BÁO cáo KHÍA CẠNH của CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa HIỆN NAY

101 505 2
BÁO cáo KHÍA CẠNH của CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ VŨ THỊ HỢP KHÍA CẠNH TRIẾT HỌC CỦA SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Mà SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN VĂN HÒA Huế, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và được chọn lọc từ những nguồn tư liệu có tính khoa học và được phổ biến rộng rãi. Kết quả đạt được trong luận văn chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn Vũ Thị Hợp Lời cảm ơn Bằng những tình cảm chân thành nhất, em xin gửi đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Hòa lời cảm ơn sâu sắc nhất. Cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Khoa học Huế và các học viên lớp Cao học Triết khóa 2010 đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn cũng như trong suốt thời gian qua. Học viên Vũ Thị Hợp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 8 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9 7. Kết cấu của luận văn 9 CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA DƯỚI GÓC ĐỘ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 10 1.1. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 10 1.1.1. Lực lượng sản xuất 10 1.1.2. Quan hệ sản xuất 18 1.1.3. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 22 1.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 26 1.2.1. Công nghiệp hóa 26 1.2.2. Hiện đại hóa 36 1.2.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường 42 1.3. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay 44 1.3.1. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta 44 1.3.2. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với phát triển kinh tế xã hội. 47 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 52 2.1. Những điều kiện tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế.. 52 2.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội ở Thừa Thiên Huế 52 2.1.2. Điều kiện toàn cầu hóa 55 2.1.3. Điều kiện kinh tế tri thức 58 2.2. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay 59 2.3. Những định hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay 74 2.3.1. Định hướng 74 2.3.2. Giải pháp 75 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta biết rằng, để chuyển một nền kinh tế từ nông nghiệp, lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp hiện đại, không có con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đó là một tất yếu khách quan mà mỗi quốc gia phải trải qua. Thực tiễn phát triển xã hội chứng minh rằng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một cuộc cách mạng toàn diện, có tác dụng to lớn và ý nghĩa sâu sắc. Xét ở khía cạnh triết học, công nghiệp hóa, hiện đại hóa có mối quan hệ gắn bó trực tiếp với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là tiền đề, là cơ sở, để nhiều quốc gia vươn lên trở thành các cường quốc kinh tế, nhiều nước kém phát triển và đang phát triển vươn lên, đuổi kịp các nước phát triển. Vì vậy, Đảng ta xác định: “Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại... là nhiệm vụ trung tâm” 11, tr.9 trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Vào thập niên đầu của thế kỷ XXI, đất nước ta đang chuyển mình nhanh chóng, bước sang thời kỳ mới thời kỳ đổi mới toàn diện, mở cửa và hội nhập kinh tế với thế giới, thời kỳ có những biến đổi mạnh mẽ chưa từng thấy. Trước những thách thức và yêu cầu của thời đại mới, khi sự phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực thông tin và tri thức. Xu thế toàn cầu hóa, đã và đang lôi cuốn sự hội nhập của mọi quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới ở mức độ khác nhau. Cuộc cạnh tranh diễn ra ở quy mô toàn cầu ngày càng gay gắt, quyết liệt, tạo ra nhiều thời cơ nhưng cũng chứa đựng không ít thách thức, vẫn còn rất nhiều ẩn số đòi hỏi phải suy ngẫm, tìm tòi và giải đáp. Trong bối cảnh đó, vấn đề phát triển lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao, đồng thời xây dựng và hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất phù hợp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trở thành yêu cầu cấp bách không thể trì hoãn. Để làm được điều đó, đòi hỏi công nghiệp hóa nhất thiết phải gắn với hiện đại hóa, bởi đó là con đường duy nhất cho phép rút ngắn thời gian để “đi tắt”, “đón đầu”, vừa thực hiện “bước tuần tự”, vừa có “bước nhảy vọt”. Hoà vào bối cảnh chung của thế giới và cả nước, tiếp tục đưa Thừa Thiên Huế phát triển trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu cấp thiết. Trong những năm qua, bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì Thừa Thiên Huế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn như: suy giảm kinh tế, lạm phát tăng cao, thiên tai, dịch bệnh... nếu so với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì vẫn còn những biểu hiện chậm trễ, thiếu đồng bộ, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chưa tương xứng với thế mạnh, tiềm năng, cơ hội và yêu cầu phát triển của tỉnh. Nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào nguồn lao động và tài nguyên, giá trị do tri thức tạo ra chưa đáng kể; chưa khơi dậy và phát huy tối đa năng lực sáng tạo của con người; nền kinh tế còn chứa đựng nhiều yếu tố phát triển không bền vững. Điều đó đòi hỏi Thừa Thiên Huế phải nhận thức rõ khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tức là vận dụng sáng tạo mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đảm bảo duy trì tăng trưởng cao cùng với phát triển bền vững, trong đó lấy phát triển con người làm trung tâm, coi trọng kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường 26 năm đổi mới, với đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế, Thừa Thiên Huế cùng cả nước đã phấn đấu và nỗ lực, vượt qua mọi khó khăn và thách thức, tiếp tục thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những thành tựu quan trọng mà Thừa Thiên Huế đã giành được cần phải kể đến đó là: kinh tế tăng trưởng tốc độ khá cao và ổn định, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng và tích cực, thế và lực của tỉnh không ngừng tăng lên và đang trở thành một cực phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung và cả nước. Văn hóa xã hội có bước tiến bộ rõ rệt, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, công tác xóa đói giảm nghèo cũng đạt được những kết quả rất khả quan. Nhờ đó, mà Thừa Thiên Huế đã hoàn thành được mục tiêu thoát ra khỏi tỉnh nghèo, kém phát triển. Quốc phòng an ninh được tăng cường và giữ vững; chính trị ổn định; hoạt động đối ngoại không ngừng được mở rộng. Những thành tựu nói trên, tạo cho Thừa Thiên Huế một thế và lực mới; đó là những tiền tiền đề quan trọng cho việc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội ở những chặng đường tiếp theo. Hơn nữa, Thừa Thiên Huế còn là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng, thế mạnh để phát triển nhanh hơn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trên cơ sở đó, Bộ Chính trị đã ghi nhận và biểu dương những thành tựu quan trọng của nhân dân Thừa Thiên Huế và ra kết luận 48KLTW về xây dựng, phát triển Thừa Thiên Huế. Để thực hiện thắng lợi kết luận 48 LLTW và nghị quyết của Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV với mục tiêu “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững, sớm đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương” 8, tr12, đòi hỏi Thừa Thiên Huế cần phải thể hiện khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để từ đó có thể vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tình hình của tỉnh, để xác định rõ mục tiêu, bước đi hợp lý. Cũng như, xây dựng một lộ trình cụ thể cho một chiến lược hoàn chỉnh về công nghiệp hóa, hiện đại hóa riêng của mình. Trên cơ sở của công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần có những định hướng đúng đắn và những giải pháp quyết liệt trong phát triển kinh tế xã hội; có như vậy, Thừa Thiên Huế mới có thể tạo ra động lực mạnh mẽ, tiền đề vững chắc để nhanh chóng đạt được những chỉ tiêu của một thành phố trực thuộc Trung ương, và sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong năm 2015 theo đúng như Nghị quyết của đại hội Đảng bộ lần thứ XIV đã đề ra. Nói khác đi, làm rõ khía cạnh triết học của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một tất yếu khách quan, là yêu cầu bức thiết cả về lý luận và thực tiễn để Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao vị thế, vai trò của tỉnh trong nước và trên trường quốc tế. Với tính cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài “Khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay” làm luận văn thạc sĩ triết học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Đề cập đến lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thu hút được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Trong đó có một số công trình, tác phẩm và bài viết có liên quan đến đề tài như: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực” của Phạm Ích Khiêm, Nguyễn Đình Phan, (Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994). Tác phẩm đã trình bày một cách có hệ thống những quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó đi đến khẳng định tính tất yếu của việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời tác phẩm cũng trình bày những kinh nghiệm tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước trong khu vực. “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam lý luận và thực tiễn” do GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS. Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) là tập hợp những bài viết của các nhà nghiên cứu và các tác giả góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn đường lối, chủ trương, chính sách, giải pháp bước đi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. “Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất” của Nguyễn Đình Hòa (Tạp chí Triết học, số 1 1993); “Vấn đề về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất xét từ tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất” của Trương Hữu Hoàn (Tạp chí Triết học, số 1 1994); “Xã hội hóa tri thức khoa học và công nghệ một nhu cầu thiết yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Phạm Thị Ngọc Trầm (Tạp chí Triết học, số 3(103) 1998); “Góp thêm vào vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” của Nguyễn Thế Nghĩa (Tạp chí Triết học, số 4(104) 1998); “Mấy suy nghĩ về vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Nguyễn Công Toàn (Tạp chí Triết học, số 5(105) 1998); “Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông nghiệp nông thôn” của Lê Văn Dương (Tạp chí Triết học, số 1(128) 2002); “Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của GS.TS. Đặng Hữu (Tạp chí Cộng sản, số 22 2002); “Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam giai đoạn 2001 2010” của Nguyễn Xuân Dũng (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Phát thảo lộ trình” của TS. Trần Đình Thiên (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002); “Phát triển nguồn lực con người cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở tiếp tục đổi mới giáo dục đào tạo” của GS. Đặng Hữu (Tạp chí Khoa học xã hội, số 1 (59) 2003); “Kinh tế tri thức xét từ góc độ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất” của Phạm Ngọc Quang (Tạp chí Triết học, số 3 2003); “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệ, nông thôn ở nước ta hiện nay: khía cạnh môi trường sống” của Nguyễn Đình Hòa (Tạp chí Triết học, số 8 (159) 2004); “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của TS. Nguyễn Đình Hòa (Tạp chí Triết học, số 12 (163) 2004); “Đổi mới chính sách khoa học và công nghệ trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế” (Tạp chí Cộng sản, số 20 2005); “Đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với việc đảm bảo quyền sống và làm việc của người lao động” của TS. Nguyễn Hữu Dũng (Tạp chí Lý luận chính trị, số 11 2005); “Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006); “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của một số nước Đông Nam Á bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” của TS. Hoàng Thị Bích Loan (Tạp chí Lý luận chính trị, số 1 2006); “Về chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” của Chu Tiến Quang và Nguyễn Thị Thu Hằng (Tạp chí Cộng sản, số 9 2006); “Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” của Đỗ Quốc Sam (Tạp chí Cộng sản, số 11 2006); “Quan điểm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Bước phát triển mới trong đường l

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ VŨ THỊ HỢP KHÍA CẠNH TRIẾT HỌC CỦA SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Mà SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN VĂN HÒA Huế, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và được chọn lọc từ những nguồn tư liệu có tính khoa học và được phổ biến rộng rãi. Kết quả đạt được trong luận văn chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn Vũ Thị Hợp Lời cảm ơn Bằng những tình cảm chân thành nhất, em xin gửi đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Hòa lời cảm ơn sâu sắc nhất. Cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Khoa học Huế và các học viên lớp Cao học Triết khóa 2010 đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn cũng như trong suốt thời gian qua. Học viên Vũ Thị Hợp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục LỜI CAM ĐOAN 2 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và được chọn lọc từ những nguồn tư liệu có tính khoa học và được phổ biến rộng rãi. Kết quả đạt được trong luận văn chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào 2 Tác giả luận văn 2 Vũ Thị Hợp 2 Lời cảm ơn 3 3 Bằng những tình cảm chân thành nhất, em xin gửi đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Hòa lời cảm ơn sâu sắc nhất. Cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Khoa học Huế và các học viên lớp Cao học Triết khóa 2010 đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn cũng như trong suốt thời gian qua 3 Học viên 3 Vũ Thị Hợp 3 MỤC LỤC 4 Trang phụ bìa 4 Lời cam đoan 4 Lời cảm ơn 4 Mục lục 4 MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 8 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9 7. Kết cấu của luận văn 9 CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA DƯỚI GÓC ĐỘ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 10 1.1. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 10 1.1.1. Lực lượng sản xuất 10 1.1.2. Quan hệ sản xuất 19 1.1.3. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 23 1.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 27 1.2.1. Công nghiệp hóa 27 1.2.2. Hiện đại hóa 37 1.2.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường 43 1.3. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay 45 1.3.1. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta 45 1.3.2. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với phát triển kinh tế xã hội 48 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 53 2.1. Những điều kiện tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế 53 2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ở Thừa Thiên Huế 53 2.1.2. Điều kiện toàn cầu hóa 57 2.1.3. Điều kiện kinh tế tri thức 60 2.2. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay 61 * Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hội 61 2.3. Những định hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay 75 2.3.1. Định hướng 75 2.3.2. Giải pháp 76 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta biết rằng, để chuyển một nền kinh tế từ nông nghiệp, lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp hiện đại, không có con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đó là một tất yếu khách quan mà mỗi quốc gia phải trải qua. Thực tiễn phát triển xã hội chứng minh rằng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một cuộc cách mạng toàn diện, có tác dụng to lớn và ý nghĩa sâu sắc. Xét ở khía cạnh triết học, công nghiệp hóa, hiện đại hóa có mối quan hệ gắn bó trực tiếp với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là tiền đề, là cơ sở, để nhiều quốc gia vươn lên trở thành các cường quốc kinh tế, nhiều nước kém phát triển và đang phát triển vươn lên, đuổi kịp các nước phát triển. Vì vậy, Đảng ta xác định: “Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại là nhiệm vụ trung tâm” [11, tr.9] trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Vào thập niên đầu của thế kỷ XXI, đất nước ta đang chuyển mình nhanh chóng, bước sang thời kỳ mới - thời kỳ đổi mới toàn diện, mở cửa và hội nhập kinh tế với thế giới, thời kỳ có những biến đổi mạnh mẽ chưa từng thấy. Trước những thách thức và yêu cầu của thời đại mới, khi sự phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực thông tin và tri thức. Xu thế toàn cầu hóa, đã và đang lôi cuốn sự hội nhập của mọi quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới ở mức độ khác nhau. Cuộc cạnh tranh diễn ra ở quy mô toàn cầu ngày càng gay gắt, quyết liệt, tạo ra nhiều thời cơ nhưng cũng chứa đựng không ít thách thức, vẫn còn rất nhiều ẩn số đòi hỏi phải suy ngẫm, tìm tòi và giải đáp. Trong bối cảnh đó, vấn đề phát triển lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao, đồng thời xây dựng và hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất phù hợp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trở thành yêu cầu cấp bách không thể trì hoãn. Để làm được điều đó, đòi hỏi công nghiệp hóa nhất thiết phải gắn với hiện đại hóa, bởi đó là con đường duy nhất cho phép rút ngắn thời gian để “đi tắt”, “đón đầu”, vừa thực hiện “bước tuần tự”, vừa có “bước nhảy vọt”. Hoà vào bối cảnh chung của thế giới và cả nước, tiếp tục đưa Thừa Thiên Huế phát triển trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu cấp thiết. 2 Trong những năm qua, bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì Thừa Thiên Huế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn như: suy giảm kinh tế, lạm phát tăng cao, thiên tai, dịch bệnh nếu so với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì vẫn còn những biểu hiện chậm trễ, thiếu đồng bộ, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chưa tương xứng với thế mạnh, tiềm năng, cơ hội và yêu cầu phát triển của tỉnh. Nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào nguồn lao động và tài nguyên, giá trị do tri thức tạo ra chưa đáng kể; chưa khơi dậy và phát huy tối đa năng lực sáng tạo của con người; nền kinh tế còn chứa đựng nhiều yếu tố phát triển không bền vững. Điều đó đòi hỏi Thừa Thiên Huế phải nhận thức rõ khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tức là vận dụng sáng tạo mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đảm bảo duy trì tăng trưởng cao cùng với phát triển bền vững, trong đó lấy phát triển con người làm trung tâm, coi trọng kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường 26 năm đổi mới, với đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế, Thừa Thiên Huế cùng cả nước đã phấn đấu và nỗ lực, vượt qua mọi khó khăn và thách thức, tiếp tục thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những thành tựu quan trọng mà Thừa Thiên Huế đã giành được cần phải kể đến đó là: kinh tế tăng trưởng tốc độ khá cao và ổn định, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng và tích cực, thế và lực của tỉnh không ngừng tăng lên và đang trở thành một cực phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung và cả nước. Văn hóa xã hội có bước tiến bộ rõ rệt, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, công tác xóa đói giảm nghèo cũng đạt được những kết quả rất khả quan. Nhờ đó, mà Thừa Thiên Huế đã hoàn thành được mục tiêu thoát ra khỏi tỉnh nghèo, kém phát triển. Quốc phòng an ninh được tăng cường và giữ vững; chính trị ổn định; hoạt động đối ngoại không ngừng được mở rộng. Những thành tựu nói trên, tạo cho Thừa Thiên Huế một thế và lực mới; đó là những tiền tiền đề quan trọng cho việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở những chặng đường tiếp theo. Hơn nữa, Thừa Thiên Huế còn là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng, thế mạnh để phát triển nhanh hơn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3 Trên cơ sở đó, Bộ Chính trị đã ghi nhận và biểu dương những thành tựu quan trọng của nhân dân Thừa Thiên Huế và ra kết luận 48-KL/TW về xây dựng, phát triển Thừa Thiên Huế. Để thực hiện thắng lợi kết luận 48 LL/TW và nghị quyết của Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV với mục tiêu “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững, sớm đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương” [8, tr12], đòi hỏi Thừa Thiên Huế cần phải thể hiện khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để từ đó có thể vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tình hình của tỉnh, để xác định rõ mục tiêu, bước đi hợp lý. Cũng như, xây dựng một lộ trình cụ thể cho một chiến lược hoàn chỉnh về công nghiệp hóa, hiện đại hóa riêng của mình. Trên cơ sở của công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần có những định hướng đúng đắn và những giải pháp quyết liệt trong phát triển kinh tế - xã hội; có như vậy, Thừa Thiên Huế mới có thể tạo ra động lực mạnh mẽ, tiền đề vững chắc để nhanh chóng đạt được những chỉ tiêu của một thành phố trực thuộc Trung ương, và sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong năm 2015 theo đúng như Nghị quyết của đại hội Đảng bộ lần thứ XIV đã đề ra. Nói khác đi, làm rõ khía cạnh triết học của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một tất yếu khách quan, là yêu cầu bức thiết cả về lý luận và thực tiễn để Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế, vai trò của tỉnh trong nước và trên trường quốc tế. Với tính cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài “Khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay” làm luận văn thạc sĩ triết học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Đề cập đến lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thu hút được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Trong đó có một số công trình, tác phẩm và bài viết có liên quan đến đề tài như: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực” của Phạm Ích Khiêm, Nguyễn Đình Phan, (Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994). Tác phẩm đã trình bày một cách có hệ thống những quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ 4 đó đi đến khẳng định tính tất yếu của việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời tác phẩm cũng trình bày những kinh nghiệm tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước trong khu vực. “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam lý luận và thực tiễn” do GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS. Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) là tập hợp những bài viết của các nhà nghiên cứu và các tác giả góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn đường lối, chủ trương, chính sách, giải pháp bước đi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. “Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất” của Nguyễn Đình Hòa (Tạp chí Triết học, số 1 - 1993); “Vấn đề về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất xét từ tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất” của Trương Hữu Hoàn (Tạp chí Triết học, số 1 - 1994); “Xã hội hóa tri thức khoa học và công nghệ một nhu cầu thiết yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Phạm Thị Ngọc Trầm (Tạp chí Triết học, số 3(103) - 1998); “Góp thêm vào vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” của Nguyễn Thế Nghĩa (Tạp chí Triết học, số 4(104) - 1998); “Mấy suy nghĩ về vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Nguyễn Công Toàn (Tạp chí Triết học, số 5(105) - 1998); “Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông nghiệp nông thôn” của Lê Văn Dương (Tạp chí Triết học, số 1(128) - 2002); “Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của GS.TS. Đặng Hữu (Tạp chí Cộng sản, số 22 -2002); “Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” của Nguyễn Xuân Dũng (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Phát thảo lộ trình” của TS. Trần Đình Thiên (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002); “Phát triển nguồn lực con người cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo” của GS. Đặng Hữu (Tạp chí Khoa học xã hội, số 1 (59) - 2003); “Kinh tế tri thức - xét từ góc độ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất” của Phạm Ngọc Quang (Tạp chí Triết học, số 3 - 2003); “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệ, nông thôn ở nước ta hiện nay: khía cạnh môi trường sống” của Nguyễn Đình Hòa (Tạp chí Triết học, số 8 [...]... hóa, hiện đại hóa 1.3 Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Chương 2: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay 2.1 Những điều kiện tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế 2.2 Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay 2.3 Những định hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp. .. trọng đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay Khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ra ở đây đó là: xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo những điều kiện cần thiết để công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công Trình độ lực lượng sản xuất hiện nay của chúng... cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đó là: phát triển lực lượng sản xuất có mối quan hệ mật thiết với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển lực lượng sản xuất chính là để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; 19 sự tác động của lực lượng sản xuất đến công nghiệp hóa, hiện đại thể hiện ở chính sự tác động của các yếu tố cấu thành nên lực lượng... khía cạnh triết học của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn sẽ làm sáng tỏ khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế là biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, trên cơ sở đó, vạch ra những định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện. .. xuất; công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Vạch rõ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Làm rõ định hướng, giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế giai đoạn hiện nay 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã quy định đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là: - Khía cạnh triết học của sự nghiệp công. .. yếu Khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở đây là vai trò của khoa học - công nghệ, chính nó đã làm cho lực lượng sản xuất sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, tạo ra tiền đề và động lực to lớn để Thừa Thiên Huế thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay Qua phân khái niệm lực lượng sản xuất, đã chỉ ra khía cạnh triết học của sự nghiệp công. .. mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng bền vững Khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thể hiện ở đây là muốn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của quá trình sản xuất xã hội Trong đó, sự vận động và phát triển của. .. động hóa thì nó trở nên hết sức kỳ diệu Qua phân tích khái niệm lực lượng sản xuất đã làm bật rõ khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay là: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nguồn lực của mọi nguồn lực, nhân tố quan trọng bậc nhất để đưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. .. đồng thời nó chi phối sự vận động của toàn bộ tiến trình phát triển của xã hội loài người Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay, đòi hỏi chúng ta cần phải nắm chắc nội dung của quy luật, thấy được sự vận động nội tại và tính tất yếu khách quan của nó Bởi đó chính là khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Như vậy, biện chứng giữa lực lượng... chứng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; đồng thời, cho thấy yêu cầu cấp thiết phải gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, các tác phẩm và bài viết nói trên cũng đề cập đến vai trò của khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, của kinh tế tri thức và toàn cầu hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa . bật rõ khía cạnh triết học của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay là: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nguồn lực của mọi. hiện đại hóa 1.3. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Chương 2: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay 2.1 hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 23 1.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 27 1.2.1. Công nghiệp hóa 27 1.2.2. Hiện đại hóa 37 1.2.3. Công nghiệp hóa, hiện đại

Ngày đăng: 04/10/2014, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan