SLIDE Nghiên cứu tách protein và lipid trong cao su thiên nhiên để sản xuất các sản phẩm giá trị cao

20 1.1K 2
SLIDE Nghiên cứu tách protein và lipid trong cao su thiên nhiên để sản xuất các sản phẩm giá trị cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA HOÁ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Nghiên cứu tách protein và lipid trong cao su thiên nhiên để sản xuất các sản phẩm giá trị cao Giáo viên hướng dẫn : T.S ĐẶNG ĐỨC LONG Sinh viên thực hiện : VÕ THỊ XUÂN LIỄU Lớp : 10SHLT ĐỀ TÀI Cao su là một trong những loại vật liệu có những tính năng vô cùng quý giá. Khác với các vật liệu rắn, cao su có độ bền cơ học thấp hơn nhưng các đại lượng biến dạng, đàn hồi lớn hơn nhiều lần. Mủ cao su trở thành một vật liệu không thể thay thế trong nhiều ứng dụng cần thiết, dùng trong nhiều ngành nghề khác nhau đặc biệt là trong lĩnh vực y tế. Như găng tay cao su, dụng cụ để gây mê, dụng cụ dùng cho nha khoa, dụng cụ dùng trong phẫu thuật… Mủ cao su thiên nhiên đứng đầu danh sách các chất chống lại các bệnh về truyền nhiễm. Với các tính chất đặc biệt mủ cao su được lựa chọn cho việc xử lý các căn bệnh chết người như AIDS, gan, và nhiều bệnh khác nhưng vấn đề dị ứng với các thành phần protein và lipid trong mủ cao su ngày càng tăng. TỔNG QUAN TỔNG QUAN Cao su là một loại vật liệu polyme vừa mềm, vừa có độ bền cơ học cao và có khả năng biến dạng lớn. Một gam mủ cao su với hàm lượng phần khô khoảng 40% chứa 5.10 13 hạt với đường kính trung bình khoảng 0,26μm. Tính chất cơ lý, tính năng kỹ thuật của cao su thiên nhiên được xác định bằng mạch cacbuahydro tạo thành từ mắt xích izopenten. Cao su thiên nhiên là polyizopen mà mạch đại phân tử của nó được hình thành từ các mắt xích izopenten, cis đồng phân liên kết với nhau ở vị trí 1-4 hay 3-4. Khối lượng phân tử trung bình của cao su thiên nhiên là 1,3.10 6 . Mức độ dao động khối lượng tử rất nhỏ (từ 10 5 đến 2.10 5 ). Hình 1. Mắt xích isopenten Hình 2. Mạch polyisopenten CẤU TRÚC CAO SU THIÊN NHIÊN CẤU TRÚC CAO SU THIÊN NHIÊN Thành phần của cao su thiên nhiên:  Nước 52÷ 70%  Cao su 30 ÷ 40%  Protein 2÷3%  Chất khoáng 0,3 ÷ 0,7%  Acid béo và dẫn xuất 1 ÷ 2%  Glucid và heteroid 1% Hình 3. Các lớp cao su thiên nhiên 1. NGUYÊN LIỆU 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nguyên liệu mủ cao su thiên nhiên được thu nhận tai vườn cây cao su của công ty cao su Mang Yang- Đăk Đoa – Gia Lai.  Nguyên liệu hóa chất tại phòng thí nghiệm bộ môn công nghệ sinh học – khoa Hóa – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.  Sử dụng các phương pháp định lượng protein theo phương pháp Kendal  Định lượng lipid theo phương pháp chiết Soxlet. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH Bổ sung urê Ủ, khuấy Mủ cao su tươi Thu nhận, pha loãng Đuổi NH 3 Bổ sung SDS 1% Dung dịch NH 4 OH Tỉ lệ 0,01-0,05% Lắc 15 phút Khuấy Ly tâm 7500 vòng/phút Tách Dịch lọc 1 Tủa 1 Ly tâm 7500 v/phút Tách Bổ sung nước cất Dịch lọc 2Tủa 2 Tủa sau khi ly tâm Chiết bằng dung môi Tách thu nhận tủa Đo hàm lượng lipid bằng phương pháp Soxlet Biểu đồ 1. Biểu đồ mô tả hàm lượng nitơ sau khi ủ bằng ure với nồng độ 0,05% Biểu đồ 2. Biểu đồ mô tả hàm lượng nitơ sau khi ủ bằng ure với nồng độ 0,1% Biểu đồ 3. Biểu đồ mô tả hàm lượng nitơ sau khi ủ bằng ure với nồng độ 0,125% [...]... hiện sau khi mẫu đã tiến hành tách protein trước Điều kiện tối ưu cho việc tách lipid trong nghiên cứu tìm được là: chiết mẫu trong hỗn hợp dung môi chloroform/metanol tỉ lệ 2/1 trong thời gian 5h  Mẫu cuối cùng thu được chứa hàm lượng protêin và lipid rất thấp, hoàn toàn có thể sử dụng cho công đoạn sản xuất tiếp theo  Kiến nghị tiếp tục khảo sát lượng chất gây dị ứng có trong mẫu bằng phương pháp... mô tả hàm lượng lipid sau khi chiết bằng dung môi tỉ lệ 1/1 Biểu đồ 7 Biểu đồ mô tả hàm lượng lipid sau khi chiết bằng dung môi tỉ lệ 1/2 Biểu đồ 8 Biểu đồ mô tả hàm lượng lipid sau khi chiết bằng dung môi tỉ lệ 2/1 Biểu đồ 9 Biểu đồ so sánh hàm lượng lipid trong mẫu sau khi chiết bằng hỗn hợp dung môi ở các tỉ lệ khác nhau - Hàm lượng protêin trong cao su thiên nhiên giảm xuống một cách đáng kể Việc... ứng có trong mẫu bằng phương pháp ELISA  Nên thử nghiệm tiến hành tách protein bằng enzyme protease trước rồi sau đó mới tiến hành ủ với urê  Kiến nghị sử dụng ezyme lipase này song song với việc sử dụng hỗn hợp dung môi chiết chloroform/metanol để khảo sát phương pháp nào tối ưu hơn  Sử dụng mẫu đã tách protein và lipid sản xuất sản phẩm ... protêin trong mủ cao su bằng cách ủ với urê nhưng phải có sự có mặt của chất hoạt động bề mặt SDS với khối lượng là 1% -Điều kiện tối ưu cho quá trình tách protêin: quá trình ủ sử dụng hàm lượng urê là 0,15% thời gian ủ 60phút nhiệt độ ủ là nhiệt độ phòng tiến hành ly tâm mẫu ở 7500vòng/phút trong 40phút Với những điều kiện trên thì thu được latex có hàm lượng protein là 0,16%  Việc tách lipid

Ngày đăng: 04/10/2014, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan