Báo cáo thực tâp tốt nghiệp trung học cơ sở

11 735 0
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ubnd tØnh th¸i b×nh Tr­êng c®sp th¸i b×nh Céng hoµ x• héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp – Tù do – h¹nh phóc ………..., ngµy……th¸ng ……n¨m 2009 B¶n thu ho¹ch c¸ nh©n ®ît thùc tËp C«ng t¸c th­ viÖn ThiÕt bÞ tr­êng häc 1.Hä vµ tªn gi¸o sinh: Hoµng Cao C­êng Ngµy, th¸ng, n¨m sinh: 27101981 Chuyªn ngµnh ®µo t¹o: ThiÕt bÞ thÝ nghiÖm tr­êng häc HÖ ®µo t¹o: Trung cÊp Kho¸ ®µo t¹o: 2007 – 2009 Thêi gian thùc tËp: tõ ngµy 15 th¸ng 6 ®Õn ngµy15 th¸ng 7 n¨m 2009 §­îc sù nhÊt trÝ cña Tr­êng Cao ®¼ng s­ ph¹m Th¸i B×nh vµ tr­êng THCS Nguyªn x¸, em rÊt vinh dù ®­îc ®Õn thùc tËp t¹i tr­êng tõ ngµy166 ®Õn ngµy 1572009 Trong thêi gian thùc tËp t¹i tr­êng mÆc dï thêi gian kh«ng dµi nh­ng em lu«n nhËn ®­îc sù quan t©m vµ gióp ®ì cña c¸c thÇy, c« gi¸o trong tr­êng t¹o ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó em thu ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ cao trong thêi gian thùc tËp. C¸c thÇy c« gi¸o lu«n gióp ®ì em tËn t×nh, chØ ®¹o s¸t sao vµ h­íng dÉn em trong suèt qu¸ tr×nh thùc tËp t¹i tr­êng. ®Æc biÖt lµ c« gi¸o h­íng dÉn bé m«n Th­ viÖn ThiÕt bÞ tr­êng häc cïng víi sù nç lùc cña b¶n th©n ®• gióp em hiÓu râ h¬n vÒ ho¹t ®éng vÒ gi¸o dôc trong nhµ tr­êng ®Ó tõ ®ã em cã thÓ tÝch luü vµ rót ra nh÷ng kinh nghiÖm cho b¶n th©n sau ®ît thùc tËp nµy. Sau ®©y lµ néi dung tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ kÕt qu¶ c¸c mÆt ho¹t ®éng cña em sau ®ît thùc tËp t¹i tr­êng. PhÇn 2: Tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô ®­îc giao I.T×m hiÓu thùc tiÔn vÒ c«ng t¸c thiÕt bÞ tr­êng häc Qua nghe b¶n b¸o c¸ocña nhµ tr­êng vµ t×m hiÓu thùc tÕ em ®• phÇn nµo hiÓu biÕt thªm ®­îc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc trong nhµ tr­êng còng nh­ vÒ c«ng t¸c ThiÕt bÞ tr­êng häc, c¬ së vËt chÊt còng nh­ c¸c thuËn lîi khã kh¨n cña nhµ tr­êng 1.T×nh h×nh ®Þa ph­¬ng X• Nguyªn X¸ huyÖn §«ng H­ng lµ m¶nh ®Êt giµu truyÒn thèng anh hïng vµ hiÕu häc, nh©n d©n Nguyªn x¸ cÇn cï lao ®éng s¶n xuÊt vµ cã truyÒn thèng v¨n ho¸. X• lµ mét lµng nghÒ víi nhiÒu nghÒ truyÒn thèng næi tiÕng nhÊt vÉn lµ lµng nghÒ lµm b¸nh c¸y vµ s¶n xuÊt chÕ biÕn c¸c s¶n phÈm n«ng nghiÖp. §Þa ph­¬ng Nguyªn x¸ lµ mät trong nh÷ng c¸i n«i cña Móa rèi n­íc vµ ®• ®­îc ®i biÓu diÔn phôc vô lÔ héi lín trong huyÖn, trong tØnh còng nh­ ë c¸c tØnh b¹n vµ ®Æc bÞªt lµ mét trong nh÷ng ®oµn móa rèi cña ViÖt Nam ®• ®­îc mêi sang §µi Loan biÓu diÔn. T×nh h×nh chÝnh trÞ, v¨n ho¸ x• héi ph¸t triÓn æn ®Þnh nh©n d©n Nguyªn X¸ mét lßng v÷ng tin vµo ®­êng lèi cña §¶ng, kh«ng cã häc sinh bá häc, m¾c c¸c tÖ n¹n x• héi, kh«ng cã t×nh tr¹ng häc sinh ngåi nhÇm líp ë THCS. C¸c cÊp uû ®¶ng, chÝnh quyÒn, c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ ®Þa ph­¬ng rÊt quan t©m tíi sù nghiÖp gi¸o dôc, cã chÝnh s¸ch ®Çu t­ cho ngµnh gi¸o dôc cña ®Þa ph­¬ng, vÒ c¬ b¶n th× nhµ tr­êng ®• x©y dùng xong tr­êng tÇng cã ®ñ c¸c ph­¬ng tiÖn d¹y vµ häc. C«ng t¸c x• héi ho¸ gi¸o dôc: Nguyªn x• lµ mét x• cã phong trµo tèt vÒ mäi mÆt do ®ã huy ®éng ®­îc sù ®ãng gãp cña héi cha mÑ häc sinh ®Çu t­ cho ngµnh gi¸o dôc cña x• nhµ. Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn nh÷ng tån t¹i, khã kh¨n cña ®Þa ph­¬ng: khi thùc hiÖn c«ng t¸c x• héi ho¸ gi¸o dôc, víi ®Æc ®iÓm lµ mét x• thuÇn n«ng nªn thu nhËp so víi mÆt b»ng chung lµ thÊp viÖc ®ãng gãp cña ng­êi d©n vµo c«ng t¸c gi¸o dôc cßn khã kh¨n song nh©n d©n Nguyªn X¸ vÉn v÷ng tin vµo ®­êng lèi cña §¶ng, ®Æc biÖt rÊt quan t©m ®Õn sù nghiÖp gi¸o dôc. 2.T×nh h×nh nhµ tr­êng 3.ViÖc thùc hiÖn ®æi míi ch­¬ng tr×nh vµ thùc hiÖn môc tiªu ®µo t¹o a.Sù vËn dông cña nhµ tr­êng víi nh÷ng quan ®iÓm, ®­êng lèi ®æi míi gi¸o dôc cña §¶ng vµ Nhµ n­íc C«ng t¸c tham m­u: Nhµ tr­êng ®• thùc hiÖn tèt c«ng t¸c tham m­u cho c¸c cÊp uû ®¶ng, chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng ®Ó cã nh÷ng quyÕt s¸ch kÞp thêi trong c«ng t¸c gi¸o dôc, ®• thµnh lËp Ban chØ ®¹o vµ duy tr× ho¹t ®éng tèt trong c¸c n¨m häc. Ban chØ ®¹o ®• ph¸t huy ®­îc søc m¹nh tæng hîp cña c¸c ban ngµnh, ®oµn thÓ, sù öng hé cña nh©n d©n, phô huynh häc sinh trong viÖc huy ®éng häc sinh®i häc, ®Çu t­ c¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ ®Ó phôc vô tèt cho viÖc d¹y vµ häc. Nhµ tr­êng ®• tæ chøc qu¸n triÖt nghiªm tóc c¸c v¨n b¶n cña Quèc héi, cña Thñ t­íng chÝnh phñ, cña Bé gi¸o dôc, cña UBND tØnh vµ c¸c c¬ quan qu¶n lý gi¸o dôc c¸c cÊp vµ ®æi míi ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng §Ó chuÈn bÞ cho n¨m häc míi ngay tõ th¸ng 7 nhµ tr­êng ®• cung cÊp ®ñ vµ kÞp thêi c¸c lo¹i s¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, tµi liÖu tham kh¶o vµ tæ chøc cho gi¸o viªn nghiªn cøu t×m hiÓu trao ®æi, th¶o luËn nhãm. Tæ chøc cho c¸n bé gi¸o viªn tham dù ®Çy ®ñ c¸c líp tËp huÊn vÒ ch­¬ng tr×nh ®æi míi gi¸o dôc phæ th«ng tõ líp 6 ®Õn líp 9. Sau khi tham dù c¸c líp tËp huÊn nhµ tr­êng ®• tæ chøc d¹y mÉu ®Ó mäi gi¸o viªn cïng rót kinh nghiÖm vµ häc tËp lÉn nhau. Tæ chøc c¸c ®ît héi th¶o, héi gi¶ng ë tÊt c¶ c¸c m«n häc theo ®Þnh kú mçi th¸ng mét lÇn. Ho¹t ®éng nµy ®• c

Ubnd tỉnh thái bình Trờng cđsp thái bình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do hạnh phúc , ngàytháng năm 2009 Bản thu hoạch cá nhân đợt thực tập Công tác th viện Thiết bị trờng học 1.Họ và tên giáo sinh: Hoàng Cao Cờng Ngày, tháng, năm sinh: 27/10/1981 Chuyên ngành đào tạo: Thiết bị thí nghiệm trờng học Hệ đào tạo: Trung cấp Khoá đào tạo: 2007 2009 Thời gian thực tập: từ ngày 15 tháng 6 đến ngày15 tháng 7 năm 2009 Đợc sự nhất trí của Trờng Cao đẳng s phạm Thái Bình và trờng THCS Nguyên xá, em rất vinh dự đợc đến thực tập tại trờng từ ngày16/6 đến ngày 15/7/2009 Trong thời gian thực tập tại trờng mặc dù thời gian không dài nhng em luôn nhận đợc sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong trờng tạo điều kiện tốt nhất để em thu đợc những kết quả cao trong thời gian thực tập. Các thầy cô giáo luôn giúp đỡ em tận tình, chỉ đạo sát sao và hớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập tại trờng. đặc biệt là cô giáo hớng dẫn bộ môn Th viện Thiết bị tr- ờng học cùng với sự nỗ lực của bản thân đã giúp em hiểu rõ hơn về hoạt động về giáo dục trong nhà trờng để từ đó em có thể tích luỹ và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân sau đợt thực tập này. Sau đây là nội dung tự đánh giá kết quả kết quả các mặt hoạt động của em sau đợt thực tập tại trờng. Phần 2: Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đợc giao I.Tìm hiểu thực tiễn về công tác thiết bị trờng học Qua nghe bản báo cáocủa nhà trờng và tìm hiểu thực tế em đã phần nào hiểu biết thêm đợc các hoạt động giáo dục trong nhà trờng cũng nh về công tác Thiết bị trờng học, cơ sở vật chất cũng nh các thuận lợi khó khăn của nhà trờng 1.Tình hình địa phơng Xã Nguyên Xá huyện Đông Hng là mảnh đất giàu truyền thống anh hùng và hiếu học, nhân dân Nguyên xá cần cù lao động sản xuất và có truyền thống văn hoá. Xã là một làng nghề với nhiều nghề truyền thống nổi tiếng nhất vẫn là làng nghề làm bánh cáy và sản xuất chế biến các sản phẩm nông nghiệp. Địa phơng Nguyên xá là mọt trong những cái nôi của Múa rối nớc và đã đ- ợc đi biểu diễn phục vụ lễ hội lớn trong huyện, trong tỉnh cũng nh ở các tỉnh bạn và đặc bịêt là một trong những đoàn múa rối của Việt Nam đã đợc mời sang Đài Loan biểu diễn. Tình hình chính trị, văn hoá xã hội phát triển ổn định nhân dân Nguyên Xá một lòng vững tin vào đờng lối của Đảng, không có học sinh bỏ học, mắc các tệ nạn xã hội, không có tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp ở THCS. Các cấp uỷ đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phơng rất quan tâm tới sự nghiệp giáo dục, có chính sách đầu t cho ngành giáo dục của địa ph- ơng, về cơ bản thì nhà trờng đã xây dựng xong trờng tầng có đủ các phơng tiện dạy và học. Công tác xã hội hoá giáo dục: Nguyên xã là một xã có phong trào tốt về mọi mặt do đó huy động đợc sự đóng góp của hội cha mẹ học sinh đầu t cho ngành giáo dục của xã nhà. Bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại, khó khăn của địa phơng: khi thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục, với đặc điểm là một xã thuần nông nên thu nhập so với mặt bằng chung là thấp việc đóng góp của ngời dân vào công tác giáo dục còn khó khăn song nhân dân Nguyên Xá vẫn vững tin vào đ- ờng lối của Đảng, đặc biệt rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. 2.Tình hình nhà trờng 3.Việc thực hiện đổi mới chơng trình và thực hiện mục tiêu đào tạo a.Sự vận dụng của nhà trờng với những quan điểm, đờng lối đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nớc *Công tác tham mu: Nhà trờng đã thực hiện tốt công tác tham mu cho các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng để có những quyết sách kịp thời trong công tác giáo dục, đã thành lập Ban chỉ đạo và duy trì hoạt động tốt trong các năm học. Ban chỉ đạo đã phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của các ban ngành, đoàn thể, sự ửng hộ của nhân dân, phụ huynh học sinh trong việc huy động học sinhđi học, đầu t cơ sở vật chất trang thiết bị để phục vụ tốt cho việc dạy và học. Nhà trờng đã tổ chức quán triệt nghiêm túc các văn bản của Quốc hội, của Thủ tớng chính phủ, của Bộ giáo dục, của UBND tỉnh và các cơ quan quản lý giáo dục các cấp và đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông Để chuẩn bị cho năm học mới ngay từ tháng 7 nhà trờng đã cung cấp đủ và kịp thời các loại sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và tổ chức cho giáo viên nghiên cứu tìm hiểu trao đổi, thảo luận nhóm. Tổ chức cho cán bộ giáo viên tham dự đầy đủ các lớp tập huấn về chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông từ lớp 6 đến lớp 9. Sau khi tham dự các lớp tập huấn nhà trờng đã tổ chức dạy mẫu để mọi giáo viên cùng rút kinh nghiệm và học tập lẫn nhau. Tổ chức các đợt hội thảo, hội giảng ở tất cả các môn học theo định kỳ mỗi tháng một lần. Hoạt động này đã có tác dụng thiết thực tạo điều kiện cho giáo viên tháo gỡ những vớng mắc, khắc phục những khó khăn trong chuyên môn và học hỏi rút kinh nghiệm trong việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình sách giáo khoa mới. Hoạt động này đã thực sự thu hút giáo viên chính vì vậy nhà trờng đã có nhiều giáo viên giỏi đóng góp cho phong trào hội giảng, đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới. Năm học 2008 2009 trờng có 28 cán bộ giáo viên và nhân viên thuộc biên chế nhà nớc. Trong đó có 2 cán bộ quản lý, 2 nhân viên văn phòng: KT + VP; TV + TQ. Tổ KHXH có 12 đồng chí, tổ KHTN có 12 đồng chí. Trờng có đủ giáo viên dạy các môn năng khiếu ( 01 giáo viên Âm nhạc, 01 Giáo viên mĩ thuật, 01 giáo viên thể dục, 02 giáo viên Ngoại ngữ). Năm học 2008 2009 trờng có 334 học sinh với 11 lớp. Trong đó khối 6 có 3 lớp với 84 học sinh; khối 7 có 3 lớp với 83 học sinh; khối 8 có 2 lớp 81 học sinh; khối 9 có 3 lớp với 86 học sinh. Học sinh của trờng hiếu động, có ý thức chấp hành tốt nội quy của nhà trờng, thực hiện tốt các nền nếp của liên đội. *Về cơ sở vật chất: Khuôn viên trờng cí diện tích đất là 3700m2 có đủ tờng bao cổng dậu, sân chơi, sân tập, các khu vệ sinh riêng biệt dành cho giáo viên và học sinh. Trờng có 17 phòng kiên cố đợc bố trí: 11 phòng học độc lập cho 11 lớp, 2 phòng học bộ môn độc lập ( phòng Công nghệ + phòng Nhạc ), 1 phòng thiết bị dùng chung, 1 th viện và phòng đọc, 1 phòng học vi tính, phòng Bảo vệ và phòng Đội. Ngoài ra trờng có 2 phòng học bộ môn ghép lớp: phòng Sinh và phòng Hoá. Khu hiệu bộ gồm có 4 phòng: 01 phòng Hội đồng, 01 phòng Phó hiệu tr- ởng, 01 phòng hiệu trởng, 01 phòng Y tế học đờng. Các điều kiện khác phục cho học tập, giảng dạy tơng đối tốt: Có đủ bộ đồ dùng thiết bị tối thiểu của các lớp 6, 7, 8, 9 bao gồm: Tranh ảnh, bản đồ, đồ dùng, dụng cụ thực hành, vật t hoá chất và các phơng tiện phục vụ dạy vavf học nh: máy vi tính, máy chiếu H, máy chiếu đa năng Kế hoạch thực tập Danh sách giáo viên hớng dẫn Hà Thị Hoa Mai: : tổ trởng tổ uỷ viên 1.Trần Thanh Hồng: Cán bộ th viện Lê Thị Tơi: Giáo viên quản lý thiết bị Nguyễn Thu Hà: GV Hoá Nguyễn Thị Huệ: GV Sinh Trần Thị Đào: GV Địa Quế: Toán Công nghệ Điểm; Lý, Toán Đức; Âm thanh, máy chiếu, máy tính Kế hoạch: Giai đoạn 1: từ 25-28/2 Lu Thị tơi:hớng dẫn: Văn, Sử, ngoại ngữ, GD,TD,MT Tìm hiểu danh mục thiết bị, cách sử dụng, chuẩn bị. Lịch làm việc của th viện 1, Buổi sáng mở cửa tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 7 2,Buổi chiều mở cửa các ngày thứ 2, 4, 6 -Cán bộ, giáo viên, nhân viên đọc và mợn sách trong tất cả các ngày th viện mở cửa. 3,Đọc sách học sinh đọc vào chiều thứ 6 hàng tuần -Biểu đồ phát triển kho sách I,Sách đạo đức 10, Biết ơn cuộc sống 1.Món quà của ông tôi 11,Lòng tốt là một món quà 2,Sống mòn 12,Ngời thắp sáng ớc mơ 3,Hạt giống tâm hồn 13,Nhân vật sự kiện 4,Búp sen xanh 14,Các nhà văn thế giới 5,Hành trình qua bến đò 15,Cao Bá Quát 6,Cảm ơn đấng sinh thành 16,Nguyễn Trãi 7,ơn Thầy 17,Tô Hiến Thành 8, Số đỏ 9,đừng bỏ lỡ dịp may II, Sách pháp luật Những quy định pháp luật mới nhất về cơ chế tiền lơng Hệ thống các văn bản pháp luật về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ phụ cấp áp dụng cho ngành giáo dục. III.Sách theo chủ đề 20/11-Ngày nhà giáo việt Nam 1.Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm 2.Đề tặng mẹ 3.Các vị nữ danh nhân việt Nam (phần 3) 4.Tranh truyện lịch sử Việt Nam-Bà Triệu 5.Những câu chuyện của bà 6,Điều tốt đẹp nhất đời mẹ 7,Bà chị lý tởng 8,Thơ tặng mẹ Nội quy th viện trờng học 1. Mọi cán bộ giáo viên, học sinh trong trờng học đều đợc mợn, thuê sách, đọc báo tại chỗ hoặc đa về nhà nghiên cứu và học tập 2. Đến mợn sách phải xuất trình thẻ bạn đọc do th viện cấp 3, Thẻ phải dán ảnh không cho ngời khác mợn, khi mất phải báo ngay cho thủ th biết 4. Mỗi lần mợn tối đa 2 bản sách tham khảo trong thời gian 7 ngày, nếu có nhu cầu thêm phải đến gia hạn tiếp ( trừ sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, giáo viên đợc mợn với số lợng bản nhiều hơn, thời gian dài hơn) 5. Bạn đọc muốn mợn sách phải trả ở hệ thống mục lục và ký hiệu vào phiếu yêu cầu để thủ th tìm sách 6. Bạn đọc phải kiểm tra cẩn thận trớc khi đa sách ra khỏi th viện. Nếu phát hiện thấy sách h hỏng, thiếu trang phải báo ngay cho thủ th biết. 7. Phải bảo quản sách cẩn thận, nếu làm h hỏng, thất lạc phải bồi thờng cho th viện với giá trị bằng 1 đến 20 lần giá th viện mua vào tuỳ theo trị giá của sách 8. Không đợc hút thuốc gây ồn ào, cấm đa các loại lơng thực, thực phẩm, chất nổ, chất dễ cháy vào th viện. 9. Thời gian mở cửa phục vụ Trong năm học: Sáng từ 7h đến 10h Chiều từ 13h đén 16h Trong tháng hè:Sáng từ 7h đến 10h Chiều từ 13h30 đến 16h Tiếp: Kế hoạch môn công nghệ: GV hớng dẫn: Hoàng Thị Quế - 09/3:Ngày thứ nhất: Làm việc tập thể cả đoàn, nc SGK,SGV, sổ thiết bị, danh mục dụng cụ Sổ mợn đồ dùng của giáo viên, nhà trờng - 10/3: ngày thứ 2: Sáng nghiên cứu chơng trình công nghệ 6,7 Chiều: Công nghệ 8 - 11/3: Ngày thứ 3: nghiên cứu chơng trình công nghệ 9 - 25/3; 26/3: ngày thứ 4, thứ 5: chuẩn bị dụng cụ thiết bị vật liệu cho 1 tiết thực hành Chia 3 nhóm: Nhóm 1: chuẩn bị bài 8: Lắp mạch điện công tắc 2 cực, đk 2 đèn Nhóm 2:chuẩn bị bài 9: lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực, đk 1 đèn Mạch điện cấu thang Nhóm 3; bài 10: thực hành lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực, đk 2 đèn - Ngày 27/3: Kiểm tra cách vẽ sơ đồ mạch điện trong bài thực hành của học sinh - 28/3; nghỉ - 29/3; nghỉ Kế hoạch môn địa - Ngày 30/3: Sáng: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên môn địa Lập kế hoạch thựctập môn địa Chiều: Sắp xếp, bảo quản tranh ảnh, mô hình môn địa theo các khối lớp, tiết học - Ngày 31/3: Kiểm tra nhận biết tranh ảnh theo yêu cầu của giáo viên Kế hoạch môn Th viện - Ngày 01/4/2009 Sáng: Triển khai kế hoạch thực tập môn th viện Viết phích mục lục Chiều: sửa lỗi sai trong cách viết phích - Ngày 02/4/2009: Sáng: viết phích Chiều: họp toàn trờng đánh giá công tác tháng 3 đề ra hoạt động tháng 4 Sĩ số còn 333 em: 01 em chuyển về phú Châu Quy trình hoạt động của th viện năm học 2008 2009 Tháng 6: - Kiểm kê sách cuối năm học, cân đối kho giải quyết tồn đọng, đề nghị thanh lý sách, tài liệu hỏng. - Lập dự trù mua các loại sách và một số thiết bị bảo quản, các cơ sở vật chất khác còn thiếu bổ sung cho th viện - Triển khai kế hoạch bảo quản sách trong hè - Nhận một số sách ở phòng, ở Công ty sách thiết bị về phục vụ học sinh học hè - Nghỉ hè Tháng 7: - Tiếp tục nhận sách ở phòng, ở Công ty sách thiết bị trờng học về bán cho học sinh dùng trong hè - Mở cửa th viện phục vụ giáo viên, học sinh học hè - Bổ sung cơ sở vật chất cho th viện ( sửa chữa, sắp đặt, tổ chức lại nếu cần và mua mới số thiếu đã dự trù trong tháng 6) - Tổ chức cho cộng tác viên th viện đóng bọc lại sách h hỏng, sắp xếp lại kho Tháng 8: - Tiếp tục nhận sách ở trên về - Bán sách cho học sinh - Cho giáo viên, học sinh thuê, mợn sách - Bổ sung sách cho th viện - Làm th mục chuyên đề, triển lãm giới thiệu sách, cung cấp t liệu phục vụ chủ đề cách mạng tháng 8, Quốc khánh 2-9, ngày tựu trờng và khai giảng năm học mới Tháng 9: - Xây dựng và thông qua kế hoạch hoạt động th viện trong năm - Tiếp tục cho giáo viên, học sinh thuê, mợn sách - Tiếp tục bổ sung sách cho th viện và xử lý kỹ thuật số sách mới nhập - Hớng dẫn cán bộ, giáo viên, học sinh thực hiện nội quy th viện, mục lục th viện, phơng pháp bảo quản sách. - Khảo sát tình hình sách giáo khoa trong học sinh, vận động học sinh mua, mợn sách đồ dùng và lên bảng thống kê tình hình sách giáo khoa trong học sinh toàn trờng, lớp, khối lớp, báo cáo lãnh đạo trờng có biện pháp giải quyết. Tháng 10: - Tiếp tục bổ sung và xử lý kỹ thuật các sách mới nhập - Kiểm kê sách còn trong kho sau khu cho giáo viên, học sinh thuê, mợn. Đối chiếu sổ sách, phân loại, sắp xếp lại số sách này để chuẩn bị cho thuê, mợn đợt II và năm học sau. - Tổ chức một số hoạt động chuyên môn th viện nh: + Giới thiệu hoạt động của th viện, nội quy, quy chế + Tuyên truyền giới thiệu sách, vận động phụ huynh, giáo viên, học sinh tham gia bảo quản sách, quyên góp xây dựng th viện. + Hớng dẫn giáo viên, học sinh đọc sách, báo. + Thi kể chuyện, đọc sách ngâm thơ, thi kể chuyện theo chủ đề ( cách mạng tháng 10 nga, 10/10, 20/11) + Sinh hoạt mạng lới cộng tác viên th viện Tháng 11: - Hoàn chỉnh các khâu kỹ thuật cần thiết trong th viện( hệ thống mục lục, th mục, sổ sách, xếp giá) và các cơ sở vật chất khác phục vụ cho th viện - Đẩy mạnh việc quyên góp xây dựng th viện - Trng bày, triển lãm sách. Tháng 12: - Sinh hoạt nghiệp vụ th viện, làm th mục chuyên đề 19/12, 22/12 - Cho thuê mợn sách kỳ II. - Tự kiểm tra và đón kiểm tra chéo, kiểm tra của cấp trên về hoạt động của th viện trong học kỳ I. Tháng 1: - Tiếp tục công tác tháng 12 - Thu hồi sách tập I, cho mợn, cho thuê. - Bổ cứu tình hình th viện sau tự kiểm tra và kiểm tra chéo, kiểm tra của cấp trên. - Sinh hoạt cộng tác viên nhằm thu hồi hết sách tập I cho thuê, cho mợn, đóng sửa lại số h hỏng, sắp xếp lại kho. - Làm kế hoạch đặt mua sách cho năm học sau gửi Phòng GD hoặc Công ty sách thiết bị trờng học tỉnh Tháng 2: - Tiếp tục bổ cứu tình hình th viện sau kiểm tra. Đa hoạt động th viện vào chiều sâu. - Tiếp tục thu hồi sách giáo khoa tập I - Kiểm tra sách giáo khoa trong học sinh nhằm động viện học sinh sử dụng , bảo quản tốt sách trong học tập - Xử lý nhừng trờng hợp vi phạm nội quy th viện trong học kỳ I - Khảo sát lần II tình hình có sách giáo khoa trong học sinh, lên bảng thống kê tình hình sách giáo khoa trong học sinh toàn trờng, lớp, khối lớp ở học kỳ II. Báo cáo hiệu trởng xử lý. Tháng 3: - Dựa vào mẫu phiếu kiểm tra đánh giá th viện trờng học theo tiêu chuẩn của bộ (659/QĐ) tổ chức tự kiểm tra đánh giá th viện trờng mình, báo cáo cấp trên kiểm tra công nhận th viện tiên tiến, th viện đạt 659/QĐ. - Chuẩn bị và đón kiểm tra hoặc tham gia đoàn kiểm tra của cấp trên kiểm tra thi đua cuối năm học công nhận danh hiệu th viện - Hoàn thành việc thu hồi, phân loại, sắp xếp, tu sửa lại sách tập I. - Làm th mục chuyên đề, tổ chức đọc sách quanh chủ đề 8/3, 26/3 Tháng 4: - Tiếp tục công tác của tháng 3 - Chuẩn bị tài liệu phục vụ ôn tập học kỳ II và ôn tập cuối năm - Tuyên truyền, giới thiệu sách năm học mới (mỗi bộ cho mỗi lớp, sách mới xuất bản, sách chỉnh lý, sách tham khảo, đọc thêm, sách mở rộng nâng cao kiến thức, sách bài tập) - Bổ sung kế hoạch đặt sách năm học sau ( gửi yêu cầu cho Phòng GD hoặc Công ty sách thiết bị trờng học tỉnh) Tháng 5: - Thu hồi sách cho thuê, mợn - Xử lý các trờng hợp bạn đọc làm hỏng hoặc mất sách. - Kiểm kê kho sách cuối năm học - Tổng kết công tác th viện của trờng và làm báo cáo gửi cấp trên - Làm kế hoạch bảo quản sách trong hè - Tổ chức mạng lới cộng tác viên th viện đóng, bọc lại sách h hỏng, sắp xếp lại kho./. Thiết bị dạy học đổi mới phơng pháp dạy học Mở đầu 1 Học đi đôi với hành Chắc hẳn câu nói này không còn xa lạ gì với các trờng học nói chung và các ngành học nói riêng. Lý thuyết và thực tiễn luôn song hành với nhau nó cho chúng ta một kiến thức trọn vẹn Tôi đã nghe thấy ai đó nói rằng: Lý thuyết không đợc thực hành cũng giống nh một ngời đi trên một con đờng mà không biết mình đang đi đâu và đích đến của nó là gì. Trong trờng hợp này nó càng đúng hơn với ngành học của chúng tôi, một ngành học phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh ngành Th viện thiết bị trờng học. Nh chúng ta đã biết th viện nói chung và th viện trờng học nói riêng từ rất lâu đã đợc Đảng, Nhà nớc và Chính phủ quan tâm và khẳng định vai trò, chức năng, nhiệm vụ của th viện trong quá trình bảo tồn, xây dựng và phát triển về mọi lĩnh vực của đất nớc. Điều này đã đợc thể hiện rõ trong các văn bản nh: Nghị quyết, chỉ thị, thông tcó liên quan đến vấn đề về th viện đặc biệt trong pháp lệnh th viện của Uỷ Ban Thờng vụ Quốc hội đã ban hành, Bộ GD&ĐT cũng đã có những quyết định, những quy đfịnh riêng, những văn bản chỉ đạo cụ thể việc xây dựng th viện ở các trờng học trong nhiều năm qua. Vì thế tất cả các trờng học đã quan tâm đầu t và xây dựng th viện đồng thời quản lý và tổ chức tốt hoạt động th viện nhằm hỗ trợ thết thực cho việc giảng dạy của giáo viên cũng nh học tập của học sinh bên cạnh đó cán bộ th viện cũng đợc đào tạo hoặc bồi dỡng nghiệp vụ thờng xuyên đáp ứng nhu cầu đọc sách hàng ngày đa dạng và phong phú của bạn đọc. Trong những năm gần đây các bậc học đã quan tâm nhiều đến đổi mới ph- ơng pháp dạy học. Việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc thực hiện trên cơ sở đổi mới đồng bộ về: chơng trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trớc đây dạy học phần lớn là dạy chay, nói đến đồ dùng dạy học nghĩ ngay đến nó dùng cho giáo viên dạy học với những tranh vẽ, bảng phụ, một số mô hình để minh hoạ trong các giờ học. Dạy học là tổ chức hoạt động học tập để học sinh tự hình thành kiến thức nh vậy đồ dùng dạy học là ph- ơng tiện, là điều kiện vật chất để đổi mới phơng pháp dạy học. Nói cách khác đổi mới phơng pháp dạy học là phải đổi mới đồ dùng học của học sinh. Không có một đồ dùng dạy học nào là vạn năng chỉ có sử dụng hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tợng và kết hợp khéo léo mới đem lại hiệu quả thiết thực cho giờ dạy. Đổi mới phơng pháp dạy học phải phù hợp với trình độ của học sinh, phải biết kết hợp với trang thiết bị dạy học. Học phải đi đôi với hành, lí luận phải đi đôi với thực tiễn.Nêú xoá bỏ đợc phơng pháp dạy chay, học chay tôi thiết nghĩ sẽ nâng cao đợc chất lợng giảng dạy, giúp phát triển t duy cho học sinh, không học tập một cách máy móc mà học tập một cách khoa học sáng tạo. Qua đây cũng cho chúng ta thấy tầm quan trọng của thiết bị dạy học trong trờng học. Tôi cũng hy vọng rằng với kiến thức đã đợc đào tạo tại trờng S phạm và quá trình đi thực tập tại các trờng chúng tôi những cán bộ th viện tơng lai sẽ góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh đa nền giáo dục của nớc nhà nới chung và nền giáo dục của địa phơng nơi công tác ngày một phát triển đi lên. * Công tác thiết bị dạy học THCS Kết quả đạt đợc, những bài học kinh nghiệm trong công tác TBDH: - Phân loại các thiết bị dạy học các môn học theo loại hình, theo lớp, theo phân môn - Sử dụng bảo quản, bảo dỡng các mô hình - Sử dụng, bảo quản bảo dỡng các tranh ảnh, bản đồ, băng đĩa. - Thực hiện các quy trình thí nghiệm - Lắp đặt, sử dụng, bảo quản các thiết bị - Tổ chức quản lý TBDH - Sắp xếp TBDH trong kho + Bố trí phòng thực hành, phòng học bộ môn - Thực hiện công tác an toàn trong thực hành thí nghiệm - Xây dựng nội quy phòng thí nghiệm - Lắp ráp và thực hiện một số thí nghiệm thực hành - Sử dụng các mô hình, mẫu vật, tranh ảnh trong dạy học - Xác định đợc khu vực vị trí để tranh - Nhận dạng các mô hình, mẫu vật, thiết bị , tranh ảnh - Sắp xếp tranh ảnh, TBDH dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo quản - Khi làm thí nghiệm trật tự, gọn gàng, cẩn thận. Thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định, tuân theo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm theo hớng dẫn của thầy cô. * Công tác th viện: - Mô tả sách theo nhiều thể loại - Phân loại sách theo môn loại, chủ đề - Bảo quản sách, lau chùi giá để - Sắp xếp sách theo đúng môn loại, đúng lớp, đúng ngành học, khối học - Nhận biết khu để sách của từng loại - Tìm hiểu kế hoạch hoạt động của th viện, biểu đồ phát triển kho sách của th viện tại trờng theo từng năm - Viết phích và sắp xếp chúng vào hộp phích theo từng loại. Mở đầu 2: Mở đầu 3 Huyện, tỉnh, thành phố giúp giáo viên trong quá trình giảng dạy [...]... thành tốt đợt thực tập này Không chỉ riêng tôi mà tất cả các thành viên trong đoàn thực tập hi vọng rằng nhà trờng sẽ ngày càng nâng cao hơn về chất lợng dạy và học mà còn đổi mới về những phơng tiên cơ sở vật chất đầy đủ hơn, là trờng tiên tiến xuất sắc không chỉ dừng ở đó mà còn tiến xa hơn Chính những kiến thức tôi đã thu đợc sau đợt thực tập tại trờng sẽ phục vụ thật hiệu quả cho quá trình học tập... vào trong chơng trình học cũng nh nghiên cứu đổi mới phơng pháp dạy học nhằm tích cực tự lực hoá quá trình học tập của học sinh Trên đây là một số ý kiến của tôi về quá trình thực tập tại trờng THCS Nguyên Xá, qua những kiến thức đã thu thập đợc tại trờng với các thành tựu mà trờng đã đạt đợc trang thiết bị của trờng vừa phong phú đa dạng, hiện đại giúp quá trình thực tập của tôi tốt hơn, cùng với sự . bị trờng học Qua nghe bản báo cáocủa nhà trờng và tìm hiểu thực tế em đã phần nào hiểu biết thêm đợc các hoạt động giáo dục trong nhà trờng cũng nh về công tác Thiết bị trờng học, cơ sở vật chất. ngữ). Năm học 2008 2009 trờng có 334 học sinh với 11 lớp. Trong đó khối 6 có 3 lớp với 84 học sinh; khối 7 có 3 lớp với 83 học sinh; khối 8 có 2 lớp 81 học sinh; khối 9 có 3 lớp với 86 học sinh. Học. các bậc học đã quan tâm nhiều đến đổi mới ph- ơng pháp dạy học. Việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc thực hiện trên cơ sở đổi mới đồng bộ về: chơng trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy học và đánh

Ngày đăng: 04/10/2014, 07:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan