ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh thpt tỉnh bắc giang

97 505 1
ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh thpt tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ DỊU ẢNH HƢỞNG CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ DỊU ẢNH HƢỞNG CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Tâm Lý- Giáo dục trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn Luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ- thầy giáo đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo và các em học sinh các trường THPT Bố Hạ (Yên Thế), THPT Tân Yên số 2 (Tân Yên), THPT Nguyên Hồng (TP Bắc Giang) đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình hoàn thành luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu xót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp và chỉ dẫn của các thầy cô giáo. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011 Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Trung học phổ thông : THPT Trung học cơ sở : THCS Công nghiệp hóa- hiện đại hóa : CNH- HĐH Hoạt động : HĐ Giáo dục hướng nghiệp : GDHN Kinh tế thị trường : KTTT Công nghệ thông tin : CNTT Giáo viên : GV Học sinh : HS Số lượng : SL Trung bình : TB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Những đóng góp của đề tài 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT TỈNH BẮC GIANG 7 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới 7 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước 10 1.2. Một số khái niệm công cụ 13 1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường và cơ chế thị trường 13 1.2.2. Ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với đời sống xã hội 14 1.2.3. Thị trường và thị trường lao động1.2.3.1. Thị trường 18 1.2.3.2. Thị trường lao động 19 1.2.4. Nghề nghiệp 21 1.2.4.1. Nghề nghiệp và việc làm 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.4.2. Giáo dục hướng nghiệp 23 1.2.4.3. Sự phù hợp nghề 24 1.2.4.4. Năng lực nghề 25 1.2.4.5. Định hướng nghề nghiệp 26 1.2.4.6. Lựa chọn nghề 27 1.2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT 29 1.2.5.1. Yếu tố gia đình 29 1.2.5.2. Yếu tố giáo dục hướng nghiệp của nhà trường 30 1.2.5.3. Yếu tố bạn bè 31 1.2.5.4. Ảnh hưởng của các phương tiện thông tin đại chúng và các tổ chức xã hội 32 1.2.6. Ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh 33 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT TỈNH BẮC GIANG 36 2.1.Vài nét về khách thể điều tra 36 2.2. Thực trạng ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT Tỉnh Bắc Giang 37 2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh THPT về tầm quan trọng của việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh 37 2.2.2. Nhận thức của giáo viên và học sinh THPT về mục đích của định hướng nghề nghiệp cho học sinh 39 2.2.3.Thực trạng tham gia các hoạt động giáo dục hướng nghiệp của học sinh THPT 41 2.2.3.1. Thực trạng hành vi của học sinh khi tham gia các hoạt động giáo dục hướng nghiệp của nhà trường 41 2.2.3.2. Thực trạng thái độ của học sinh khi tham gia các hoạt động giáo dục hướng nghiệp của nhà trường 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.4. Thực trạng dự định nghề nghiệp của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT tỉnh Bắc Giang 44 2.2.5. Thực trạng những nhóm ngành nghề mà học sinh THPT ưu tiên lựa chọn 46 2.2.6. Những tiêu chí học sinh THPT quan tâm khi lựa chọn nghề 51 2.2.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT 53 2.2.8. Thực trạng những khó khăn học sinh gặp phải khi lựa chọn nghề 56 2.2.8. Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 58 2.2.8.1. Thực trạng hiệu quả của việc tổ chức giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường Phổ thông hiện nay 59 2.2.8.2. Thực trạng nguyên nhân dẫn đến những sai lầm khi chọn nghề của học sinh 60 Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 64 3.1. Những cơ sở có tính nguyên tắc để xây dựng biện pháp 64 3.1.1. Đảm bảo tính mục đích của giáo dục hướng nghiệp 64 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống của giáo dục hướng nghiệp 64 3.1.3. Đảm bảo sự phù hợp với những đặc điểm tâm lí và nhân cách của học sinh 65 3.1.4. Đảm bảo xây dựng biện pháp theo quan điểm tiếp cận hoạt động và nhân cách 65 3.1.5. Đảm bảo tính khả thi 66 3.2. Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 66 3.2.1. Xây dựng bài học có nội dung giới thiệu về những lĩnh vực cụ thể . 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2. Tổ chức tọa đàm ở lớp hoặc khối với chủ đề nghề nghiệp. lựa chọn nghề . 67 3.2.3. Tổ chức cho học sinh tiếp xúc thực tế tại cơ sở sản xuất 68 3.2.4. Tổ chức hội nghị trao đổi với cha mẹ học sinh về nghề nghiệp tương lai của con em họ 69 3.2.5. Lập hồ sơ hướng nghiệp cho học sinh 71 3.3. Khảo nghiệm các biện pháp trên cơ sở lấy ý kiến chuyên gia 72 3.3.1. Mục đích của khảo nghiệm 72 3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm 72 3.3.3. Quá trình tiến hành khảo nghiệm 72 3.3.4. Kết quả khảo nghiệm 72 3.3.4.1. Đánh giá của chuyên gia về tầm quan trọng của việc xây dựng các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 72 3.3.4.2. Đánh giá của chuyên gia về mức độ phù hợp của cơ sở có tính nguyên tắc trong việc xây dựng các biện pháp 73 3.3.4.3. Đánh gía về mức độ phù hợp của các biện pháp 74 3.3.4.4. Đánh giá về mức độ phù hợp của các bước tiến hành biện pháp 74 3.3.4.5. Đánh giá về mức độ khả thi của phương pháp 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của định hướng nghề nghiệp cho học sinh 38 Bảng 2.2.Nhận thức của giáo viên và học sinh về mục đích của hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông 39 Bảng 2.3: Hành vi của học sinh khi tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp 41 Bảng 2.4: Thực trạng thái độ của học sinh khi tham gia các hoạt động giáo dục hướng nghiệp của nhà trường 43 Bảng 2.5: Thực trạng dự định nghề nghiệp của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT Tỉnh Bắc Giang 44 Bảng 2.6: Mức độ ưu tiên lựa chọn các ngành nghề của học sinh THPT 47 Bảng 2.7: Nhận xét của giáo viên về nhóm ngành, nghề được học sinh ưu tiên lựa chọn 50 Bảng2.8: Những tiêu chí học sinh quan tâm khi lựa chọn nghề 51 Bảng 2.9: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT 53 Bảng 2.10: Nhận xét của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT 55 Bảng 2.11: Những khó khăn khi lựa chọn nghề của học sinh THP 56 Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 58 Bảng 2.13: thực trạng hiệu quả tổ chức hoạt động GDHN ở trường THPT 59 Bảng 3.1: Đánh giá của chuyên gia về mức độ phù hợp của cơ sở có tính nguyên tắc trong việc xây dựng các biện pháp 73 Bảng 3.2: Đánh giá của chuyên gia về sự phù hợp của các biện pháp 74 Bảng 3.3: Đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi của các phương pháp 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. L do chọn đề ti Đất nước ta đang bước vào thời k CNH - HDH vớ i nề n kinh tế m ở, năng động bao gồm nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong những năm qua cùng với sự hội nhập của các nước trong khu vực và trên thế giới đã tác động to lớn đến tất cả các mặt của đời sống xã hội. Kéo theo đó là sự đa dạng và phong phú của hệ thống nghề nghiệp, tạo cho con người có nhiều cơ hội nhưng cũng gặp nhiều khó khăn thử thách. Trước tình hình đó vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH-HDH đất nước đã và đang trở thành nhiệm vụ cấp thiết được Đảng, Nhà nước, xã hội quan tâm hàng đầu. Nghị quyết Hội nghị lần II, BCHTW Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “ Muốn tiến hành CNH- HĐH thắng lợi phải biết phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững ”.[7]. Con người là trọng tâm của sự phát triển, là yếu tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Vì thế việc đào tạo chuẩn bị cho thế hệ trẻ có được phẩm chất, năng lực nghề nghiệp phù hợp với các hoạt động kinh tế xã hội, khoa học công nghệ (hay nói một cách khác là những năng lực nghề nghiệp đó đáp ứng được yêu cầu của xã hội) là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng mang tính chiến lược. Việc đào tạo con người cho xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, trước tiên, đồng thời giúp cho con người phát triển toàn diện nhân cách. Với ý nghĩa đó, hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông giúp cho học sinh có được những hiểu biết cơ bản về các ngành nghề trong xã hội, hình thành hứng thú và năng lực nghề. Từ đó lựa chọn cho mình một nghề cụ thể phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cá nhân (hứng thú, năng lực, sở trường, sức [...]... trong nhà trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động rộng lớn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 5.2 Thực trạng ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 5.3... lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang Chương 3: Đề xuất một số biện pháp, kiến nghị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT TỈNH BẮC GIANG 1.1.Tổng... động của xã hội với sự lựa chọn nghề của học sinh THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 4 Giả thuyết khoa học Nếu tìm hiểu được thực trạng ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh thì có thể đưa ra biện pháp giáo dục hướng nghiệp khoa học, giúp các em lựa chọn nghề một cách phù hợp, góp phần nâng... đổi của xã hội còn thấp Làm sao để nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu của xã hội là câu hỏi đặt ra cho toàn xã hội Vì tất cả những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: Ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận và thực trạng về sự lựa chọn nghề của học sinh THPT dưới ảnh hưởng của thị trường lao động. .. học sinh THPT 8.2 Về mặt thực tiễn - Phản ánh thực trạng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tại tỉnh Bắc Giang - Đề xuất một số biện pháp Giáo dục hướng nghiệp khoa học giúp học sinh có được sự lựa chọn đúng đắn 9 Cấu trúc của luận văn Nội dung cơ bản của luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1: Cơ sở lí luận về ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề. .. kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp toán học 7 Phạm vi nghiên cứu Mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế xã hội với sự lựa chọn nghề của học sinh THPT là vấn đề quan trọng và rộng lớn Căn cứ vào điều kiện và khả năng thực hiện của đề tài, chúng tôi đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang Khảo sát trên 3 trường thuộc huyện Yên Thế (huyện Miền... phố Bắc Giang 8 Những đóng góp của đề tài 8.1 Về mặt lí luận - Đề tài góp phần hệ thống hóa được mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung và thị trường lao động nói riêng đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 - Đưa ra cơ sở khoa học và hệ thống hóa được đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề của học. .. Khi nói đến thị trường lao động việc chú ý đến cung lao động và cầu lao động là rất quan trọng Cung lao động là tổng nguồn sức lao động (lao động sống) do người lao động tự nguyện tham dự vào quá trình tái sản xuất xã hội Cung lao động trên thị trường lao động có hai loại: cung thực tế về lao động (người 15 tuổi trở lên thực tế đang làm việc và những người thất nghiệp); cung tiềm năng về lao động (lực... hệ lao động diễn ra giữa một bên là người lao động, một bên là người sử dụng lao động dựa trên nguyên tắc thỏa thuận, thông qua các hợp đồng lao động Thị trường lao động phát triển và hoạt động trong mối quan hệ hữu cơ với thị trường khác (thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ…) trong một thị trường xã hội thống nhất Người lao động được đào tạo hoặc không được đào tạo đều tham gia vào thị trường lao. .. lượng lao động và những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng đang đi học, làm công việc nội trợ trong gia đình hoặc không có nhu cầu làm việc) Cầu lao động là khả năng thuê mướn lao động trên thị trường lao động trên thị trường lao động Cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm nhất định Cầu tiềm năng về lao động (số lao động tương ứng với tổng số chỗ Số hóa bởi Trung tâm Học . ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 5.2. Thực trạng ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang. giữa thị trường lao động của xã hội với sự lựa chọn nghề của học sinh THPT 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang. thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của thị trường lao động đến sự lựa chọn nghề của học sinh THPT tỉnh Bắc Giang Chương

Ngày đăng: 04/10/2014, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan