TRỊNH hà xây DỰNG KÊNH PHÂN PHỐI TIÊU THỤ THẺ VIETTEL TRONG ký túc xá NHÀ g TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH cơ sở THANH HOÁ

46 983 0
TRỊNH hà xây DỰNG KÊNH PHÂN PHỐI TIÊU THỤ THẺ VIETTEL TRONG ký túc xá NHÀ g   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH cơ sở THANH HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Bảng 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất. 12 Bảng 3.3. Tiến độ các bước nghiên cứu 14 Bảng 3.2: Thang đo các khái niệm 17 Bảng 3.3: Tiến độ nghiên cứu 20 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Thể hiện số người sử dụng điện thoai di động 27 Biểu đồ 4.2: thể hiện số người sử dụng các mạng viễn thông 28 Biều đồ 4.3: thể hiện người nạp thẻ 28 Biểu đồ 4.4: thể hiện mệnh giá thẻ nạp 29 Biểu đồ 4.5: Thể hiện thời điểm nạp thẻ 29 Biểu đồ 4.6: Thể hiện hình thức giao dịch 30 Biểu đồ 4.7: Thể hiện mức chiết khấu của thẻ 31 Biểu đồ 4.8: thể hiện số nhà cung cấp cho mua chịu 32 Biểu đồ 4.9: Thể hiện thời hạn cho chịu 32 Biểu đồ 4.10: Thể hiện mức lãi suất 33 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG 2 1.2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.5. KẾT CẤU TIỂU LUẬN 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 5 2.1. KHÁI NIỆM VỀ KÊNH PHÂN PHỐI 5 2.2. VAI TRÒ CỦA KENH PHÂN PHỐI 6 2.3. CHỨC NĂNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI 6 2.4. DÒNG CHẢY KÊNH PHÂN PHỐI 7 2.5. KÊNH TRỰC TIẾP 8 2.6. KÊNH GIÁN TIẾP 8 2.7. KÊNH HỖN HỢP 9 2.7.1. Các thành viên trong kênh phân phối 9 2.7.1.1. Người sản xuất: 9 2.7.1.2. Người bán buôn 9 2.7.1.3. Người bán lẻ 10 2.7.1.4. Người đại lý 10 2.7.1.5. Chi nhánh đại diện 10 2.7.1.6. Người phân phối công nghiệp 11 2.7.1.7. Người tiêu dùng 11 CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 12 3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 12 Bảng 3.2: Giả thuyết và kỳ vọng của các biến nghiên cứu 13 3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 14 3.3.1. Tiến độ các bước nghiên cứu 14 3.3.2. Thang đo 16 3.4. BẢNG CÂU HỎI 17 3.5. MÃ HÓA CÁC BIẾN QUAN SÁT 17 3.6. MẪU VÀ THÔNG TIN MẪU 19 3.6.1. Mẫu 19 3.6.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 19 3.6.1.2. Phương pháp chọn mẫu 19 3.6.1.3. Thời gian phỏng vấn: 3 tuần 19 3.6.2. Thông tin mẫu 19 3.7. TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 4.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VIETTEL 21 4.1.1. quá trình hình thành và phát triển 21 4.1.2 Quan điểm phát triển, tầm nhìn, sứ mạng của công ty 23 4.1.2.1. Quan điển phát triển 23 4.1.2.2. Tầm nhìn thương hiệu 23 4.1.2.3. Sứ mạng kinh doanh 23 4.2. HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI MẠNG VIETTEL TRÊN ĐỊA BÀN THANH HÓA. 24 4.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 26 4.3.1 Số người sử dụng điện thoại di dộng 27 4.3.2 Mạng viễn thông 27 4.3.3. Về vấn đền nạp thẻ 28 4.3.3.1 Người nạp thẻ 28 4.3.3.3. Thời diểm nạp thẻ 29 4.3.3.4 Hình thức giao thẻ 30 4.4.4. Về mức chiết khấu 31 4.4.5 Về vấn đề mua chịu 31 4.4.6 Thời gian cho chịu 32 4.4.7 Lãi suất cho nợ 33 CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1 NHẬN XÉT: 34 5.2 CÁC ĐỀ XUẤT 34 5.2.1.thời điểm nạp thẻ 34 5.2.2. Mệnh giá thẻ 34 5.2.3 hình thức giao dịch 35 5.2.4 Đối với nhà cung ứng 35 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU TIÊU THỤ THẺ VIETTEL TẠI KÍ TÚC XÁ NỮ NHÀ G CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 36 PHỤ LỤC 2: BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI CUNG CẤP 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI NÓI ĐẦU Thời đại ngày nay được mệnh danh là thời đại bùng nổ thông tin, do sự phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng thông tin dẫn đến sự ra đời các phương tiện truyền tải thông tin hiện đại với đặc tinh: tức thời, tin cậy, hiệu quả. Bạn có thể trò chuyện với người thân đang ở xa qua điện thoại.Như vậy, chiếc điện thoại di động là một mặt hàng thiết yếu gần như không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của con người ngay nay, đặc biệt là lứa tuổi Sinh viên. Tại sao tôi lại nói như vậy? Vì có rất nhiều nguyên nhân: Các bạn Sinh viên chủ yếu là sống xa nhà, xa gia đình.Chính vì vậy, việc đầu tiên mà bố mẹ sang cho các bạn là chiếc điện thoại di động để liên lạc và trò chuyện những sự vui, buồn, khó khăn mà các bạn đã và đang trải qua khi phải sống xa gia đình. Trong lứa tuổi Sinh viên, đây là lứa tuổi đang trong độ tuổi yêu đương, nên họ dùng cũng khá nhiều tiền điện thoại. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG Thị trường thông tin di động (TTDĐ) tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển dần từ một thị trường độc quyền do nhà nước kiểm soát sang thị trường cạnh tranh với tốc độ phát triển công nghệ di động nhanh, chu kỳ công nghệ rút ngắn, lợi thế do chi phí đầu tư ngày càng giảm đã mang đến những cơ hội cho nhà cung cấp dịch vụ mới tham gia thị trường, đồng thời là thách thức đối với nhà cung cấp dịch vụ hiện tại. Cạnh tranh giữa các mạng TTDĐ hiện nay chủ yếu dựa vào giảm giá cước và khuyến mãi liên tục tạo nên làn sóng thuê bao di chuyển từ mạng này sang mạng khác ngày càng phổ biến. Tỷ lệ thuê bao ngưng hoạt động so với tổng thuê bao trên mạng hiện chiếm tỷ lệ rất lớn ở mạng VinaPhone (14), MobiFone (13), Viettel(12) SFone (23). Kết cục của kiểu cạnh tranh bằng giá cước đã dẫn tới tình trạng trong tổng số 14.3 triệu thuê bao công bố, thực chất chỉ có 10.4 triệu thuê bao thực hoạt động, do số thuê bao “ảo” chiếm từ 2530% (một khách hàng sử dụng cùng lúc từ 23 mạng di động). Tình trạng này cho thấy khách hàng hiện nay không còn trung thành với nhà cung cấp như trong thị trường độc quyền trước năm 2003 Thật vậy, trong vài thập niên gần đây cùng với ĐTDĐ, mạng ĐTDĐ không những đã được triển khai theo chiều rộng mà cả chiều sâu.Nói đến chiều rộng của nó, ta thấy mạng ĐTDĐ được phủ sóng trên toàn quốc cũng như là cả thế giới, từ những quốc gia có thu nhập thấp đến những nước tư bản phát triển, một khi đã có sự giao lưu, giao tiếp, buôn bán kinh doanh nhằm rút ngắn khoảng cách về địa lý. Về chiều sâu, ĐTDĐ cùng với mạng ĐTDĐ không những làm thay đổi phong cách sống của con người mà còn làm thay đổi cả tư duy, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của mọi tầng lớp người trong xã hội Thế giới đã bước vào thời kỳ hậu công nghiệp từ lâu, chúng ta đã được chứng kiến sự phát triển thần kỳ của công nghệ máy tính. ĐTDĐ cũng như mạng di động không đóng vai trò đáng kể trong một quốc gia lạc hậu, một nền kinh tếbế quan toả cảng. Bởi vì họ không cần liên lạc, giao tiếp nhiều với nước ngoài, hơn nữa ở trong nước tuy nhu cầu giao tiếp là tương đối lớn nhưng ở những nước này để sử dụng được ĐTDĐ thì chi phí là rất lớn nên rất ít người có thể sử dụng ĐTDĐ. Còn ở những nước đang phát triển và phát triển, nhu cầu sử dụng ĐTDĐ là rất lớn, do nhu cầu giao tiếp rộng, thông tin đưa tới là cần phải kịp thời mọi lúc, mọi nơi.Nó đóng một vai trò hết sức là quan trọng, đôi khi có thể làm ảnh hưởng đến cả một nền kinh tế, văn hoá, chính trị của một quốc gia cũng như là trên toàn thế giới. Cuối cùng ĐTDĐ sẽ dần được phổ biến trên khắp thế giới bởi công dụng mà nó mang lại. ĐTDĐ là phương tiện thiết yếu để tạo mối quan hệ một cách nhanh chóng cùng với mạng máy tính toàn cầu Internet.Khi mọi người, các quốc gia đã có mối quan hệ thì ĐTDĐ lại đưa mọi người đến gần nhau hơn, khiến cho các mối quan hệ càng thêm thăm thiết, vừa tiết kiệm thời gian lại vừa có thể giao tiếp nhanh chóng với nhiều người.Còn nếu mọi người ở các quốc gia nếu chưa tạo lập được mối quan hệ thì ĐTDĐ sẽ giúp cho họ tạo lập mối quan hệ một cách nhanh chóng, rút ngắn khoảng cách về địa lý, dần dần sẽ thiết lập được kênh thông tin ổn định, lâu dài, tạo được mối quan hệ vững chắc trong tương lai. Mạng ĐTDĐ hiện nay ngày càng hoàn thiện và được nâng cao hơn.Mỗi một mạng di động lại có những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau, những ưu, nhược điểm khác nhau.Ngay cả khách hàng sử dụng cũng có những người với những nhu cầu khác nhau, thu nhập, chi tiêu, độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính.cũng khác nhau 1.2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền kinh tế của Việt Nam đã và đang bước vào một nền kinh tế thị trường, vì thế không những nền kinh tế phát triển và ngành công nghệ thông tin và viễn thông cũng phát triển rất mạnh, kéo theo đó là một môi trường kinh doanh đầy sự cạnh tranh, đầy dãy cạm bẫy. Mặc dù đã là Sinh viên năm 3 rồi, lịch học của tôi cũng không được nhàn mấy so với các bạn năm 2.Nhưng tôi vẫn muốn thực hiện một dự án kinh doanh để thử sức mình, và muốn biết mình có thể quản trị thời gian, quản trị tài chinh như thế nào? Chính vì vậy, chúng tôi xin chọn đề tài “ Đẩy mạnh tiêu thụ thẻ Viettel ở kí túc xá nữ nhà G–Trường đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh”.Nhằm đẩy mạnh lượng tiêu thụ thẻ Viettel trên địa bàn này. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên việc phân tích nhu cầu tiêu thụ thẻ của sinh viên và nhà cung cấp ở phạm vi nhỏ. Chính vì vậy, để đề ra giải pháp xây dựng kênh phân phối thẻ Viettel trong kí túc xã nữ nhà G của trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh được hiệu quả nhất. Đối tượng nghiên cứu: các sinh viên nữ KTX nhà G của trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh và các cửa hàng bán thẻ ở TPTH. 1.5. KẾT CẤU TIỂU LUẬN Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chương 2:Cơ sở lý luận. Chương 3: Phương pháp và mô hình nghiên cứu. Chương 4 Thực trạng Chương 5: Nhận xét và đề xuất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ - - TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KÊNH PHÂN PHỐI TIÊU THỤ THẺ VIETTEL TRONG KÝ TÚC XÁ NHÀ G - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ THANH HOÁ GIẢNG VIÊN : PHẠM VĂN THẮNG SINH VIÊN : TRỊNH THỊ HÀ MSSV : 11018943 LỚP : DHQT7TH THANH HÓA, THÁNG 10 NĂM 2013 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Bảng 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 12 Bảng 3.3 Tiến độ bước nghiên cứu 13 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 15 Bảng 3.2: Thang đo khái niệm 16 Bảng 3.3: Tiến độ nghiên cứu .19 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu .Error: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Thể số người sử dụng điện thoai di động .26 Biểu đồ 4.2: thể số người sử dụng mạng viễn thông 27 Biều đồ 4.3: thể người nạp thẻ 27 Biểu đồ 4.4: thể mệnh giá thẻ nạp 28 Biểu đồ 4.5: Thể thời điểm nạp thẻ 28 Biểu đồ 4.6: Thể hình thức giao dịch 29 Biểu đồ 4.7: Thể mức chiết khấu thẻ 30 Biểu đồ 4.8: thể số nhà cung cấp cho mua chịu 31 Biểu đồ 4.9: Thể thời hạn cho chịu .31 Biểu đồ 4.10: Thể mức lãi suất 32 Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG 1.2 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU TIỂU LUẬN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM VỀ KÊNH PHÂN PHỐI .5 2.2 VAI TRÒ CỦA KENH PHÂN PHỐI 2.3 CHỨC NĂNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI 2.4 DÒNG CHẢY KÊNH PHÂN PHỐI 2.5 KÊNH TRỰC TIẾP 2.6 KÊNH GIÁN TIẾP 2.7 KÊNH HỖN HỢP 2.7.1 Các thành viên kênh phân phối .9 2.7.1.1 Người sản xuất: 2.7.1.2 Người bán buôn 2.7.1.3 Người bán lẻ 2.7.1.4 Người đại lý 10 2.7.1.5 Chi nhánh đại diện 10 2.7.1.6 Người phân phối công nghiệp 10 2.7.1.7 Người tiêu dùng .11 CHƯƠNG MƠ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 12 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT .12 Bảng 3.2: Giả thuyết kỳ vọng biến nghiên cứu 12 3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 13 3.3.1 Tiến độ bước nghiên cứu 13 Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng 3.3.2 Thang đo .15 3.4 BẢNG CÂU HỎI 16 3.5 MÃ HÓA CÁC BIẾN QUAN SÁT 17 3.6 MẪU VÀ THÔNG TIN MẪU .18 3.6.1 Mẫu 18 3.6.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 3.6.1.2 Phương pháp chọn mẫu 18 3.6.1.3 Thời gian vấn: tuần 18 3.6.2 Thông tin mẫu .18 3.7 TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU .18 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19 4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VIETTEL .19 4.1.1 trình hình thành phát triển .19 4.1.2 Quan điểm phát triển, tầm nhìn, sứ mạng cơng ty 21 4.1.2.1 Quan điển phát triển 21 4.1.2.2 Tầm nhìn thương hiệu 21 4.1.2.3 Sứ mạng kinh doanh 22 4.2 HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI MẠNG VIETTEL TRÊN ĐỊA BÀN THANH HÓA .23 4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 25 4.3.1 Số người sử dụng điện thoại di dộng .25 4.3.2 Mạng viễn thông 26 4.3.3 Về vấn đền nạp thẻ .27 4.3.3.1 Người nạp thẻ 27 4.3.3.3 Thời diểm nạp thẻ 28 4.3.3.4 Hình thức giao thẻ 29 4.4.4 Về mức chiết khấu 29 4.4.5 Về vấn đề mua chịu 30 4.4.6 Thời gian cho chịu 31 4.4.7 Lãi suất cho nợ .31 CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 33 5.1 NHẬN XÉT: 33 5.2 CÁC ĐỀ XUẤT .33 Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng 5.2.1.thời điểm nạp thẻ 33 5.2.2 Mệnh giá thẻ 33 5.2.3 hình thức giao dịch 34 5.2.4 Đối với nhà cung ứng .34 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU TIÊU THỤ THẺ VIETTEL TẠI KÍ TÚC XÁ NỮ NHÀ G CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 PHỤ LỤC 2: BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI .38 CUNG CẤP 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng LỜI NÓI ĐẦU Thời đại ngày được mệnh danh là thời đại bùng nổ thông tin, sư phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng thông tin dẫn đến sư đời các phương tiện truyền tải thông tin hiện đại với đặc tinh: tức thời, tin cậy, hiệu quả Bạn co thể trò chuyện với người thân ở xa qua điện thoại.Như vậy, chiếc điện thoại di động là một mặt hàng thiết yếu gần không thể thiếu cuộc sống hàng ngày của người nay, đặc biệt là lứa tuổi Sinh viên Tại lại noi vậy? Vì co rất nhiều nguyên nhân: -Các bạn Sinh viên chủ yếu là sống xa nhà, xa gia đình.Chính vậy, việc đầu tiên mà bớ mẹ sang cho các bạn là chiếc điện thoại di động để liên lạc và trò chuyện những sư vui, buồn, kho khăn mà các bạn đã và trải qua phải sớng xa gia đình -Trong lứa t̉i Sinh viên, là lứa tuổi độ tuổi yêu đương, nên họ dùng cũng khá nhiều tiền điện thoại Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG Thị trường thông tin di động (TTDĐ) tại Việt Nam giai đoạn chuyển dần từ một thị trường độc quyền nhà nước kiểm soát sang thị trường cạnh tranh với tốc độ phát triển công nghệ di động nhanh, chu kỳ công nghệ rút ngắn, lợi thế chi phí đầu tư ngày càng giảm đã mang đến những hội cho nhà cung cấp dịch vụ mới tham gia thị trường, đồng thời là thách thức đối với nhà cung cấp dịch vụ hiện tại Cạnh tranh giữa các mạng TTDĐ hiện chủ yếu dưa vào giảm giá cước và khuyến mãi liên tục tạo nên làn song thuê bao di chuyển từ mạng này sang mạng khác ngày càng phổ biến Tỷ lệ thuê bao ngưng hoạt động so với tổng thuê bao mạng hiện chiếm tỷ lệ rất lớn ở mạng VinaPhone (1/4), MobiFone (1/3), Viettel(1/2) & S-Fone (2/3) Kết cục của kiểu cạnh tranh giá cước đã dẫn tới tình trạng tởng sớ 14.3 triệu thuê bao công bố, thưc chất co 10.4 triệu thuê bao thưc hoạt động, số thuê bao “ảo” chiếm từ 25-30% (một khách hàng sử dụng cùng lúc từ 2-3 mạng di đợng) Tình trạng này cho thấy khách hàng hiện không còn trung thành với nhà cung cấp thị trường độc quyền trước năm 2003 Thật vậy, vài thập niên gần cùng với ĐTDĐ, mạng ĐTDĐ không những đã được triển khai theo chiều rộng mà cả chiều sâu.Noi đến chiều rộng của no, ta thấy mạng ĐTDĐ được phủ song toàn quốc cũng là cả thế giới, từ những quốc gia co thu nhập thấp đến những nước tư bản phát triển, một đã co sư giao lưu, giao tiếp, buôn bán kinh doanh nhằm rút ngắn khoảng cách về địa lý Về chiều sâu, ĐTDĐ cùng với mạng ĐTDĐ không những làm thay đổi phong cách sống của người mà còn làm thay đổi cả tư duy, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của mọi tầng lớp người xã hội Thế giới đã bước vào thời kỳ hậu công nghiệp từ lâu, đã được chứng kiến sư phát triển thần kỳ của công nghệ máy tính ĐTDĐ cũng mạng di động không đong vai trò đáng kể một quốc Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng gia lạc hậu, một nền kinh tế"bế quan toả cảng" Bởi họ khơng cần liên lạc, giao tiếp nhiều với nước ngoài, nữa ở nước nhu cầu giao tiếp là tương đối lớn ở những nước này để sử dụng được ĐTDĐ chi phí là rất lớn nên rất ít người co thể sử dụng ĐTDĐ Còn ở những nước phát triển và phát triển, nhu cầu sử dụng ĐTDĐ là rất lớn, nhu cầu giao tiếp rộng, thông tin đưa tới là cần phải kịp thời mọi lúc, mọi nơi.No đong một vai trò hết sức là quan trọng, co thể làm ảnh hưởng đến cả một nền kinh tế, văn hoá, chính trị của một quốc gia cũng là toàn thế giới Cuối cùng ĐTDĐ dần được phổ biến khắp thế giới bởi công dụng mà no mang lại ĐTDĐ là phương tiện thiết yếu để tạo mối quan hệ một cách nhanh chong cùng với mạng máy tính toàn cầu Internet.Khi mọi người, các quốc gia đã co mới quan hệ ĐTDĐ lại đưa mọi người đến gần hơn, khiến cho các mối quan hệ càng thêm thăm thiết, vừa tiết kiệm thời gian lại vừa co thể giao tiếp nhanh chong với nhiều người.Còn nếu mọi người ở các quốc gia nếu chưa tạo lập được mới quan hệ ĐTDĐ giúp cho họ tạo lập mối quan hệ một cách nhanh chong, rút ngắn khoảng cách về địa lý, dần dần thiết lập được kênh thông tin ổn định, lâu dài, tạo được mối quan hệ vững tương lai Mạng ĐTDĐ hiện ngày càng hoàn thiện và được nâng cao hơn.Mỗi một mạng di động lại co những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau, những ưu, nhược điểm khác nhau.Ngay cả khách hàng sử dụng cũng co những người với những nhu cầu khác nhau, thu nhập, chi tiêu, đợ t̉i, nghề nghiệp, giới tính.cũng khác 1.2 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền kinh tế của Việt Nam đã và bước vào một nền kinh tế thị trường, thế khơng những nền kinh tế phát triển và ngành công nghệ thông tin và viễn thông cũng phát triển rất mạnh, kéo theo đo là một môi trường kinh doanh đầy sư cạnh tranh, đầy dãy cạm bẫy Mặc dù đã là Sinh viên năm rồi, lịch học của cũng không được nhàn mấy so với các bạn năm 2.Nhưng vẫn muốn thưc hiện một dư án kinh doanh Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng để thử sức mình, và ḿn biết co thể quản trị thời gian, quản trị tài chinh thế nào? Chính vậy, chúng tơi xin chọn đề tài “ Đẩy mạnh tiêu thụ thẻ Viettel ở kí túc xá nữ nhà G–Trường đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh”.Nhằm đẩy mạnh lượng tiêu thụ thẻ Viettel địa bàn này 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên việc phân tích nhu cầu tiêu thụ thẻ của sinh viên và nhà cung cấp ở phạm vi nhỏ Chính vậy, để đề giải pháp xây dưng kênh phân phối thẻ Viettel kí túc xã nữ nhà G của trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh được hiệu quả nhất Đối tượng nghiên cứu: các sinh viên nữ KTX nhà G của trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh và các cửa hàng bán thẻ ở TPTH 1.5 KẾT CẤU TIỂU LUẬN Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2:Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp và mô hình nghiên cứu Chương Thưc trạng Chương 5: Nhận xét và đề xuất Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng Biểu đồ 4.1: Thể số người sử dụng điện thoai di động Qua đây, ta thấy hiện tại các bạn sinh viên đều sử dụng điện thoại di động Và hứa hẹn là một thị trường đầy tiềm năng.Với mức sử dụng điện thoại di động là 100% 4.3.2 Mạng viễn thông Dưa những số liệu báo cáo sách trắng CNTT-TT Việt Nam 2013 co thể thấy, Viettel đã chiếm lĩnh được những mảng miếng quan trọng nhất ở lĩnh vưc viễn thông Trong đo, VNPT mặc dù vẫn là số ở một vài hạng mục đều không phải là các dịch vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu của thị trường Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 26 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng Biểu đồ 4.2: thể số người sử dụng mạng viễn thông Qua biểu đồ 4.2: co thể nhân xét mạng Viettel là mạng được các bạn sinh viên lưa chọn nhiêu nhất với 49%/50% lưa chọn mạng Viettel còn lại 1% chọn mạng khác Vì Viettel co nhiều goi cước ưu đãi cho các bạn sinh viên: “ là sinh viên “ Đối với với goi này các bạn sinh co nhiều dịch vụ VT100 ( 200 tin nhắn nội mạng và cước gọi 200đ/phút với cước đăng kí 2500đ/lần dăng kí 4.3.3 Về vấn đền nạp thẻ 4.3.3.1 Người nạp thẻ Vì các bạn sinh viên chủ ́u đều sớng xa nhà, nên việc nạp thẻ chủ yếu là bản thân nạp Biều đồ 4.3: thể người nạp thẻ Qua ta co thể nhận thấy rằng: sớ người tư nạp thẻ chiếm 85%(51/ 60 người ) còn lại là người thần bố mẹ, anh, chị, và bạn bè Vậy là một thị trường co thể noi đầy tiền và hứa hẹn sư thành công 4.3.3.2 mệnh giá thẻ nạp Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 27 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng Biểu đồ 4.4: thể mệnh giá thẻ nạp Qua biểu đồ này thấy chủ yếu các bạn đều lưa chọn mệnh giá thẻ 20.000đ Chiếm 100% (60/60 người) 4.3.3.3 Thời diểm nạp thẻ Biểu đồ 4.5: Thể thời điểm nạp thẻ Qua biểu đồ này, co thể nhận thấy, các bạn sinh viên chủ yếu nạp thể vào ngày khuyến mãi chiếm 46%( 55/60 người).Còn lại các bạn nạp thẻ cần Vậy, khuyến mãi là ngày lượng tiêu thụ thẻ tăng đột biến so các ngày thường Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 28 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing 4.3.3.4 Hình thức giao thẻ GVHD: Phạm Văn Thắng Hiện nay, người đặc biệt các bạn trẻ ngày này thích xu hướng ít hoạt đợng Mọi đều ḿn cái cũng co sẵn không muốn hoạt động Biểu đồ 4.6: Thể hình thức giao dịch B ĐỐI VỚI NHÀ CUNG CẤP Qua cuộc khảo sát đã cho ta kết quả sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 798 15 Qua phần giới thiệu về kênh phân phối của Viettel địa bàn Thanh Hoa co 27 cửu hàng và cửu hàng độc quyền, ngoài còn co rất nhiều các của hàng nhỏ Đặc điểm của các của hàng nhỏ là phân bố không hợp lí đo no cũng gây nhiêu kho khắn quá trình nghiên cứu.Chính vậy, chúng tơi xin đưa một vài thưc trạng sau 4.4.4 Về mức chiết khấu Mức chiết khấu là mức sinh lời cho những người bán thẻ.Chính vậy.mức chiết khấu là vơ cùng quan trọng với người bán, no phản ánh trưc tiếp đến lợi nhuận của người bán Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 29 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng Biểu đồ 4.7: Thể mức chiết khấu thẻ Qua biểu đồ trên, thấy các nhà cung cấp để với các mức chiết khấu khác nhau.Cụ thể biêu đồ thể hiện mức chiết khấu: mức dưới 5% chiếm 29%( 19/33 người), mức 5%-7% chiếm 21% (14/33 người), mức 7% và kiến khác chiếm 0%(0/33 người ) 4.4.5 Về vấn đề mua chịu Bởi vì, chúng tơi là sinh viên sớ tiền vớn khơng lớn nên cũng rất muốn tim được nhà cung cấp đồng cho chịu Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 30 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng Biểu đồ 4.8: thể số nhà cung cấp cho mua chịu Qua biêu đồ này, co thể thấy co 29% (19/33 người) cho mua chịu, còn 21% không cho mua chịu (14/33 người ).Đây là một kết quả khả thi 4.4.6 Thời gian cho chịu Biểu đồ 4.9: Thể thời hạn cho chịu Qua biểu đồ này, các nhà cung cấp cho thời hạn nợ khá là dài, chiếm cao nhất là 29% - dưới 15 ngày, còn 16% - từ 15 ngày – 29 ngày, thoicòn kiến khác chiếm 4.4.7 Lãi suất cho nợ Lãi suất là một yếu tố ảnh hưởng trưc tiếp lợi nhuận của người bán, lãi suất và lợi nhuận co mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau.Do đo, lãi suất thấp lợi nhuận cao và ngược lại Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 31 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng Biểu đồ 4.10: Thể mức lãi suất Qua đây, nhận thấy co nhiều mức lãi suất đưa đo mức 0% chiếm 26, 32%(10/19 người ), mức 0%- 2% chiếm 18.42%(7/19 người), mức 2%-3% chiếm 5%( 2/19 người ) và chiếm 0% là của ý khác Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 32 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 NHẬN XÉT: Trong điều kiện hiện – mợt tình trạng kinh tế đầy kho khăn, kinh doanh (đặc biệt là những người ít vốn ) nên khảo sát tất cả các vấn đề liên quan đến dư án mà thưc hiện.Khi khảo sát thế này co rất nhiều lợi ích: Chúng ta co thể dư kiến được mức lợi nhuận tương lai Hạn chế được những rủi ro co thể xảy ra, từ đo co thể tìm cách phòng các tác đợng của rủi ro một cách hiệu quả với mức thiệt hại là nhỏ nhất Dư kiến được lượng hàng tiêu thụ 5.2 CÁC ĐỀ XUẤT Qua quá trình khảo sát xin đưa các giải pháp sau: 5.2.1.thời điểm nạp thẻ Qua thấy rõ, chiếc điện thọa di động là một vật không thể thiếu sinh hoạt hàng ngày của các bạn sinh viên Mặt khác, các bạn sinh viên hiện chủ yếu sử dụng sim của nhà mạng Viettel là chủ yếu, đo mới co dụ án kinh doanh thẻ Viettel kí túc xá Trong king doanh phải dư đoán được các thời điểm nào nên lấy nhiều thẻ Đối với nhà mạng Viettel một tháng co đợt khuyến mãi – chính là thời điểm mà lượng thể tiêu thụ tăng lên đợt biến so với ngày thường.Chính vậy, nên lấy trước ngày khuyến mãi một số lượng thẻ lớn để bán cho ngày khuyến mãi Co thể noi lợi nhuận từ việc bán thẻ chủ yếu sinh qua đợt khuyến mãi này 5.2.2 Mệnh giá thẻ Chúng ta đều là sinh viên, cuộc sống hàng ngày chủ yếu là bố mẹ cấp – là thu nhập hàng tháng của chúng ta, và là sớ tiền ni sớng và trì cuộc sống hàng ngày của chúng ta.Mặt khác, các bạn sinh viên ở kí túc xá chủ yếu co bố mẹ làm nông nghiệp, thu nhập hàng tháng của các bạn Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 33 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng không được cao.Do vậy, các bạn co thể nạp thẻ với mệnh giá ở mức trung bình và thấp Vì thị trường của dư án này là nhắm tới các bạn sinh viên, thường các bạn nạp thẻ theo mức phân bổ cho đợt khuyến mãi.Do đo nên lấy thẻ mệnh giá 20.000đ là chủ yếu ( dưa vào việc khảo sát mệnh giá nạp của các bạn sinh viên) Và một ít mệnh giá 50.000đ không nên lấy thẻ co mệnh từ 100.000đ trở lên mức này các bạn khơng co điều kiện để mua 5.2.3 hình thức giao dịch Qua cuộc khảo sát ta thấy các bạn sinh viên đều thích hình thức giao thẻ tận phòng Chúng cố gắng thưc hiện giao thẻ tận phòng, và cố gắng đáp ứng nhu cầu thẻ của các bạn sinh viên 5.2.4 Đối với nhà cung ứng Trong kinh doanh “chữ tin” là vô cùng quan trọng đới các đới tác, chính vậy cố gắng xây dưng niềm tin đối với nhà cung ứng bằng: Cố gắng thưc hiện đứng những cam kết với các nhà cung cấp và thưc theo nguyên tắc “ đối sử với nhà mợt khách hàng “ của Ln thưc hiện những lời đã hứa với nhà cung ứng Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 34 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU TIÊU THỤ THẺ VIETTEL TẠI KÍ TÚC XÁ NỮ NHÀ G CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thưa bạn sinh viên ! Tên là :………………………… lớp :………………………… Hiện thưc hiện một dư án với đề tài : “đẩy mạnh tiêu thụ viettel địa bàn kí túc xá trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Cơ Sở Thanh Hoa Rất mong các bạn ủng hộ cách trả lời một số câu hỏi sau đây: Bạn co sử dụng điện thoại di động không? □ co □ không Hiện tại bạn sử dụng sim gì? □ vietel □ vina □ mobifone □ mạng khác Hàng tháng là người nạp thẻ cho bạn ? □ người thân □ bạn bè □ chính Bình quân bạn thường nạp thẻ lần /tháng ? □ lần /tháng □ lần /tháng □ lần /tháng □ >3 lần /tháng Bạn thường dành thu nhập của để nạp thẻ điện thoại ? □ 10.000 - 20.000đ □ 50.000 □ >60.000đ □ -60000đ 30.000-40.000đ Mệnh giá thẻ bạn thường nạp ? □ 20000đ □ 50000đ □ 100000đ Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 35 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng Bạn thường nạp vào những ngày nào tháng ? □ □ đột xuất khuyến mãi Thu nhập hàng tháng của bạn là ? □500.000-700.000đ □ >700.000đ □>1000.000đ □>1500.000đ Khi chọn mua thẻ ,bạn quan tâm đến : Rất quan Quan tâm tâm Hơi quan Không tâm quan tâm Hồn tồn khơng quan tâm Giá cả □ □ □ □ □ Thân quen □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Thái độ phục vụ Thuận tiện mua Khuyến mại 10 Bạn thường mua thẻ ở đâu? Đại lí □ Căng tin □ Tiện tạp hoa Chợ □ □ 11.Hình thức giao dịch thẻ mà bạn muốn : Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 36 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing Phục vụ tận phòng □ Tư mua □ Ý kiến khác GVHD: Phạm Văn Thắng □ 12.Một số ý kiến của bạn để cải thiện tốt cho việc bán thẻ viettel? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Cuối cùng xin vui lòng cho biết một vài thông tin về bạn : Quý danh :………………………………… Lớp :………………………………… Địa :………………………………… E mail :………………………………… Điện thoại :………………………………… Tôi xin thành cám ơn những ý đong gop và sư giúp đỡ nhiệt tình của bạn Tơi rất vui và vinh dư nhận được thông tin tra đổi của bạn qua E mail:………………………………………… Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 37 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng PHỤ LỤC 2: BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI CUNG CẤP Xin chào anh/chị ! Tôi tên là:…………………………… lớp :………………………… Hiện co một dư án kinh doanh thẻ viettel taị kí túc xá nữ trường Đại học CNTP.Hồ Chí Minh Tôi dang mong muốn được nhà cung cấp đáng tin cậy và tớt nhất Chính vậy ,tơi co đưa một số câu hỏi khảo sát dưới rất mong nhận được sư giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị 1) Anh/chị co muốn để lại thẻ voi giá sỉ không ? □ Co □ Không 2) Anh/chị co thể để lại chiết khấu % mệnh giá thẻ ? Dưới 5% □ 5%-7% □ Trên 7% □ Tùy số lượng mua □ 3) Điểm giao dịch mà anh/chị muốn ? Tại cửu hàng □ Tại cổng trường Đại học CNTP.Hồ Chí Minh –cơ sở Thanh Hoa □ Theo yêu cầu của người mua □ 4) Anh/chị co cho mua chịu không? Co □ Không □ Khi mua hàng chịu anh/chị co thể cho chịu với mức tổng số lượng mua ? Dưới 10% □ 10%-15% □ Trên 15%-20% □ Ý kiến khác □ 5) Thời hạn mà anh/chị co thể cho chịu là ? Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 38 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing Dưới 15 ngày □ tháng □ GVHD: Phạm Văn Thắng Trên 15 -29 ngày □ □ Ý kiến khác 6) Lãi suất mà anh/chị tính tổng nợ là: 0% □ 0%-2% □ Trên 2%-3% □ Ý kiến khác □ 7) Khi bán thẻ anh/chị quan tâm về vấn đề gì? Thấp Cao Mức chiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ khấu Uy tín □ □ □ □ □ Mua chịu Sớ lượng mua 8) Hình thức toán mà anh/chị muốn : Tiềm mặt □ Chuyển khoản □ Cuối cùng xin anh/chị cho biết một vài thông tin về anh/chị : Quý danh:……………………………………………… Địa :………………………………………………… Điện thoại :…………………………………………… Tôi xin chân thành cám ơn sư giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 39 Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web: Tailieu.vn, google.com, viettel.com Giáo trình Nghiên cứu Marketing Sinh viên: Trịnh Thị Hà – MSSV: 11018943 - Lớp: DHQT7TH Trang 40 ... tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing GVHD: Phạm Văn Thắng PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU TIÊU THỤ THẺ VIETTEL TẠI KÍ TÚC XÁ NỮ NHÀ G CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thưa bạn... thức giao dịch 34 5.2.4 Đối với nhà cung ứng .34 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU TIÊU THỤ THẺ VIETTEL TẠI KÍ TÚC XÁ NỮ NHÀ G CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ... kenh tiêu dùng công nghiệp Kênh hai cấp: Trong kênh này co thêm người bán buôn đối với kênh tiêu dùng cá nhân, và co cả đại lí và người phân phối công nghiệp kênh tiêu dùng công

Ngày đăng: 03/10/2014, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiệu chỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan