chính sách tỷ giá hối đoái (được lưu tự động)

37 285 0
chính sách tỷ giá hối đoái (được lưu tự động)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3 1.1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3 1.1.1: Sự hình thành của tỷ giá hối đoái 3 1.1.2: Ngoại tệ và ngoại hối 3 1.1.2.1: Ngoại tệ: 3 1.1.2.2: Ngoại hối: 3 1.1.3. Khái niệm về tỷ giá hối đoái 4 1.1.5: Vai trò của tỷ giá hối đoái 4 1.1.5.1: Chức năng so sánh sức mua: 4 1.1.5.2. Chức năng điều chỉnh xuất nhập khẩu và thu chi quốc tế: 5 1.1.5.3. Chức năng phân phối: 5 1.2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5 1.2.1: Mức chênh lệch lạm phát của hai nước ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá. 5 1.2.2. Cung và cầu ngoại hối trên thị trường 6 1.2.3. Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước cũng ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá. 6 1.3: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 6 1.3.1: Chính sách chiết khấu: 7 1.3.2: Chính sách hối đoái 8 1.3.3: Quỹ dự trữ bình ổn giá cả: 8 1.3.4. Phá giá tiền tệ. 9 1.3.5: Nâng giá tiền tệ 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM 12 GIAI ĐOẠN 2008 – 2011 12 2.1: GIAI ĐOẠN NĂM 2008 – 2009 12 2.2: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2009 - 2010 15 2.3: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 - 2011 17 2.4: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011-2012 19 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2011 21 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ. 21 3.1.1. Chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt và theo hướng thị trường hơn. 21 3.1.2. Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chỉnh theo hướng tách rời sự neo buộc vào đồng USD. 22 3.2. GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VIỆT NAM 23 3.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối. 23 3.2.2. Hoàn thiện thị trường ngoại hối. 25 3.2.3. Phá giá nhẹ đồng Việt Nam. 26 3.2.4. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ. 27 3.2.5. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam có thể chuyển đổi được. 28 3.2.6. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trung Ương – NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2.Giáo trình Thanh Toán Quốc Tế - NXB Thống kê – Chủ biên: PGS.TS. Trần Hoàng Ngân. 3. Một số website: www.fetp.edu.vn baodientu.chinhphu.vn buh.edu.vn/download.aspx www.vietinbank.vn MỞ ĐẦU Tỷ Giá Hối Đoái luôn gắn liền với các nền kinh tế thị trường mở, do đó trước nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải có sự am hiểu thấu đấu về lĩnh vực này, đặc biệt là những kiến thức hiện đại đang được áp dụng phổ biến trên thế giới. Tỷ Giá Hối Đoái là một trong những vấn đề phức tạp, nhạy cảm và là một yếu tố vô cùng quan trọng. Không ít nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn do Tỷ Giá Hối Đoái gây ra. Tỷ Giá Hối Đoái đang tạo ra một sự chú ý đặc biệt đối với các nhà kinh tế, các nhà chính trị và nó đã trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi và kéo dài không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Trong một loạt các chính sách tài chính - tiền tệ, thì chính sách điều chỉnh Tỷ Giá Hối Đoái mà điển hình là chính sách nâng giá tiền tệ hay phá giá tiền tệ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế cả về đối nội lẫn đối ngoại. Với chính sách Tỷ Giá Hối Đoái, Chính Phủ các quốc gia có thể đưa nền kinh tế thoát ra khỏi những cuộc khủng hoảng tài chính và ngược lại cũng có thể vì một chính sách Tỷ Giá Hối Đoái không hợp lý mà đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng nghiêm trọng. Thêm vào đó, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cân bằng cán cân thương mại, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài luôn là những mục tiêu kinh tế quan trọng của mọi quốc gia, đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay; để thực hiện được những mục tiêu đó, tùy vào tình hình cụ thể của từng nước mà áp dụng chính sách điều chỉnh Tỷ Giá Hối Đoái cho phù hợp.Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề Tỷ Giá Hối Đoái trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như tính cấp thiết của vấn đề này đối với nền kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt là sau khi Việt Nam tiến hành mở cửa cải cách nền kinh tế vào năm 1986, việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào đầu năm 2007, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra vào năm 2008 tới nền kinh tế Việt Nam, điển hình là trong năm 2011. Với sự gia tăng mạnh mẽ của Tỷ Giá Hối Đoái chủ yếu là tỷ giá VND/USD, lạm phát có tình hình diễn biên phức tạp trong năm 2011, giá vàng tăng lên chóng mặt liên tục phá kỷ lục về giá, giới đầu cơ liên tục làm giá. Bên cạnh đó, hiện tượng tích trữ ngoại tệ trong người dân còn phổ biến dẫn đến sự khan hiếm ngoại tệ, cán cân thanh toán bị thâm hụt, lái suất ngân hàng tăng cao đã tác động tới Tỷ Giá Hối Đoái. Để làm rõ những tác động đó tới Tỷ Giá Hối Đoái, hiểu rõ được thực trạng Tỷ Giá Hối Đoái thực tế ở Việt Nam. Do đó, em đã chọn đề tài: “Phân tích chính sách điểu hành tỷ giá hối đoái của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2011 ”. Đề tài nghiên cứu với mục đích là nhằm hiểu rõ hơn, nắm vững hơn về mặt lý thuyết và cơ sở ứng dụng của Tỷ Giá Hối Đoái, chính sách điều chỉnh Tỷ Giá Hối Đoái. Đặc biệt là ứng dụng thực tiễn vào thực trạng tình hình biến động Tỷ Giá Hối Đoái ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2011, trên cơ sở đó rút ra một số bài học kinh nghiệm, đưa ra một số giải pháp giải quyết biến động Tỷ Giá Hối Đoái cho Việt Nam.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA - KHOA KINH TẾ d&c BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2011 GV HƯỚNG DẪN : LÊ THÙY LINH SINH VIÊN TH : NHÓM 02 LỚP : CDTN13TH THANH HÓA THÁNG 01 NĂM 2013 Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh DANH SÁCH NHÓM TT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 VŨ THỊ DUYÊN 11027273 2 NGUYỄN CHÍ DŨNG 11017023 3 ĐỖ HOÀNG DƯƠNG 11035203 4 LÊ THỊ ĐẠT 11020443 5 PHẠM THÁI ĐIỆP 11025113 6 ĐINH QUANG ĐỨC 11025283 7 NGUYỄN THỊ ĐỨC 11014683 8 ĐOÀN VIỆT HÀ 11023723 9 LÊ THỊ THANH HÀ 11014613 SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 3 3 MỤC LỤC 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3 1.1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3 1.1.1: Sự hình thành của tỷ giá hối đoái 3 1.1.2: Ngoại tệ và ngoại hối 3 1.1.2.1: Ngoại tệ: 3 1.1.2.2: Ngoại hối: 3 1.1.3. Khái niệm về tỷ giá hối đoái 4 1.1.5: Vai trò của tỷ giá hối đoái 4 1.1.5.1: Chức năng so sánh sức mua: 4 1.1.5.2. Chức năng điều chỉnh xuất nhập khẩu và thu chi quốc tế: 5 1.1.5.3. Chức năng phân phối: 5 1.2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 5 1.2.1: Mức chênh lệch lạm phát của hai nước ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá 5 1.2.2. Cung và cầu ngoại hối trên thị trường 6 1.2.3. Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước cũng ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá 6 1.3: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 6 1.3.1: Chính sách chiết khấu: 6 SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh 1.3.2: Chính sách hối đoái 7 1.3.3: Quỹ dự trữ bình ổn giá cả: 8 1.3.4. Phá giá tiền tệ 9 1.3.5: Nâng giá tiền tệ 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM 12 GIAI ĐOẠN 2008 – 2011 12 2.1: GIAI ĐOẠN NĂM 2008 – 2009 12 2.2: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2009 - 2010 15 2.3: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 - 2011 16 2.4: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011-2012 19 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2011 21 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 21 3.1.1. Chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt và theo hướng thị trường hơn 21 3.1.2. Chính sách tỷ giá Việt Nam điều chỉnh theo hướng tách rời sự neo buộc vào đồng USD 22 3.2. GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VIỆT NAM 23 3.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối 23 3.2.2. Hoàn thiện thị trường ngoại hối 24 3.2.3. Phá giá nhẹ đồng Việt Nam 26 3.2.4. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ 27 3.2.5. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam có thể chuyển đổi được 27 3.2.6. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác 28 SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh KẾT LUẬN 30 SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trung Ương – NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2.Giáo trình Thanh Toán Quốc Tế - NXB Thống kê – Chủ biên: PGS.TS. Trần Hoàng Ngân. 3. Một số website: www.fetp.edu.vn baodientu.chinhphu.vn buh.edu.vn/download.aspx www.vietinbank.vn SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh MỞ ĐẦU Tỷ Giá Hối Đoái luôn gắn liền với các nền kinh tế thị trường mở, do đó trước nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải có sự am hiểu thấu đấu về lĩnh vực này, đặc biệt là những kiến thức hiện đại đang được áp dụng phổ biến trên thế giới. Tỷ Giá Hối Đoái là một trong những vấn đề phức tạp, nhạy cảm và là một yếu tố vô cùng quan trọng. Không ít nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn do Tỷ Giá Hối Đoái gây ra. Tỷ Giá Hối Đoái đang tạo ra một sự chú ý đặc biệt đối với các nhà kinh tế, các nhà chính trị và nó đã trở thành một chủ đề thảo luận sôi nổi và kéo dài không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Trong một loạt các chính sách tài chính - tiền tệ, thì chính sách điều chỉnh Tỷ Giá Hối Đoái mà điển hình là chính sách nâng giá tiền tệ hay phá giá tiền tệ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế cả về đối nội lẫn đối ngoại. Với chính sách Tỷ Giá Hối Đoái, Chính Phủ các quốc gia có thể đưa nền kinh tế thoát ra khỏi những cuộc khủng hoảng tài chính và ngược lại cũng có thể vì một chính sách Tỷ Giá Hối Đoái không hợp lý mà đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng nghiêm trọng. Thêm vào đó, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cân bằng cán cân thương mại, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài luôn là những mục tiêu kinh tế quan trọng của mọi quốc gia, đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay; để thực hiện được những mục tiêu đó, tùy vào tình hình cụ thể của từng nước mà áp dụng chính sách điều chỉnh Tỷ Giá Hối Đoái cho phù hợp.Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề Tỷ Giá Hối Đoái trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như tính cấp thiết của vấn đề này đối với nền kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt là sau khi Việt Nam tiến hành mở cửa cải cách nền kinh tế vào năm 1986, việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào đầu năm 2007, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra vào năm 2008 tới nền kinh tế Việt Nam, điển hình là trong năm 2011. Với sự gia tăng mạnh mẽ của Tỷ Giá Hối Đoái chủ yếu là tỷ giá VND/USD, lạm phát có tình hình diễn biên phức tạp trong năm 2011, giá vàng tăng lên chóng mặt liên tục phá kỷ lục về giá, giới đầu cơ liên tục làm giá. Bên cạnh đó, hiện tượng tích trữ ngoại tệ trong người dân còn phổ biến dẫn đến sự khan hiếm ngoại tệ, cán cân thanh toán bị thâm hụt, lái suất ngân hàng tăng cao đã tác SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Trang 1 Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh động tới Tỷ Giá Hối Đoái. Để làm rõ những tác động đó tới Tỷ Giá Hối Đoái, hiểu rõ được thực trạng Tỷ Giá Hối Đoái thực tế ở Việt Nam. Do đó, em đã chọn đề tài: “Phân tích chính sách điểu hành tỷ giá hối đoái của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2011 ”. Đề tài nghiên cứu với mục đích là nhằm hiểu rõ hơn, nắm vững hơn về mặt lý thuyết và cơ sở ứng dụng của Tỷ Giá Hối Đoái, chính sách điều chỉnh Tỷ Giá Hối Đoái. Đặc biệt là ứng dụng thực tiễn vào thực trạng tình hình biến động Tỷ Giá Hối Đoái ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2011, trên cơ sở đó rút ra một số bài học kinh nghiệm, đưa ra một số giải pháp giải quyết biến động Tỷ Giá Hối Đoái cho Việt Nam. SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Trang 2 Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1.1: Sự hình thành của tỷ giá hối đoái Sự hình thành tỷ giá hối đoái là quá trình tác động của yếu tố chủ quan và khách quan. Nhưng nhìn chung có ba yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái, đó là mối quan hệ cung cầu về ngoại tệ, độ lệch giữa lãi suất và lạm phát giữa các nước 1.1.2: Ngoại tệ và ngoại hối 1.1.2.1: Ngoại tệ: Là đồng tiền của nước ngoài hoặc đồng tiền chung của một nhóm nước. Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ: đây là công cụ thanh toán được ghi bằng tiền nước ngoài như séc, hối phiếu, lệnh phiếu, thẻ ngân hàng, giấy chuyển ngân 1.1.2.2: Ngoại hối: Là phương tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, giữa các quốc gia trên thế giới. Ngoại hối là những ngoại tệ (tiền nước ngoài) vàng tiêu chuẩn quốc tế,các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài.Trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò,nó là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để mua, để thanh toán và hạch toán quốc tế. Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng thì bất cứ một quốc gia nào cũng không thể tự mình khép kín mọi hoạt động, cũng không thể phát triển đất nước một cách đơn độc,riêng lẻ đặc biệt giai đoạn hiện nay,khi nền kinh tế thị trường đang ngày một sôi động,luôn đòi hỏi sự hợp tác,liên minh giữa các quốc gia. Do vậy việc dự trữ ngoại hối là một trong những mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lược quan trọng,có dự trữ ngoại hối cần thiết tức là nhà nước đã nắm được trong tay một công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Về nguồn gốc sâu xa, dự trữ ngoại hối chính là kết quảt, là biểu hiện của sức mạnh SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Trang 3 [...]... vào thị trường thế giới 3.2.6 Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của chính sách tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế, cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ Cần duy trì chính sách tài khoá thận trọng và tiến hành điều chỉnh các chính sách thuế Trong điều kiện hội... ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi, tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống 1.3: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Trong nền sản xuất hàng hoá, TGHĐ chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố và biến động một cách tự phát Nhà nước có thể áp dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh TGHĐ Các biện pháp chủ yếu để điều chỉnh TGHĐ là chính sách chiết khấu, chính sách hối đoái, lập quỹ bình ổn hối đoái, vay nợ, phá giá, nâng giá tiền... trường ngoại hối Việc tăng tính linh hoạt của tỷ giá sẽ giúp đối phó được với các cú sốc từ bên ngoài và có được sự kiểm soát tốt hơn đối với các điều kiện tiền tệ trong nước Quan điểm chung trong việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái là cần phải đẩy mạnh quá trình tự do hóa tỷ giá hối đoái, tiến tới tỷ giá hối đoái sẽ phải do thị trường quyết định Thay vì sử dụng các công cụ, biện pháp hành chính như... giảm tỷ giá trên thị trường tự do giảm khoảng cách giữa tỷ giá trên thị trường tự do với tỷ giá chính thức Tuy nhiên các NHTM vẫn tiếp tục đặt giá trần hoặc gần với trần biên độ của tỷ giá chính thức Đâu năm 2010 tỷ gía giảm nhẹ và dao động quanh mức 18479 đồng/USD cho đến 2/2010 Nguyên nhân là do nguồn cung USD từu nước ngoài vào Việt Nam tăng kể cả nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn hỗ trợ phát triển chính. .. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011-2012 Bước sang đầu năm 2011 thì tỷ giá cũng có biến động nhưng không nhiều, tuy nhiên sau thời gian kiềm giữ tỷ giá USD chính thức ở mức 18932đồng/USD thì đã đẩy chênh lệch tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do lên tới 20003000 VND/USD và NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng thêm 9,3% đồng thời thu hẹp biên độ tỷ giá xuống còn +/-1% từ ngày 11/2/2011 Có nhiều lý giải... nước có lãi suất cao Do đó, hiện nay, chính sách chiết khấu vẫn còn có ý nghĩa của nó 1.3.2: Chính sách hối đoái Chính sách hối đoái còn được gọi là chính sách thị trường mở là biện pháp tác động trực tiếp vào TGHĐ, có nghĩa là NHNN hay các cơ quan ngoại hối của Nhà nước dùng nghiệp vụ mua bán trực tiếp ngoại hối để điều chỉnh TGHĐ Khi TGHĐ lên cao, NHNN tung ngoại hối ra bán để kéo TGHĐ tụt xuống SV... ngoại tệ, cao hơn sức mua thực tế của nó Đây là chính sách nhằm nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, tức là làm cho tỷ giá của ngoại hối so với tiền tệ nâng giá bị sụt xuống, tức là hạ thấp tỷ giá hối đoái xuống Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ đối với ngoại thương của một nước hoàn toàn ngược lại với phá giá tiền tệ Ngày nay, việc nâng giá tiền tệ thường do các nguyên nhân sau: -... CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2011 Việc quản lý tỷ giá hối đoái là yếu tố rất quan trọng vì nó sẽ giúp kiểm soát được lạm phát, ổn định được kinh tế vĩ mô và cán cân thương mại Và ở Việt Nam cũng đang rất chú trọng vấn đề này, Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong cơ chế áp dụng chế độ tỷ giá và chế độ tỷ giá hiện nay (2008-2011) là chế độ neo tỷ giá với biên độ được... xác định tỷ giá VND với các ngoại tệ khác khách quan hơn, tránh sự lệ thuộc vào USD; tiến tới xác định và công bố tỷ giá trung bình của VND với cả rổ ngoại tê 3.2 GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VIỆT NAM 3.2.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối Trong những năm gần đây, nhờ áp dụng cơ chế quản lý tỷ giá mới của Ngân hàng nhà nước mà thị trường ngoại hối Việt... dụng tỷ giá tại mức trần biên độ của tỷ giá chính thức trong hầu hết các tháng Do áp lực của tỷ giá trên thị trường NHNN đã phải tăng tỷ giá chính thức từ 17940 lên 18544 VND/USD kể từ 11/02/2010 tương đương với việc phá giá 3,3% Tỷ giá VND/USD của các SV Thực hiện: Nhóm 02 - Lớp: CDTN13TH Trang 16 Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh NHTM trong giai đoạn 2008-2011 luôn đạt mức tỷ . CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1.1: Sự hình thành của tỷ giá hối đoái Sự hình thành tỷ giá hối đoái là quá trình tác động. TGHĐ là chính sách chiết khấu, chính sách hối đoái, lập quỹ bình ổn hối đoái, vay nợ, phá giá, nâng giá tiền tệ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái 1.3.1: Chính sách chiết khấu: Là chính sách của. tới Tỷ Giá Hối Đoái. Để làm rõ những tác động đó tới Tỷ Giá Hối Đoái, hiểu rõ được thực trạng Tỷ Giá Hối Đoái thực tế ở Việt Nam. Do đó, em đã chọn đề tài: “Phân tích chính sách điểu hành tỷ giá

Ngày đăng: 03/10/2014, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan