nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hồng không hạt pác bó tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

119 465 1
nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hồng không hạt pác bó tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM * NÔNG VĂN NINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG HỒNG KHÔNG HẠT TẠI PÁC BÓ HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Đức Thạnh 2. TS. Nguyễn Thế Huấn Phản biện 1: PGS.TS. Đào Thanh Vân Phản biện 2: TS. Đỗ Văn Ngọc Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Ngày 27 tháng 11 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN NINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG HỒNG KHÔNG HẠT PÁC BÓ TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1.TS.Nguyễn Đức Thạnh 2.TS.Nguyễn Thế Huấn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và một số biên pháp kỹ thuật đối với giống hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” là do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Đức Thạnh và TS Nguyễn Thế Huấn. Mọi số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ bất cứ một công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, tháng 10 năm 2010 HỌC VIÊN CAO HỌC Nông Văn Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa trồng trọt, các thầy giáo, cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Nguyễn Đức Thạnh và TS Nguyễn Thế Huấn những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suất quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban chuyên môn Huyện Hà Quảng. UBND xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng và các hộ gia đình chị Vấn, chị Khiêm, anh Báu xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có vườn để đặt thí nghiệm đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình theo dõi thu thập số liệu cho bản luận văn này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Thái nguyên, tháng 10 năm 2010 HỌC VIÊN CAO HỌC Nông Văn Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Phần 1 : MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Yêu cầu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 2.1.1. Cơ sở khoa học của biện pháp cắt tỉa 3 2.1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón qua lá 6 2.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng 9 2.2. Nguồn gốc, phân bố và tình hình sản xuất hồng ăn quả 13 2.2.1. Nguồn gốc và phân loại 13 2.2.2. Tình hình phân bố và sản xuất hồng ăn quả 16 2.3. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học liên quan đến phạm vi của đề tài 26 2.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học cây hồng 26 2.3.2. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh cây hồng 31 2.3.3. Nhu cầu dinh dưỡng và kỹ thuật bón phân cho hồng 34 2.3.4. Nguồn gốc, đặc tính một số chất điều hoà sinh trưởng và phân bón qua lá sử dụng trong nghiên cứu của đề tài 36 2.3.5. Một số đặc điểm của giống hồng Pác Bó 37 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 39 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39 3.3. Nội dung nghiên cứu 39 3.4. Phương pháp nghiên cứu 39 3.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả và cây hồng tại Hà Quảng - Cao Bằng 39 3.4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học 40 3.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống hồng không hạt Pác Bó tại Hà Quảng - Cao Bằng 40 3.5. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.5.1. Theo dõi đặc điểm sinh học của giống hồng Pác Bó 41 3.5.2. Nghiên cứu các giai đoạn ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lượng quả 42 3.5.3. Các chỉ tiêu về chất lượng quả 43 3.5.4. Các chỉ tiêu về sâu bệnh 43 3.6. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán 45 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất hồng tại huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 46 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 46 4.1.2. Tình hình sản xuất hồng tại huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 50 4.1.3. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc 52 4.1.4. Cơ cấu giống hồng tại xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 54 4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống hồng Pác Bó 54 4.2.1. Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái ở cây hồng Pác Bó 54 4.2.2. Quá trình ra hoa, đậu quả của giống hồng Pác Bó 62 4.2.3. Đặc điểm hình thái quả và năng suất quả hồng Pác Bó 63 4.2.4. Tình hình sâu bệnh hại trên cây hồng Pác Bó tại Hà Quảng Cao Bằng 65 4.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật hạn chế hiện tượng rụng quả trên giống hồng Pác Bó tại Hà Quảng Cao Bằng 66 4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất chất lượng cây hồng Pác Bó tại Hà Quảng Cao Bằng 66 4.3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng của chế phẩm điều tiết sinh trưởng và phân bón qua lá đến khả năng ra hoa đậu quả của cây hồng Pác Bó 71 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 1. Kết luận 79 2. Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN PHỤ LỤC 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NS SL DT PTNT CAQ TGST Cành TT Năng suất Sản lượng Diện tích Phát triển nông thôn Cây ăn quả Thời gian sinh trưởng Cành thành thục [...]... chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng" 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của cây hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế hiện tượng rụng quả, nâng cao năng suất... sóc hồng 3 YÊU CẦU VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Xác định một số đặc điểm sinh học, sinh trưởng liên quan đến năng suất, chất lượng của giống hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Xác định hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật: cắt tỉa, phun chất điều hoà sinh trưởng, phân bón qua lá, liên quan đến tỷ lệ đậu quả, năng suất và chất lượng quả hồng không hạt Pác Bó, từ kết quả nghiên. .. nghiệp tại Hà Quảng 50 Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây ăn quả chính năm 2006- 2008 51 Bảng 4.4: Diện tích, cấp độ tuổi cây hồng tại xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng năm 2009 52 Bảng 4.5: Số hộ, tỷ lệ hộ áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc hồng 53 Bảng 4.6 :Cơ cấu các giống hồng hiện đang đợc trồng tại xã Trường Hà huyện Hà Quảng 54 Bảng 4.7: Đặc điểm. .. năng suất cao nên giống này được đánh giá là một trong số các giống có giá trị kinh tế cao nhất Nhược điểm của nó được khắc phục bằng cách chế biến thành hồng sấy khô để tiêu thụ trên thị trường Mùa thu hoạch hàng năm vào tháng 10 - 11 Ngoài các giống kể trên, còn nhiều giống hồng với số lượng không nhiều như: hồng quê hương, hồng gạch, hồng son, hồng hoả tiễn, hồng giòn, hồng Lạng Sơn, hồng xà, hồng nước... giống và ưu thế về điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Hà Quảng Vì vậy, với mong muốn phát triển cây hồng thành vùng sản xuất hàng hoá, đáp ứng thị trường người tiêu dùng và phát huy lợi thế của vùng để tăng thu nhập cho người dân thì việc nghiên cứu và áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý để phát triển cây hồng Pác Bó trở thành cây hàng hoá, góp phần nâng cao thu nhập của người dân địa phương là rất... cành hồng Pác Bó 55 Bảng 4.8: Đặc điểm lá của giống hồng Pác Bó 56 Bảng 4.9: Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc xuân năm 2009 57 Bảng 4.10: Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc hè năm 2009 58 Bảng 4.11: Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc thu năm 2009 60 Bảng 4.12: Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2009 61 Bảng 4.13: Quá trình ra hoa, đậu quả của hồng Pác Bó ... 62 Bảng 4.14: Một số chỉ tiêu liên quan đến năng suất, chất lượng và năng suất quả hồng Pác Bó 65 Bảng 4.15:Tình hình sâu bệnh hại trên cây hồng tại Hà Quảng Cao Bằng 65 Bảng 4.16: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất hồng Pác Bó 67 Bảng 4.17: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến kích thước quả và năng suất hồng Pác Bó 68 Số hóa bởi Trung... dụng, việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất và chất lượng cây ăn quả nói chung và cây hồng Pác Bó nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với người trồng trọt và các nhà khoa học Cây hồng sinh trưởng và phát triển tốt khi nó nhận được đầy đủ dinh dưỡng từ 2 nguồn: - Dinh dưỡng nuôi cây được hút thông qua bộ rễ - Dinh dưỡng cung cấp cho cây từ bộ lá do quá trình quang hợp Sự cân đối giữa... nhiều vùng trồng hồng và các giống hồng rất phong phú, có những giống hồng rất nổi tiếng [3], [9], [28], [31] Dưới đây là một số giống hồng được trồng phổ biến: + Hồng trứng lốc Đặc điểm: Quả hình vuông, cân đối, quả khi chín có màu hồng, bóng láng Cây có tán rất lớn, năng suất cao, có thể đạt 5 - 6 tạ/cây/năm, có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh, dễ trồng Đây là một trong những giống hồng được ưa... của biện pháp cắt tỉa đến chất lượng quả hồng Pác Bó 70 Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế của biện pháp cắt tỉa cho hồng 70 Bảng 4.20 Ảnh hưởng của GA3 và phân bón dinh dưỡng qua lá đến tình hình ra hoa và đậu quả của cây hồng Pác Bó 72 Bảng 4.21: Ảnh hưởng của GA3 và phân bón dinh dưỡng qua lá đến kích thước quả và năng suất quả hồng Pác Bó 73 Bảng 4.22: Ảnh hưởng của phun GA3 kết hợp phân bón . chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng& quot; - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của cây hồng không hạt Pác Bó tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế hiện tượng rụng quả, nâng cao. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG HỒNG KHÔNG HẠT TẠI PÁC BÓ HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan