập tại công ty đã giúp em mở rộng tầm nhìn và tiếp thu được nhiều kiến thực tế, mà trong quá trình học tại trường em chưa được học. Em thấy việc cọ sát với thực tế vô cùng quan trọng đối với sinh viên, giúp em xây dựng nền tảng kiến thức, rèn giũa bản thân để có thể tiếp cận với môi trường mới một cách nhanh chóng sau khi ra trường.Trong quá trình thực tập , em cũng gặp rất nhiều khó khăn trước môi trường mới nhưng với sự giúp đỡ tận tình của quý cô chú, anh chị trong công ty đã giúp em có thêm những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành kì thực tập đúng thời gian, cũng như hoàn thành bài báo cao thực tập cuối kì.Em xin chân thành cảm ơn ! Lời cảm ơn đầu tiên em xin gửi đến ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chị trong NHÀ MÁY MAY JEAN XUẤT KHẨU SỐ 01 đã tiếp nhận và tạo điều kiên thuận lợi cho em tiếp cận với thực tế sản xuất và biết thêm nhiều công nghệ được áp dụng tại công ty. Em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM và quý thầy cô Khoa Công Nghệ May & Thời Trang đã tận tâm chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm cho em. Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp, trong quá trình làm bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu xót ,rất mong sự góp ý của quý công ty, quý thầy cô và các bạn để bài báo cáo em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 3 Đồ án công nghệ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam hiện có hơn 4.000 doanh nghiệp dệt may trên cả nước, doanh thu toàn ngành năm 2012 đạt 20 tỷ USD, trong đó xuất khẩu chiếm hơn 17 tỷ USD, tạo việc làm cho 2,5 triệu lao động, đóng góp khoảng 10% vào tổng sản phẩm nội địa (GDP). Ngành dệt may Việt Nam được đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi để vươn lên trở thành trung tâm dệt may của khu vực Đông Nam á và là một trong những trung tâm dệt may quan trọng của thế giới. Hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực mở rộng thị trường quốc tế thông qua việc đẩy nhanh tiến trình đàm phán tham gia các hiệp định thương mại tự do với các đối tác, trong đó có TPP (Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương). Trong các cuộc đàm phán về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, dệt may luôn là một nội dung quan trọng bởi quy mô và sự ảnh hưởng của ngành này đến tất cả các nội dung đàm phán như về thương mại và cắt giảm thuế quan; quy tắc xuất xứ và yêu cầu về tỷ trọng sản xuất trong nước; vấn đề đầu tư; dịch vụ bán lẻ, phân phối; vấn đề sở hữu trí tuệ và quyền của người lao động; vấn đề chi tiêu công và hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước; vấn đề y tế, môi trường và vệ sinh dịch tễ cùng hàng loạt vấn đề pháp lý liên quan. Vì vậy, khi hiệp định này được ký kết sẽ có tác động rất lớn đến ngành dệt may của Việt Nam cả về cơ hội cũng như những thách thức. Dệt may là lĩnh vực sản xuất kinh doanh truyền thống lâu đời và cũng là thế mạnh của Tổng Công Ty Cổ Phần Phong Phú. Với công nghệ hiện đại luôn được chú trọng đầu tư SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 4 Đồ án công nghệ đổi mới và một bề bày kinh nghiệm được đúc kết gần 50 năm qua, Phong Phú tự hào mang đến những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã phong phú và dịch vụ chuyên nghiệp, phù hợp với mọi nhu cầu đa dạng của khách hàng. Công ty luôn tập trung mọi thế mạnh và tiềm năng sẵn có, kích thích khả năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ và công nhân có kiến thức, tay nghề và kỷ luật lao động. Đóng góp vào sự thành công là công sức của toàn thể tập thể, cán bộ công nhân viên, các phòng ban của công ty. Trong đó, bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm có vai trò rất quan trọng trong việc để xuất được hàng và tạo được thương hiệu uy tín cho công ty. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1.Cơ sở lý luận - Sản phẩm là nững đơn vị vật chất trải qua một quá trình gia công được tiêu thụ đơn lẻ trên thị trường ( góc độ vật chất ). - Sản phẩm, dịch vụ theo quan điểm của kinh tế thị trường là bất cứ cái gì có thể cống hiến cho thị trường sự chú ý, sự chấp nhận, sự sử dụng nhằm thỏa mãn một nhu cầu , một ước muốn nào đó và mang lại lợi nhuận ( kinh tế, xã hội ). - Chất lượng sản phẩm hiểu một cách khái quát là toàn bộ những tính nang của sản phẩm tạo nên sự hữu dụng của nó, được đặc trưng bằng những thông số kỹ thuật, những chỉ tiêu kinh tế có thể đo lường và tính toán được, nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định phù hợp với công dụng của sản phẩm. 2.Các phương pháp kiểm tra 2.1Theo giai đoạn của quá trình sản xuất - Các hình thức kiểm tra chất lượng sản phẩm chia làm 2 loại : kiểm tra theo công đoạn và kiểm tra theo bước công việc. +Kiểm tra theo công đoạn là hình thức kiểm tra các bán thành phẩm sau khi kết thúc một công đoạn sản xuất. SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 5 Đồ án công nghệ +Kiểm tra theo bước công việc là hình thức kiểm tra tại chế phẩm trên từng nơi làm việc. 2.2Theo địa điểm kiểm tra - Các hình thức kiểm tra chất lượng được chia thành 2 loại: kiểm tra cố định và kiểm tra lưu động +Ở hình thức kiểm tra cố định, mọi đối tượng kiểm tra được đưa đến trạm kiểm tra để xác định chất lượng. +Hình thức kiểm tra lưu động được tiến hành ngay trên từng nơi làm việc. 2.3Theo thời gian kiểm tra - Các hình thức kiểm tra được phân làm 2 loại: kiểm tra đột xuất và kiểm tra thường xuyên. +Kiểm tra đột xuất là hình thức kiểm tra được tiến hành không theo một lịch trình định trước.Hình thức này có thể thực hiện ngay trên từng nơi làm việc, trong mỗi công đoạn sản xuất hoặc tại kh thành phẩm nhằm đánh giá tính ổn định của chất lượng sản phẩm trong một quá trình. +Kiểm tra thường xuyên là hình thức kiểm tra liên tục trong suốt quá trình sảntrình chế biến sản phẩm.Bằng hình thức này, sẽ cho phép phát hiện những nguyên nhân gây nên phế phẩm và kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục. 3.Các biện pháp cải tiến chất lượng 3.1Nhóm biện pháp kỹ thuật - Nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp bằng những biện pháp kỹ thuật được tiến hành trong quá trình hoàn thiện và hiện đại hóa cơ sở kỹ thuật-sản xuất của xí nghiệp: +Đổi mới công nghệ sản xuất +Tăng cường công tác kiểm tra kỹ thuật +Tiếp tục phát triển và cải tiến công tác tiêu chuẩn hóa và quy cách hóa sản phẩm 3.2Nhóm biện pháp kinh tế - Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng những biện pháp này về thực chất là tăng cường sử dụng những đòn bẩy kinh tế nhằm kết hợp giữa kích thích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất đối với người sản xuất trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm có chất lượng cao. SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 6 Đồ án công nghệ - Ngoài việc sử dụng chế độ phân phối lợi nhuận, chế độ tín dụng ngân hàng nhằm khai thác những biện pháp hướng vào đổi mới nhanh chóng chất lượng sản phẩm xuất xưởng và sản xuất sản phẩm có chất lượng cao trong thực tế đã mang lại những hiệu quả to lớn. 3.3Nhóm biện pháp tổ chức - Nâng cao chất lượng sản phẩm còn tùy thuộc không nhỏ vào việc sử dụng những biện pháp tổ chức.Xây dựng hệ thống những biện pháp tổ chức hướng vào cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm phải được tiến hành kể từ khâu đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khâu hình thành sản phẩm xuất xưởng.Vì vậy, kết hợp đúng đắn những biện pháp kỹ thuật và kinh tế là cơ sở của sự hình thành hệ thống những biện pháp tổ chức. - Những biện pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thường được tiến hành một cách đồng bộ theo những hướng chính sau đây: +Tổ chức nâng cao chất lượng nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuất. +Tổ chức nâng cao và bồi dưỡng đội ngũ công nhân tinh thông nghề nghiệp, sử thành thạo thiết bị, máy móc, đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh quy trình công nghệ, quy tắc kỹ thuật và những kỷ luật sản xuất đã ban hành. +Củng cố tăng cường tổ chức kiểm tra kỹ thuật, xây dựng mạng lưới kiểm tra kỹ thuật một cách khoa học trên toàn bộ dây chuyền sản xuất, bổ sung cán bộ kiểm tra kỹ thuật có trình độ nghiệp vụ và trang bị thêm những thiết bị kiểm tra chính xác. +Tổ chức công tác bảo quản và tiêu thụ sản phẩm kể từ khi sản phẩm nhập kho cho đến khi sản phẩm được vận chuyển đến nơi tiêu dùng. +Tổ chức xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh quy chế xuất xưởng cho từng loại sản phẩm cụ thể của xí nghiệp. 4.Các chính sách nhằm nâng cao năng suất, cải tiến chất lượng - áp dụng chế độ thưởng phạt về chất lượng. - Hưởng lương theo sản phẩm - Tổ chức phong trào của thanh niên về cải tiến kỹ thuật - Đầu tư cải tiến trang thiết bị máy móc - Sử dụng rập hỗ trợ, cữ,gá, rập cải tiến vào sản xuất - Tổ chức các cuộc thi tay nghề cho công nhân có giải thưởng nhằm khích lệ, động viên nâng cao tay nghề. SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 7 Đồ án công nghệ - Tổ chức thi nâng bậc định kì theo năm nhằm nâng bậc lương cho những người đủ điểm theo tiêu chuẩn 5.Giới thiệu về công ty 5.1Lịch sử hình thành - Được thành lập từ năm 2007 là đơn vị thành viên của Tổng Công ty CP Phong Phú, Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú là bước phát triển mới của Tổng Công ty trong lĩnh vực phát triển chuỗi giá trị may mặc - được xác định là ngành cốt lõi của Tổng Công ty. Sau khi thành lập Công ty được tiếp nhận quản lý hai Nhà máy May từ Tổng công ty Phong Phú đó là nhà máy May Phong Phú Guston Molinel chuyên sản xuất Workwear xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Nhà máy May Jeans Xuất Khẩu chuyên sản xuất hàng Jeans xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Năm 2009, Công ty thành lập thêm nhà máy Wash thời trang tại Quận Thủ Đức và đang thực hiện đầu tư các dự án khác tại các địa điểm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Thuận, Long An… Kế thừa và tiếp nối truyền thống từ Tổng công ty CP Phong Phú, ngay từ những buổi đầu mới thành lập, Ban lãnh đạo Công ty đã nhanh chóng xây dựng bộ máy quản lý, cơ cấu tổ chức Công ty hoạt động theo mô hình quản lý tiên tiến và hiệu quả. Bước vào giai đoạn thử thách mới, lãnh đạo và toàn thể CBCNV Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú đã và đang phát huy những lợi thế sẵn có biến thách thức thành cơ hội để hoàn SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 8 Đồ án công nghệ thành tốt sứ mệnh của mình theo đúng mục tiêu định hướng của Tổng công ty CP Phong Phú khẳng định được thương hiệu “Phong Phú Jeans” trên toàn quốc. Vừa qua công ty đã vinh dự nhận danh hiệu “Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu toàn diện ngành may Việt Nam” do Thời báo Kinh tế Sài Gòn Hiệp Hội dệt may Việt Nam và Hiệp Hội Da giày Việt Nam phối hợp tổ chức. 5.2 Tên công ty – địa chỉ - ngày thành lập - Tên công ty : Nhà máy may jean xuất khẩu Phong Phú - Tên giao dịch quốc tế : PP. J.S.C. - Địa chỉ : 48, đường Tăng Nhơn Phú, Phường Tăng Nhơn Phú B, quận 9, Tp. Hồ Chí Minh - Số điện thọai : 08.38966924 - Số Fax : 08.37281369 - Website : www.ppj-international.com - Diện tích nhà máy : 6,465m 2 - Tổng số chuyền may : 12 chuyền - Thời gian làm việc : 8h – 17h - Ước tính năng lực sản xuất : 180,000 sản phẩm/ 1 tháng - Quyền sở hữu : Tổng công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú - Ngày hoạt động : 19/04/2007 - Số Giấy phép kinh doanh : 0304995318-007 - Chứng nhận : BSCI (SA 8000, IS0, BSCI, WRAP, ) ►Giám đốc nhà máy : Bà Nguyễn thị Nhan ►Giám đốc nhân sự : Ông Huỳnh Hoàng An • Số điện thoại : 0909.736.311 • Email : hhan@ppj-international.com ►Quản lý QA : Bà Hoàng Thị Minh Thêm • Số điện thoại : 01656597801 • Email : bphanqa@ppj-international.com ►Thông tin kinh doanh • Loại hình sản xuất: Denim • Thị trường chính: Hoa Kỳ. Châu Âu • Những khách hàng lớn: EXPRESS, PACSUN, JC-PENNEY, PINK, THE LIMITED • Tỉ lệ phần trăm của khách hàng: EXPRESS 43%, PACSUN 8%, JC-PENNEY 4%, PINK 18%, LIMITED 13%, OTHERS 14%. SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 9 Đồ án công nghệ 5.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự ●Sơ đồ tổ chức nhà máy SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 10 [...]... PHẦN II: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG PHAN XƯỞNG MAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY 1.Hiện trạng sản xuất tại công ty 1.1Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm trên chuyền - Biểu đồ hệ thống kiểm soát chất lượng - Đánh dấu màu hiển thị: xanh lá, vàng, cam, đen - Thực hiện công việc kiểm tra - Ghi lại tiêu chuẩn chất lượng - Duyệt mẫu tiêu chuẩn cho sản xuất... ép 6.Tầm quan trọng của việc kiểm tra chất lượng sản phẩm và các biện pháp xử lý phát sinh - Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm có vai trò rất quan trọng vì nó đánh giá được khả năng sản xuất trình độ nghiệp vụ của công nhân trong doanh nghiệp.Vì vậy, mỗi bộ phận đều cố gắng giữ mức hư hỏng là ít nhất.Mỗi người làm xong công việc đều phải tự kiểm tra, người làm sau sẽ kiểm tra lại công việc của người... sản phẩm - Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm - Phát triển sản phẩm 5.4 Thế mạnh của công ty - Đội ngũ công nhân có tay nghề cao - Trang thiết bị hiện đại - Nhà xưởng rộng rãi thoáng mát - Công nhân đông - Cách bố trí chuyền hợp lý, linh động, đảm bảo mỗi chuyền may đều thực hiện đầy đủ các bước công việc và tạo ra nhiều sản phẩm nhất trong một ngày… 5.5 Các sản phẩm chủ lực và tiêu chuẩn chất lượng về sản. .. thuật thanh phẩm - Đánh dấu lỗi 1.2 Quá trình quản lý các thao tác nghiệp vụ khi kiểm tra và thống kê tình hình chất lượng tại xưởng may -Cách 2 tiếng QC phải kiểm tra 10 sản phẩm theo biểu đồ + Không có lỗi dán màu xanh + 1 lỗi dán màu vàng + 2 lỗi dán màu đỏ -Dựa vào kết quả kiểm tra chuyền cho kỹ thuật hay bảo trì xử lý -Thông báo cho người giám sát các lỗi hiển thị -Người giám sát phải kiểm tra liên... trình tạo sản phẩm - Kiểm tra chất lượng sản phẩm - Kiểm soát, khắc phục, phòng ngừa - Xử lý sản phẩm không phù hợp - Giải quyết khiếu nại của khách hàng ● Hệ thống chất lượng - Xây dựng, duy trì tiêu chuẩn ISO - Kiểm soát kế hoạch, mục tiêu chất lượng - Kiểm soát tài liệu, hồ sơ ISO - Đánh giá và huấn luyện ISO ► Phòng hành chính – nhân sự ● Công tác phòng hành chính - Văn thư, hồ sơ pháp lý công ty... 11709027Page 25 kiểm tra diễu dây kéo kiểm tra đáy trước Đồ án công nghệ kiểm tra lưng trước bên phải kiểm tra miệng túi trước bên phải kiểm tra đường diễu sườn bên phải SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 26 kiểm tra sườn ngoài bên phải Đồ án công nghệ kiểm tra sườn trong bên phải SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 27 kiểm tra lai quần bên phải Đồ án công nghệ kiểm tra sườn trong bên trái kiểm tra. .. MSSV: 11709027Page 30 kiểm tra vòng lưng trong bên phải Đồ án công nghệ kiểm tra may lót túi bên phải SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 31 kiểm tra vòng lung trong bên trái Đồ án công nghệ kiểm tra may lót túi bên trái kiểm tra hai thân quần ►Nnhững lỗi thường gặp trong quá trình kiểm tra SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 32 kiểm tra khoảng cách passant gấp đôi sản phẩm Đồ án công nghệ... lai quần bên trái kiểm tra sườn ngoài bên trái kiểm tra lưng sau bên trái SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 28 Đồ án công nghệ kiểm tra decoup bên trái kiểm tra đáy sau kiểm tra túi sau bên trái từ trong ra ngoài kiểm tra đáy bên trong SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 29 Đồ án công nghệ kiểm tra lưng sau bên phải kiểm tra decoup bên phải kiểm tra túi sau bên phải từ trong ra ngoài SVTH:... kế toán ● Tài chính - Hoạch định kiểm soát tài chính - Kiểm soát vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh - Thuế và nghĩa vụ tài chính - Kiểm toán nội bộ ● Kế toán - Tổ chức hệ thống kế toán - Hoạch toán nghiệp vụ kinh tế - Quản lý thu chi - Quản lý tài sản SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 13 Đồ án công nghệ - Báo cáo kế toán ► Phòng đảm bảo chất lượng ● Đảm bảo chất lượng sản phẩm - Kiểm soát quá... trên chuyền 1.3Quy trình kiểm tra thành phẩm và một số lỗi thường gặp trong quá trình kiểm tra ► Quy trình kiểm quần ở INLINE SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 23 Đồ án công nghệ kiểm lưng trước bên trái kiểm tra túi trước bên trái SVTH: Lâm Thị Hương – MSSV: 11709027Page 24 kiểm tra túi đồng hồ kiểm tra đường diễu sườn bên trái Đồ án công nghệ kiểm tra passant trước kiểm tra diễu baget, khóa đầu . TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG  ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG PHÂN XƯỞNG MAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ PHÁT SINH GVHD: NGUYỄN THÀNH HẬU . gây nên phế phẩm và kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục. 3 .Các biện pháp cải tiến chất lượng 3.1Nhóm biện pháp kỹ thuật - Nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp bằng những biện pháp kỹ thuật. thức kiểm tra chất lượng được chia thành 2 loại: kiểm tra cố định và kiểm tra lưu động +Ở hình thức kiểm tra cố định, mọi đối tượng kiểm tra được đưa đến trạm kiểm tra để xác định chất lượng.

Ngày đăng: 04/10/2014, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.Cơ sở lý luận

    • 2.Các phương pháp kiểm tra

      • 2.1Theo giai đoạn của quá trình sản xuất

      • 2.2Theo địa điểm kiểm tra

      • 2.3Theo thời gian kiểm tra

      • 3.Các biện pháp cải tiến chất lượng

        • 3.1Nhóm biện pháp kỹ thuật

        • 3.2Nhóm biện pháp kinh tế

        • 3.3Nhóm biện pháp tổ chức

        • 4.Các chính sách nhằm nâng cao năng suất, cải tiến chất lượng

        • 5.Giới thiệu về công ty

          • 5.1Lịch sử hình thành

          • 5.2 Tên công ty – địa chỉ - ngày thành lập

          • 5.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự

          • 5.4 Thế mạnh của công ty

          • 5.5 Các sản phẩm chủ lực và tiêu chuẩn chất lượng về sản phẩm đó

          • 6.Tầm quan trọng của việc kiểm tra chất lượng sản phẩm và các biện pháp xử lý phát sinh

          • PHẦN II: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG PHAN XƯỞNG MAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY

            • 1.Hiện trạng sản xuất tại công ty

              • 1.1Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm trên chuyền

              • 1.2 Quá trình quản lý các thao tác nghiệp vụ khi kiểm tra và thống kê tình hình chất lượng tại xưởng may

              • 1.3Quy trình kiểm tra thành phẩm và một số lỗi thường gặp trong quá trình kiểm tra

              • 1.4 Phân loại lỗi và khu vực lỗi

              • 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may

                • 2.1 Nguyên vật liệu

                • 2.2 Quá trình xử lý vải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan