THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP về VIỆC PHÁT HÀNH và KINH DOANH TRÁI PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HIỆN NAY

39 403 1
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP về VIỆC PHÁT HÀNH và KINH DOANH TRÁI PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Các kết quả chính của đề tài 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 4 1.1.Tổng quan về trái phiếu 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Đặc trưng: 4 1.1.2.1. Mệnh giá: 4 1.1.2.2.Tỷ suất sinh lời của trái phiếu: 4 1.1.2.3. Giá mua: 4 1.1.2.4. Thời hạn: 5 1.1.2.5. Quyền mua lại: 5 1.1.3. Phân loại trái phiếu 6 1.1.3.1. Căn cứ theo tính chất chuyển nhượng: 6 1.1.3.2. Căn cứ vào đối tượng phát hành trái phiếu: 6 1.1.3.3. Theo thời gian đáo hạn: 8 1.1.3.5. Căn cứ theo phạm vi lưu thông 8 1.1.4. Điều kiện phát hành 8 1.2. Thị trường trái phiếu 8 1.2.1. Khái niệm 8 1.2.2. Phân loại thị trường trái phiếu 9 1.2.2.1. Thị trường sơ cấp 9 1.2.2.2. Thị trường thứ cấp 9 1.2.2.3. Mối liên hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 10 1.2.3. Các chủ thể tham gia thị trường trái phiếu 11 1.2.4. Vai trò thị trường trái phiếu đối với việc huy động vốn cho Doanh nghiệp: 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 15 2.1. Nhận xét chung về Thị trường trái phiếu VN. 15 2.2. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay 15 2.2.1 Các chủ thể phát hành trái phiếu hiện nay 15 2.2.2. Phân tích thực trạng thị trường trái phiếu VN hiện nay 16 2.3. Phát hành trái phiếu quốc tế 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 26 VIỆT NAM HIỆN NAY 26 3.1. Giải pháp dài hạn 26 3.2. Giải pháp trước mắt 27 3.2.1. Cần cụ thể hoá các tiêu chuẩn phê duyệt trái phiếu 27 3.2.2. Chính sách đa dạng hóa các chủ thể phát hành trái phiếu 27 3.2.3. Đa dạng hóa phát hành trái phiếu chính quyền địa phương 28 3.2.4. Thu hút và phát triển các “nhà kiến tạo thị trường” 29 3.2.5. Tạo tính thanh khoản cho trái phiếu 30 3.2.6. Khuyến khích hình thành tổ chức định mức tín nhiệm trong và ngoài nước 31 3.2.7. Các doanh nghiệp cần nâng cao, đổi mới tư duy quản lý doanh nghiệp và sử dụng vốn có hiệu quả 32 3.2.8. Đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế 32 3.2.9. Hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỉ 21, thế kỷ của quá trình hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh và rộng lớn mà nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới đều không thể đứng ngoài vòng xoáy của quá trình đó. Và vấn đề đặt ra là mỗi nước có sự chuẩn bị như thế nào để hòa nhập với xu hướng đó. Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu một cách chủ động mặc dù xuất phát điểm là thấp nhưng những thành tựu đạt được rất đáng kể. Với chiến lược “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Việt nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và liên tục trong những năm 19941997, tránh được dòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực trong những năm 19971998, hạn chế tác động tiêu cực của sự sút giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đưa quy mô năm 2014 so với năm 1990 về giá trị GDP lớn gấp trên 2,74 lần, về công nghiệp gấp gần 6,5 lần, về xuất khẩu gấp gần 10,8 lần…và đang phấn đấu thực hiện mục tiêu kế hoạch 5 năm 20012005 và chiến lược 10 năm 20012010. Những thành tựu đạt được này đã làm bước đệm vững chắc để nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ngày càng cao và có những bước phát triển nhanh và bền vững, nhắm đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp. Tuy vậy, để có thể đạt được những điều này thì nhu cầu vốn hỗ trợ cho đầu tư phát triển là rất lớn và cách sử dụng chúng sao cho hợp lí. Hiện nay, các nguồn tài trợ chủ yếu cho nhu cầu đầu tư phát triển này là từ nguồn thu ngân sách, tiết kiệm và nguồn vốn nước ngoài. Tuy nhiên, nguồn ngân sách của Việt Nam hiện nay thường xuyên mất cân đối, tiết kiệm và nguồn vốn nước ngoài như ODA, FDI… trong thời gian gần đây cũng gặp nhiều khó khăn. Quy luật cung cầu về vốn và nhu cầu bức xúc đòi hỏi phải huy động nội lực để đáp ứng lượng vốn đầu tư quốc gia đã thể hiện bằng sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam vào tháng 072000 mà tròn đó trái phiếu được xem là hàng hóa chủ đạo trên thị trường. Tuy nhiên, thực tế qua hơn 4 năm hoạt động của thị trường giao dịch chứng khoán cho thấy trái phiếu chưa thực sự thu hút được sự quan tâm của công chúng đầu tư, số lượng giao dịch ít ỏi, tính thanh khoản kém. Mặc dù thị trường trái phiếu Việt Nam đã hoạt đọng nhưng chưa có sự phát triển căn cơ và chưa tương xứng với khả năng, đòi hỏi phải đầu tư thêm nhiều công sức nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra các giải pháp tốt hơn để phát triển thị trường này. Xuất phát từ nguyên nhân trên, chúng em đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài:” thực trạng và giải pháp về việc phát hành và kinh doanh trái phiếu trên thị trường chứng khoán hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu Vấn đề trung tâm mà đề tài muốn giải quyết là trên cơ sở xem xét thực trạng, phân tích những mặt tồn tại và đưa ra các giải pháp phù hợp để phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam. Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là thông qua sự phát triển của thị trường trái phiếu giúp cho nền kinh tế huy động vốn hiệu qủa hơn nhằm đưa nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, mạnh hơn, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến thức trạng hoạt động của thị trường phát hành lẫn thị trường giao dịch trái phiếu và những giải pháp để phát triển cả hai loại thị trường này ở Việt Nam. HoànVề không gian, luận văn nghiên cứu treeb địa bàn cả nước. Hoàn Về thời gian, giới hạn nghiên cứu của đề tài là hoạt động của thị trường trái phiếu ở Việt nam năm 2000 đến năm 2004. Hoàn Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu trên cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam, tình hình hoạt động của thị trường trái phiếu Chính phủ. Trên cơ sở những nghiên cứu trên, luận văn đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam. 4. Các kết quả chính của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu nghiêm túc, luận văn đóng góp một số luận điểm về mặt lý thuyết và thực tiễn như sau: Đã tổng hợp một cách tương đói hệ thống và đầy đủ số liệu hoạt động của thị trường trái phiếu ở Việt Nam đến nay. Đề xuất một số giải pháp phát triển cả thị trường phát hành lẫn thị trường giao dịch trái phiếu ở Việt Nam như tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia vào thị trường trái phiếu, đa dạng hóa các loại trái phiếu, tạo lập các tổ chức định mức tín nhiệm và các nhà tạo lập thị trường, khuyến khích phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế…… 5. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các mục đích mà đề tài hướng đến, tác giả đã sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính như: Sử dụng phương pháp thống kê lịch sử và phương pháp tổng hợp để đánh giá tình hình hoạt động của thị trường trái phiếu ở Việt Nam thời gian qua. Sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để liên hệ kinh nghiệm các nước làm cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: : THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC PHÁT HÀNH VÀ KINH DOANH TRÁI PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HIỆN NAY GIÁO VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH : NHÓM 10 LỚP : DHKT7BTH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014. Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện DANH SÁCH NHÓM 10 TT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 10 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 3 MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Các kết quả chính của đề tài 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 Sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để liên hệ kinh nghiệm các nước làm cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam 3 CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 4 1.1.Tổng quan về trái phiếu 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Đặc trưng: 4 1.1.2.1. Mệnh giá: 4 1.1.2.2.Tỷ suất sinh lời của trái phiếu: 4 1.1.2.3. Giá mua: 4 1.1.2.4. Thời hạn: 5 1.1.2.5. Quyền mua lại: 5 1.1.3. Phân loại trái phiếu 5 1.1.3.1. Căn cứ theo tính chất chuyển nhượng: 6 1.1.3.2. Căn cứ vào đối tượng phát hành trái phiếu: 6 1.1.3.3. Theo thời gian đáo hạn: 8 1.1.3.5. Căn cứ theo phạm vi lưu thông 8 1.1.4. Điều kiện phát hành 8 1.2. Thị trường trái phiếu 8 1.2.1. Khái niệm 8 1.2.2. Phân loại thị trường trái phiếu 9 1.2.2.1. Thị trường sơ cấp 9 1.2.2.2. Thị trường thứ cấp 10 1.2.2.3. Mối liên hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 10 1.2.3. Các chủ thể tham gia thị trường trái phiếu 11 1.2.4. Vai trò thị trường trái phiếu đối với việc huy động vốn cho Doanh Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện nghiệp: 11 CHƯƠNG 2 15 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 15 2.1. Nhận xét chung về Thị trường trái phiếu VN 15 2.2. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay 15 2.2.1 Các chủ thể phát hành trái phiếu hiện nay 15 2.2.2. Phân tích thực trạng thị trường trái phiếu VN hiện nay 16 2.3. Phát hành trái phiếu quốc tế 23 CHƯƠNG 3: 26 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 26 VIỆT NAM HIỆN NAY 26 3.1. Giải pháp dài hạn 26 3.2. Giải pháp trước mắt 27 3.2.1. Cần cụ thể hoá các tiêu chuẩn phê duyệt trái phiếu 27 3.2.2. Chính sách đa dạng hóa các chủ thể phát hành trái phiếu 27 3.2.3. Đa dạng hóa phát hành trái phiếu chính quyền địa phương 28 3.2.4. Thu hút và phát triển các “nhà kiến tạo thị trường” 29 3.2.5. Tạo tính thanh khoản cho trái phiếu 30 3.2.6. Khuyến khích hình thành tổ chức định mức tín nhiệm trong và ngoài nước 31 3.2.7. Các doanh nghiệp cần nâng cao, đổi mới tư duy quản lý doanh nghiệp và sử dụng vốn có hiệu quả 32 3.2.8. Đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế 32 3.2.9. Hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỉ 21, thế kỷ của quá trình hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh và rộng lớn mà nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới đều không thể đứng ngoài vòng xoáy của quá trình đó. Và vấn đề đặt ra là mỗi nước có sự chuẩn bị như thế nào để hòa nhập với xu hướng đó. Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu một cách chủ động mặc dù xuất phát điểm là thấp nhưng những thành tựu đạt được rất đáng kể. Với chiến lược “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Việt nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và liên tục trong những năm 1994-1997, tránh được dòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở khu vực trong những năm 1997-1998, hạn chế tác động tiêu cực của sự sút giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đưa quy mô năm 2014 so với năm 1990 về giá trị GDP lớn gấp trên 2,74 lần, về công nghiệp gấp gần 6,5 lần, về xuất khẩu gấp gần 10,8 lần…và đang phấn đấu thực hiện mục tiêu kế hoạch 5 năm 2001-2005 và chiến lược 10 năm 2001-2010. Những thành tựu đạt được này đã làm bước đệm vững chắc để nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ngày càng cao và có những bước phát triển nhanh và bền vững, nhắm đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp. Tuy vậy, để có thể đạt được những điều này thì nhu cầu vốn hỗ trợ cho đầu tư phát triển là rất lớn và cách sử dụng chúng sao cho hợp lí. Hiện nay, các nguồn tài trợ chủ yếu cho nhu cầu đầu tư phát triển này là từ nguồn thu ngân sách, tiết kiệm và nguồn vốn nước ngoài. Tuy nhiên, nguồn ngân sách của Việt Nam hiện nay thường xuyên mất cân đối, tiết kiệm và nguồn vốn nước ngoài như ODA, FDI… trong thời gian gần đây cũng gặp nhiều khó khăn. Quy luật cung cầu về vốn và nhu cầu bức xúc đòi hỏi phải huy động nội lực để đáp ứng lượng vốn đầu tư quốc gia đã thể hiện bằng sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam vào tháng 07/2000 mà tròn đó trái phiếu được Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Trang 1 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện xem là hàng hóa chủ đạo trên thị trường. Tuy nhiên, thực tế qua hơn 4 năm hoạt động của thị trường giao dịch chứng khoán cho thấy trái phiếu chưa thực sự thu hút được sự quan tâm của công chúng đầu tư, số lượng giao dịch ít ỏi, tính thanh khoản kém. Mặc dù thị trường trái phiếu Việt Nam đã hoạt đọng nhưng chưa có sự phát triển căn cơ và chưa tương xứng với khả năng, đòi hỏi phải đầu tư thêm nhiều công sức nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra các giải pháp tốt hơn để phát triển thị trường này. Xuất phát từ nguyên nhân trên, chúng em đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài:” thực trạng và giải pháp về việc phát hành và kinh doanh trái phiếu trên thị trường chứng khoán hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu Vấn đề trung tâm mà đề tài muốn giải quyết là trên cơ sở xem xét thực trạng, phân tích những mặt tồn tại và đưa ra các giải pháp phù hợp để phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam. Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là thông qua sự phát triển của thị trường trái phiếu giúp cho nền kinh tế huy động vốn hiệu qủa hơn nhằm đưa nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, mạnh hơn, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến thức trạng hoạt động của thị trường phát hành lẫn thị trường giao dịch trái phiếu và những giải pháp để phát triển cả hai loại thị trường này ở Việt Nam. HoànVề không gian, luận văn nghiên cứu treeb địa bàn cả nước. Hoàn Về thời gian, giới hạn nghiên cứu của đề tài là hoạt động của thị trường trái phiếu ở Việt nam năm 2000 đến năm 2004. Hoàn Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu trên cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam, tình hình hoạt động Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Trang 2 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện của thị trường trái phiếu Chính phủ. Trên cơ sở những nghiên cứu trên, luận văn đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam. 4. Các kết quả chính của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu nghiêm túc, luận văn đóng góp một số luận điểm về mặt lý thuyết và thực tiễn như sau: Đã tổng hợp một cách tương đói hệ thống và đầy đủ số liệu hoạt động của thị trường trái phiếu ở Việt Nam đến nay. Đề xuất một số giải pháp phát triển cả thị trường phát hành lẫn thị trường giao dịch trái phiếu ở Việt Nam như tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia vào thị trường trái phiếu, đa dạng hóa các loại trái phiếu, tạo lập các tổ chức định mức tín nhiệm và các nhà tạo lập thị trường, khuyến khích phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế…… 5. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các mục đích mà đề tài hướng đến, tác giả đã sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính như: Sử dụng phương pháp thống kê lịch sử và phương pháp tổng hợp để đánh giá tình hình hoạt động của thị trường trái phiếu ở Việt Nam thời gian qua. Sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để liên hệ kinh nghiệm các nước làm cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam. Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Trang 3 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.1.Tổng quan về trái phiếu 1.1.1. Khái niệm Trái phiếu (TP) là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu (Trái chủ) đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành, gồm Chính phủ, Chính quyền địa phương và doanh nghiệp. 1.1.2. Đặc trưng: Một trái phiếu thường có những đặc trưng sau: 1.1.2.1. Mệnh giá: Là giá trị danh nghĩa của trái phiếu được in ngay trên tờ phiếu, đại diện cho số vốn gốc được hoàn trả cho trái chủ tại thời điểm đáo hạn. Ở VN, mệnh giá của trái phiếu được ấn định là 100.000 VNĐ và các mệnh giá khác là bội số của 100.000 VNĐ. Mệnh giá của trái phiếu được xác định phụ thuộc vào số tiền huy động trong kỳ và số trái phiếu phát hành. 1.1.2.2.Tỷ suất sinh lời của trái phiếu: Là lãi suất danh nghĩa của trái phiếu quy định mức lãi mà nhà đầu tư hưởng hàng năm. Thông thường có 2 phương thức trả lãi: 6 tháng/lần và 1 năm/ lần. Mỗi trái phiếu có ghi lãi suất của tổ chức phát hành cam kết sẽ thanh toán cho chủ sở hữu trái phiếu một số tiền lãi vào một ngày xác định và có thể theo định kỳ. Lãi suất danh nghĩa được xác định bởi các điều kiện thị trường tại thời điểm chào bán trái phiếu. Số tiền lãi nhà đầu tư nhận được hàng năm = lãi suất coupon x MG. 1.1.2.3. Giá mua: Giá mua trái phiếu là khoản tiền thực tế mà nhà đầu tư bỏ ra để có được quyền sở hữu trái phiếu. Giá mua có thể bằng, cao, hoặc thấp hơn mệnh giá. Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Trang 4 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện Tuy nhiên dù giá mua thế nào thì tiền lãi luôn được xác định theo mệnh giá. Và đến ngày đáo hạn, trái chủ sẽ được trả lại vốn gốc bằng với mệnh giá trái phiếu. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu: + Kỳ hạn của trái phiếu: kỳ hạn càng dài, tính biến động của trái phiếu càng lớn trước sự biến động của lãi suất thị trường. + Lãi suất tín dụng dài hạn: khi lãi suất này hạ thấp thì nhiều nhà đầu tư mua TP làm cho cầu TP tăng và giá TP tăng và ngược lại + Tình hình lạm phát: khi nhà đầu tư mua TP các công ty phát hành cam kết sẽ trả một lãi suất cố định trong suốt kỳ hạn của TP. Do đó khi lạm phát xảy ra, giá TP sẽ giảm. + Tình hình kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp phát hành + Rủi ro về tỷ giá + Rủi ro thanh lý: rủi ro về tính thị trường phụ thuộc vào khả năng bán dễ dàng một TP mới. + Rủi ro do biến cố bất ngờ + Rủi ro TD: nguy cơ công ty phát hành không có khả năng chi trả đúng hạn, tức là không có khả năng chi trả mệnh giá và lãi đúng hạn 1.1.2.4. Thời hạn: Thời hạn của trái phiếu là số năm theo đó người phát hành hứa hẹn đáp ứng những điều kiện của nghĩa vụ. Kỳ hạn trái phiếu có ý nghĩa quan trọng vì lợi tức trái phiếu phụ thuộc vào thời hạn của nó. 1.1.2.5. Quyền mua lại: Đối với loại trái phiếu có điều khoản chuộc lại cho phép tổ chức phát hành trái phiếu thu hồi trái phiếu và hoàn lại vốn gốc với mức giá dự kiến trước thời hạn thanh toán. Tổ chức phát hành sử dụng quyền này để bảo vệ họ không phải trả lãi suất cao hơn đối với số tiền mà họ vay. Tổ chức phát hành thu hồi trái phiếu khi tỷ lệ lãi suất trên thị trường thấp hơn lãi suất của trái phiếu của tổ chức phát hành đã phát hành trước đó và có thể phát hành trái phiếu mới với tỷ lệ lãi suất thấp hơn. 1.1.3. Phân loại trái phiếu Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Trang 5 [...]... Trang 25 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S Lê Đức Thiện CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM HIỆN NAY Quan điểm về phát triển thị trường trái phiếu của Việt Nam trong thời gian tới là nâng cao tỷ trọng trái phiếu trên GDP; gắn việc phát hành trái phiếu với phát triển thị trường vốn và thị trường chứng khoán; tăng cường khả năng quản lý, giám sát để thị trường hoạt động... hàng - Doanh nghiệp: Các doanh nghiệp tham gia thị trường vói tư cách là nhà phát hành trái phiếu trên thị trường sơ cấp, doanh nghiệp phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh 2.2.2 Phân tích thực trạng thị trường trái phiếu VN hiện nay - Trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc Nhà nước: Hàng hoá giao dịch trên thị trường trái phiếu chủ yếu là Trái phiếu Chính... vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế Thị trường trái phiếu là thị trường vốn dài hạn, tập trung các nguồn vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế, do đó có tác động rất lớn đến môi trường đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chung 1.2.2 Phân loại thị trường trái phiếu Thị trường trái phiếu được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 1.2.2.1 Thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp là thị trường mua... thanh khoản cho các trái phiếu đã phát hành Đặc điểm thị trường thứ cấp - Trên thị trường thứ cấp, các khoản tiền thu được từ việc bán trái phiếu thuộc về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh trái phiếu chứ không thuộc về nhà phát hành Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những người phát hành trái phiếu mà vận chuyển giữa những người đầu tư trái phiếu trên thị trường Thị trường thứ cấp là một... sinh viên thực hiện: 10 Trang 22 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S Lê Đức Thiện Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu ra thị trường chứng khoán, phân phối trái phiếu cho các nhà đầu tư, nhận mua trái phiếu để bán lại hoặc mua số trái phiếu còn lại chưa phân phối hết Đại lý phát hành là việc tổ chức phát hành uỷ... giữa các thị trường, nó còn làm giảm bớt áp lực lên thị trường cổ phiếu và tín dụng, đặc biệt khi những thị trường này gặp nhiều biến động như trong thời gian gần đây Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Trang 14 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S Lê Đức Thiện CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 2.1 Nhận xét chung về Thị trường trái phiếu VN Hiện nay thị trường trái phiếu Việt... với các trái phiếu dài hạn và điều chỉnh đường cong lãi suất chuẩn bằng việc đưa vào áp dụng hợp đồng mua bán lại 3.2.5 Tạo tính thanh khoản cho trái phiếu Tách thị trường trái phiếu ra khỏi thị trường cổ phiếu để hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt Cơ cấu lại việc phát hành trái phiếu có thể được xem là biện pháp thứ ba trong chính sách cơ cấu lại thị trường trái phiếu Theo đó, sẽ phát hành. .. của thị trường trái phiếu, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp - Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ảnh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá trái phiếu trên thị trường thứ cấp do cung và cầu quyết định - Thị trường thứ cấp là một thị trường hoạt động liên tục, các nhà đầu tư có thể mua và bán các chứng khoán nhiều lần trên thị trường thứ cấp 1.2.2.3 Mối liên hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường. .. lãnh phát hành, - Thị trường sơ cấp chỉ được tổ chức một lần cho một loại chứng khoán nhất định, trong thời gian hạn định Nhóm sinh viên thực hiện: 10 Trang 9 Tiểu luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S Lê Đức Thiện 1.2.2.2 Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các trái phiếu đã được phát hành trên thị trường sơ cấp Là thị trường chuyển nhượng quyền nhượng quyền sở hữu trái phiếu Thị trường. .. ty muốn phát hành trái phiếu và công bố thông tin về kế hoạch ngân sách trung hạn của chính quyền địa phương 3.2.2 Chính sách đa dạng hóa các chủ thể phát hành trái phiếu Mở rộng quy mô và đa dạng hoá các loại trái phiếu, các phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường vốn; phát triển các loại trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp, . phát hành trái phiếu hiện nay 15 2.2.2. Phân tích thực trạng thị trường trái phiếu VN hiện nay 16 2.3. Phát hành trái phiếu quốc tế 23 CHƯƠNG 3: 26 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 26 VIỆT. luận thị trường chứng khoán GVHD:Th.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 2.1. Nhận xét chung về Thị trường trái phiếu VN. Hiện nay thị trường trái phiếu. 15 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 15 2.1. Nhận xét chung về Thị trường trái phiếu VN 15 2.2. Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay 15 2.2.1 Các chủ thể phát hành

Ngày đăng: 03/10/2014, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan