ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI THIẾT KẾ CAO ỐC HÀO MÔN

187 2.1K 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI THIẾT KẾ CAO ỐC HÀO MÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Lời nói đầu Với sự đồng ý của Khoa Xây Dựng em đã đợc làm đề tài: "cao ốc hào môn" Để hoàn thành đồ án này, em đã nhận sự chỉ bảo, hớng dẫn ân cần tỉ mỉ của thầy giáo hớng dẫn:Ths.Trần Văn Sơn và thầy giáo Ts.Mai Trọng Bình.Qua thời gian làm việc với các thầy em thấy mình trởng thành nhiều và tĩch luỹ thêm vào quỹ kiến thức vốn còn khiêm tốn của mình. Các thầy không những đã hớng dẫn cho em trong chuyên môn mà cũng còn cả phong cách, tác phong làm việc của một ngời kỹ s xây dựng. Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình đối với sự giúp đỡ quý báu đó của các thầy giáo hớng dẫn. Em cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Xây Dựng cùng các thầy, cô giáo khác trong trờng đã cho em những kiến thức nh ngày hôm nay. Em hiểu rằng hoàn thành một công trình xây dựng, một đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng, không chỉ đòi hòi kiến thức đã học đợc trong nhà trờng, sự nhiệt tình, chăm chỉ trong công việc. Mà còn là cả một sự chuyên nghiệp, kinh nghiệm thực tế trong nghề. Em rất mong đợc sự chỉ bảo thêm nữa của các thầy, cô. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 1 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 PHầN I. PHầN II. Kiến trúc(10%) giới thiệu công trình 1) Vị trí xây dựng công trình : Công trình Cao ốc Hào Môn nằm trong khu liên hợp cao ốc thơng mại Hoàng Quân- Phờng 7 Quận 8 TP.Hồ Chí Minh. 2) Sự cần thiết đầu t: Ngày nay, với sụ phát triển của xã hội, kinh tế và sự gia tăng nhanh chóng về số dân nhu cầu về chỗ ở tiện nghi cũng nh nơi làm việc hiện đại đang đặt ra bức thiết hơn bao giờ hết. Việc ra đời của các trung tâm thơng mại và các khu đô thị mới chính là để đáp ứng nhu cầu đó. Khu liên hợp cao ốc thơng mại căn hộ cao cấp Hoàng Quân nằm trong số các công trình nh vậy. Hào Môn là 1 phần không thể tách rời. Nó mang lại sự hợp lý về kiến trúc trong tổng thể, đồng thời cùng với các cao ốc khác giải quyết 1 phần nhu cầu chỗ ở và nơi làm việc. 3) Quy mô và đặc điểm công trình: (a) Bố trí mặt bằng: Mặt bằng công trình đợc bố trí từ các khối hình chữ nhật đối xứng khá thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong xử lý kết cấu. Hệ thống giao thông của công trình đợc tập trung ở trung tâm của công trình, hệ thông giao thông đứng bao gồm 2 cầu thang máy, 2 cầu thang bộ (đồng thời là thang thoát hiểm). Hệ thống theo phơng ngang sử dụng hành lang giữa can hộ đựoc bố trí hai bên . Công trình đợc nghiên cứu để bố trí mặt bằng tổng thể, mặt đứng có một sự cân xứng nghiêm túc. (b) Các yêu cầu cơ bản của công trình -Công trình thiết kế cao tầng,kiến trúc đẹp mang tính hiện đại uy ngiêm mạnh mẽ góp phần tạo cho thành phố có đợc vẻ đẹp văn minh sang trọng - Đáp ng yêu cầu sử dụng và các quy định chung của quy hoach thành phố trong t- ơng lai, không làm phá vỡ ngôn ngữ kiến trúc của khu vực -Đảm bảo phụ tốt cho đời sóng sinh hoạt mọi ngời trong khu dân c của công trình - Bố trí sắp xếp các tầng hợp lý , khoa học tận dụng đợc địa diểm của công trình gần đờng giao thông để làm nơi kinh doanh buôn bán của các loại hinh dịch vụ -Bố trí các căn hộ có diện tích hợp lý phục vụ đầy đủ các yêu cầu cho các đối tợng -Các tầng bố trí đầy đủ các khu vệ sinh hệ thống kỹ thuật nh điện nớc ,chiếu sáng, an ninh ,cứu hoả -Bố trí thang máy thang bộ đầyđủ đảm bảo giao thông thuận tiện và yêu cầu khác Yêu cầu thích dụng Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 2 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 -Công trình đợc thiết kế phù hợp với nhu cầu sử dụng ,đảm bảo đáp ứng đơc công năng đặt ra của khu nhà chất lợng cao nh sự phân chia không gian phong linh hoạt ,các hộ gia đình đều khép kín ,ngaòi ra còn bồ trí ccác khu phụ trợ hợp lý nh khu để xe cựa hàng mua bàn các vật dụng cần thiết cho các hộ gia đình , các không gian này đợc bố trí hợp lý về vị trí và kích thớc.Tầng 1 làm không gian giao dịch chung đợc bố trí thông thoáng với nhiều cựa kinh và chiều cao tầng lớn.Hệ thống cầu thang đợc bố trí ở trung tâm nhà đảm bảo giao thông thuận lợi dễ nhận biết Tổ chức hệ thống cựa đi cựa sổ va kết cấu bao che hợp lý đảm bảo điêu kiện vi khí hậu nh thông thoáng cách nhiệt chống ồn Yêu cầu bền vững -là khả năng kết cấu chịu đợc tải trọng bản thân ,tải trọng ki s dụng ,tải trọng khi thi công công trình,đảm bảo tuổi thọ của công trình đặt ra.Độ bền này dờc đảm bảo bằng tính năng cơ lý của vật liệu kích thớc thiết diện và sự bố trí cấu kiện phù hợp với sự làm việc của chúng ,thoả mạn yêu cầu kỹ thuật trong sử dụng hiện tại và lâu dài ,thảo mãn yêu cầu phòng cháy và có thể thi công đợc trong điều kiện cho phép . Yêu cầu về kinh tế Kết cấu phải có giá thành hợp lý,giá thành của công trình đợc cấu thành từ tiền vật liệu tiền thuê hoặt thuê máy móc thi công và riền trả công nhân Phụ thuộc vào giải pháp kết cấu và biện pháp thi công hợp lý phù hợp với đạc điểm công trình nhng vẫn đảm bảo tiến độ đặt ra Yêu càu về mỹ quan Công trình có tuổi thọ lâu dài vì vậy công trình đợc dây dựng ngoài mục đích thoả mãn nhu cầu sử dụng còn phải có sức trừên cảm nghệ thuật ,tạo cảm cgiác nhẹ nhàng thanh thoát ảnh hởng đến tâm lý làm việt của con ngời.Giữ các bộ phận phải đạt mức hoàn thiẹn về nhịp điệu, chính xác về tỷ lệ ,có màu sắc chất liệu phù hợp vớ cảnh quan chung. (c) Các giải pháp kiến trúc Giải pháp mặt bằng: Công trinh có tổng diện tích mặt bằng 978m2.Mặt bằng công trình đợc bố trí đối xứng, hệ thống lõi cứng đợc bố trí ở giữa đảm bảo cho công trình có độ đối xứng cần thiết, hạn chế đợc biến dạng do xoắn gây ra do trọng tâm hình học trùng với tâm cứng của công trình. Giải pháp mặt đứng: Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 3 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Về mặt đứng, công trình đợc phát trỉển một cách liên tục tạo nên sự hài hòa, tăng thêm vẻ đẹp cho tòa nhà. Mặt đứng của công trình đợc bố trí nhiều cửa sổ có lắp kính vừa tăng thêm tính thẩm mỹ vừa có chức năng chiếu sáng tự nhiên tốt. Phần mái có tum với một mái chóp nhô cao, nhng cha phải là sự đánh dấu của kết thúc mà có vẻ nh vút lên, vơn tới một sự phát triển cao hơn. Mặt bằng công trình đợc tổ chức nh sau: Bao gồm: + Tầng hầm có chiều cao 3,4 m làm gara ôtô, nơi để xe máy và bố trí phòng Kỹ thuật, bể xử lý nớc thải. + Tầng 1,2 có chiều cao 4,5 m bao gồm các phòng làm việc, các cửa hàng, các phòng dịch vụ, các trung tâm chăm sóc sức khoẻ phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu của những ngời ở trong khu nhà. + Tầng 3 18 chiều cao tầng 3,2 m gồm các căn hộ gia đình.Mỗi đợc bố trí 6 căn hộ gồm có hai loại,loại căn hộ B1 co diện tích 96m2 đợc bố trí cho 1 phòng sinh hoạt và 3 phòng ngủ. Loại căn hộ A1có diện tích là 74m2 + Tầng thợng có cốt sàn ở cao độ 60,2 m so với cốt 0.00, phòng kỹ thuật thang máy,phòng thờ và có lan can bao quanh chu vi của tầng thợng. (d) Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình: Hệ thống chiếu sáng: Các phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều đợc tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài. Ngoài ra chiếu sáng nhân tạo cũng đợc bố trí sao cho có thể phủ hết đợc những điểm cần chiếu sáng. Hệ thống điện: Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dới đất đi vào trạm biến thế của công trình rồi theo các đờng ống kỹ thuật cung cấp điện đến từng hộ công trìnhthông qua các đờng dây đi ngầm trong tờng. Hệ thống cấp thoát nớc: a. Hệ thống cấp nớc sinh hoạt: -Nớc đợc bơm lên bể nớc trên mái công trình . Việc điều khiển quá trình bơm đợc thực hiện hoàn toàn tự động. -Nớc từ bồn trên phòng kỹ thuật theo các ống chảy đến vị trí cần thiết của công trình. b.Hệ thống thoát nớc và sử lý nớc thải công trình: Nớc ma trên mái công trình, trên ban công, logia, nớc thải của sinh hoạt đợc thu vào sênô và đa về bể xử lý nớc thải đặt tại tầng hầm, sau khi xử lý nớc thoát và đa ra ống thoát chung của thành phố. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy: Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 4 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 a -Hệ thống báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy đợc bố trí ở hành lang mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng của mỗi tầng. Mạng lới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đợc cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình. Về thoát ngời khi có cháy nổ: Công trình có hệ thống giao thông ngang là các hành lang rộng, có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thông đứng là các cầu thang bộ và thang máy nằm ở giữa công trình. b - Hệ thống cứu hoả: Nớc: Đợc lấy từ bể nớc xuống, sử dụng máy bơm xăng lu động. Các đầu phun nớc đợc lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách thờng 4m 1 cái và đợc nối với các hệ thống cứu cháy khác nh bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng. Thông tin liên lạc: Trong công trình bố trí hệ thống điện thoại với dây dẫn đợc bố trí trong các hộp kỹ thuật dẫn tới các phòng theo các đờng ống cha dây điện gắn trên tờng. Ngoài ra còn có một hệ thống ăngten kỹ thuật đặt trên tầng mái để thu nhận thông tin và xử lý trớc khi chuyển tới các phòng ban chuyên ngành. Giải pháp về rác thải: Rác thải từng tầng đợc tập trung đa xuống qua đờng ống dẫn sau cầu thang máy. Đ- ờng dẫn rác chạy từ tầng 18 xuống đến tầng hầm, có hệ thống cửa đổ ở các tầng kín khít, giữ vệ sinh, Các phòng trên một tầng tập trung đổ rác ở cửa đổ này. (e) Điều kiện khí hậu, thuỷ văn: Công trình nằm ở thành phố TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ bình quân hàng năm là 30c chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là 5c.Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô. Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Độ ẩm trung bình từ 75% đến 80%. Hai hớng gió chủ yếu là gió Tây-Tây nam, Bắc-Đông Bắc.Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11.Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s. Địa chất công trình thuộc loại đất hơi yếu, nên phải gia cờng đất nền khi thiết kế móng(Xem báo cáo địa chất công trình ở phần thiết kế móng ). (f) Giải pháp kết cấu : Giải pháp về kết cấu móng Do địa chất công trình là nền đất yếu ma lớp đất tót lại nằm ở dới sâu ,tải trọng công trình lớn do vậy giải pháp móng công trình là móng cọc khoan nhồi .loại móngnày để truyền tải ttrọng công trình xuống phía dới nền đất tốt ,đảm bảo tính bền vững và ổn định của công trình Giải pháp về kết cấu khung Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 5 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Công trình có mặt bằng vuông vắn, bớc cột không đều nhau, lõi cứng ở tâm công trình do đó cột chịu lực đợc chọn là tiết diện hình vuông, không thay đổi kích thớc theo chiều cao. Công trình đợc thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao các tầng điển hình 3,2 m , giải pháp kết cấu bê tông đa ra là sàn phẳng (không dầm) bêtông cốt thép đổ toàn khối. Giải pháp này là giải pháp phổ biến trong xây dựng nó có u điểm là đơn giản dễ thi công. Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 6 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 PHầN III. Kết cấu(45%) Chơng I. GiảI pháp kết cấu I. Phân tích Chọn phơng án kết cấu cho công trình 1) Phơng án hệ kết cấu chịu lực Trong nhà cao tầng, thờng sử dụng một số kết cấu chịu lực cơ bản sau: Hệ khung chịu lực đợc tạo thành từ các thanh cứng (cột) và ngang (dầm) liên kết cứng với nhau tại các nút của khung. Hệ tờng chịu lực đợc tạo thành từ các tấm tờng phẳng chịu tải trọng thẳng đứng. Hệ lõi chịu lực có cấu kiện chịu lực là lõi có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở. Phần không gian bên trong lõi thờng dùng để bố trí các thiết bị vận chuyển theo phơng thẳng đứng (cầu thang bộ, cầu thang máy ), các đ ờng ống kỹ thuật (cấp thoát nớc, điện ). Hệ hộp chịu lực có các bản sàn đợc gối vào các kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng t- ờng ngoài mà không cần các gối trung gian khác bên trong. Từ các hệ có bản đó ngời ta cấu tạo nên các hệ hỗn hợp đợc tạo thành từ sự kết hợp giữa hai hoặc nhiều hệ cơ bản: + Hệ khung Tờng chịu lực. + Hệ khung Lõi chịu lực. + Hệ khung Hộp chịu lực. + Hệ hộp Lõi chịu lực. + Hệ khung Hộp Tờng chịu lực. Trong các hệ hỗn hợp có sự hiện diện của khung, tuỳ theo cách làm việc của khung mà ta sẽ có sơ đồ giằng hoặc sơ đồ khung giằng. Trong sơ đồ giằng khung chỉ chịu đợc phần tải trọng thẳng đứng tơng ứng với diện tích truyền tải đến nó, còn toàn bộ tải trọng ngang và một phần tải trọng thẳng đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác chịu (lõi, tờng, hộp ). Trong sơ đồ khung giằng khung cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng và ngang với các kết cấu chịu lực cơ bản khác. Do công trình có chiều cao lớn , 19 tầng cao 63,1 m kể cả bể chứa nớc , nên tải trọng ngang và thẳng đứng rất lớn . Để thuận tiện trong sinh hoạt hàng ngày , giao thông và thoát nạn theo phơng đứn , công trình có hệ thống thang bộ và thang máy , bố trí ở 2 bên hành lang theo phơng ngang nhà . Ta lựa chọn kết cấu khung- vách chịu lực theo sơ đồ khung giằng, sử dụng các lỏi thang máy và vách thang bộ cùng tham gia chịu lực với hệ khung .Thông qua liên kết truyền lực của sàn ở độ cao mổi tầng, tải trọng ngang của công trình đợc truyền hầu hết vào vách và lõi 2) Phơng án kết cấu sàn Trong mỗi công trình hệ sàn có ảnh hởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng đắn để lựa chọn ra phơng án phù hợp với kết cấu của công trình. Ta xét các phơng án sàn sau: (a) Sàn sờn toàn khối Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn . Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 7 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Ưu điểm: Tính toán, cấu tạo đơn giản, đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. Nhợc điểm: Với vật liệu bê tông cốt thép thông thờng, chiều cao dầm và độ võng của bản sàn thờng rất lớn khi vợt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm đợc không gian sử dụng. Tuy nhiên, với vật liệu thép, bê tông thép hỗn hợp hoặc sử dụng bê tông cốt thép ứng lực trớc thì vấn đề đã đợc giải quyết một cách tơng đối triệt để. Chiều dày sàn cũng nh chiều cao dầm giảm đáng kể khi sử dụng các phơng án này. (b) Sàn ô cờ Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phơng, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m. Ưu điểm: Tránh đợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đợc không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nh hội trờng, câu lạc bộ. Nhợc điểm: Không tiết kiệm vật liệu, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng. (c) Sàn nấm (phẳng) Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên kết chắc chắn và tránh hiện tợng đâm thủng bản sàn. Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đợc chiều cao công trình. Tiết kiệm đợc không gian sử dụng. Nhợc điểm: Tính toán, cấu tạo phức tạp, tốn kém vật liệu. Trong một số trờng hợp gây ảnh hởng đến giải pháp kiến trúc vì bắt buộc phải làm mũ cột. Thi công dê thi công thi công nhng cha đợc ứng dụng phổ biến ở nớc ta. Kết luận. Qua xem xét đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công trình và yêu cầu kiến trúc ta nhận thấy sơ đồ khung giằng là hợp lý nhất.ở đây việc sử dụng kết cấu lõi (hai cầu thang máy) vào cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang tác dụng vào từng khung sẽ giảm đợc khá nhiều trị số mômen do gió gây ra. Sự làm việc đồng thời của khung và lõi là u điểm nổi bật của hệ kết cấu này. Vậy, phơng án kết cấu chọn ở đây là hệ khung kết hợp lõi chịu lực. Bê tông cột, sàn và lõi cứng đợc đổ toàn khối tạo độ cứng tổng thể cho công trình. 3) Chọn vật liệu cho công trình Hệ kết cấu sàn là hệ sàn phẳng nhịp lớn nên lực cắt tại các đầu cột rất lớn do đó phải dùng bê tông mác cao . Chọn bê tông mác 300 cho cột - dầm - sàn - cầu thang vách Chọn thép < 10 nhóm AI , 10 nhóm AII Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 8 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Chơng II. xác định nội lực I. Xác định kích thớc sơ bộ 1) Chọn chiều dày sàn Để thoả mãn điều kiện chọc thủng và khả năng chịu lực chọn chiều dày sàn tơng đối lớn Chiều dày của sàn xác định sơ bộ theo công thức : h s = D ì l / m trong đó : - m = 40 - 45 cho bản kê bốn cạnh. Chọn m lớn với bản liên tục m = 45. - D = 0.8 1.4 phụ thuộc vào tải trọng; Chọn D = 1.2. - L = 800 cm : nhịp của ô sàn. h s = 1.2 ì 800 / 45 = 21cm, vậy chọn h s = 25 cm. Theo tài liệu về sàn nâm sách BTCT1 của Gs.Ngô Thế Phong,sàn không dầm không ứng lc trớc không có bản đầu cột thoã mãn theo công thức sau : trong đó : 21 ,ll nhịp nội bản q (kpa) tải trong toàn phần 1 1 =k vối ô bản giữa 3.1 1 =k vối ô bản ngoài có dầm biên b h vối ô bản ngoài có dầm biên 8000 1 =l vối ô bản giữa 6700 2 =l vối ô bản ngoài 3.1 1 =k vối ô bản ngoài có dầm biên 250= b h vối ô bản ngoài và bản giữa =+= 2 1329480849 m kg q gồm tĩnh tải của sàn và hoạt tải tính toán đốivới gian hàng Kiểm tra: Chọn chiều dày của sàn 250 2) Chọn tiết diện dầm biên chọn tiết diện dầm biên có chiều cao h b = 500 mm đảm bảo lớn hơn 1.5 chiều dày bản sàn 3) Chọn tiết diện cột để điều kịên chịu lực cũng nh tiết kiêm vật liệu ta thay đổi tiết diện của cột theo ph- ơng đứng ta thay đổi ba lần từ tầng -1->6 và từ 7->13và từ tàng 14->18 mỗi lần giảm 10cm kích thớc của cột đợc xác định theo công thức Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 9 3 1 11 2 0 1 . 1 55 <= kql l h l 3 1 3.1*133.0 1 8 7.6 55 25.0 7.6 <= 938.26 <= Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 ( ) n b R N F 5.12.1 >= F b diện tích tiết diện ngang của cột N lực nén lớn nhất có htể xuất hiện trong cột R n cờng độ chiu nén của bê tông , bê tong max 300# có R n =130(kG/cm 2 ) D1 D2 C3 C3 C4 C2 C2 C1 V1 V1 V1 V1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 D2 D2 C4 C4 C4 C3 C3 C2 C2 C1 V1 V1 V1 V1 D1 D1 D1 D1 V2 V2 V2 V2 C5 C5 Ta có lực nén lớn nhất của cột đợc xác định theo công thức : N=F.q.n với F là diện tích chịu tải của cột q tải trọng trên đơn vị diên tích sàn gồm tĩnh tải và hoạt tải q=1329(kG/m 2 ) n số sàn -với cột C1 ta có F=46,89(m 2 ) F b =1,26->1,57(m 2 ) Ta chọn tiết diện cộ C1 có F b =1,0x1,2(m 2 )=1,2(m 2 ) -với cột C2 ta có F = 36,4(m 2 ) F b =0,98->1,22(m 2 ) Ta chọn tiết diện cộ C2 có F b =1,0x1,0(m 2 )=1,00(m 2 ) -với cột C3 ta có F = 16,8(m 2 ) F b =0,43->0,54(m 2 ) Ta chọn tiết diện cộ C3 có F b =0.7x0.7(m 2 )=0.49(m 2 ) -với cột C4,C5 ta cũng chọn cột có tiết diện 0,7x0,7(m 2 ) -với cột C6 ta có F = 9,6(m 2 ) F b =0,035->0,044(m 2 ) Ta chọn tiết diện cộ C5 có F b =0,3x0,3(m 2 )=0,09(m 2 ) đảm bảo độ mảnh 4) Chọn tiết diện lõi + vách Theo TCXD 198 - 1997 tổng diện tích tiết diện lõi và vách xác định theo công thức: F vl = 0,015 . F st Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 10 [...]... Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 21 Trờng đại học xây dựng r = y k =1 y đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 W pk kk 2 k * Mk Bảng tính theo phơng y Bảng tính w theo phơng y Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 22 Trờng đại học xây dựng II 1) đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Xác định nội lực Sơ đồ. .. chiều cao tầng nhà 20 Xác định tải trọng công trình 5) Tĩnh tải Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 11 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 6) Hoạt tải sử dụng Hoạt tải sử dụng đợc lấy theo TCVN 2737 1995 Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 12 Trờng đại học xây dựng 7) đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Tải trọng gió Chiều cao công trình... 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 32 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Chú ý: Cốt thép đợc đặt theo cấu tạo phảI đảm bảo àt > àmin = 0,05% Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 33 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Căn cứ vào cốt thép chọn, lấy chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép chủ của cột là 40mm Chiều dài nối hàn cốt thép lấy bằng 2 lần chiều... Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Tính toán tải trọng do thành phần động của gió gây ra Giá trị tiêu chuẩn của thành phần động đợc xác định theo công thức: WP = Mk i ki.yik Trong đó : i là hệ số động lực đợc xác định theo đồ thị hình 6.12 sách KCBTCT (phần nhà cửa) phụ thuộc vào thông số và độ giảm loga của dao động : Với công trình bê tông cốt thép = 0,3 Ta có bảng tính toán... Lớp: 47XD1 Trang 34 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 D1 D2 A C4 C4 C3 C3 D1 D1 D1 C2 B V2 C2 D1 V2 V1 C1 C5 V1 C1 C5 C D1 V1 V1 V1 V1 C2 V2 V1 C2 D1 D D1 D1 V2 D1 D1 C4 C3 C3 E D2 2 3 3' C4 D1 D1 1 D1 V1 4' 4 5 6 Mặt bằng sàn tầng điển hình II Tính toán thiết kế sàn 1) Tính toán kiểm tra khả năng chống chọc thủng của sàn Kiểm tra khả năng chống chọc thủng của sàn dới tác... phức tạp tăng dần theo chiều cao nhng để dễ tính toán, ta xem tải gió phân bố đều trên từng tầng, giá trị tải lấy ở cao độ sàn lớn nhất của tầng .Cao độ tính gió bắt đầu từ mặt đát tự nhiên(-0,0m ) Giá trị tải gió ở mỗi tầng đợc thể hiện trong bảng Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 13 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 (b) Thành phần gió động - Để tính... theo bảng 11 trang 324 TCVN: 1995 Với hệ trục đã chọn để tính toán thì mặt phẳng toạ độ cơ bản song song với bề mặt tính toán zox có = b = 40.0m = h = 63.1m Tra bảng 10 nội suy ta có = 0,641 Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 19 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 x Hướng gió z h y b a Kết quả tra bảng Tính theo phơng Y ta có Suy ra T1=1.99->f1x=0.500... khối, nhà nhiều tầng nhiều nhịp nên chiều dài tính toán của cột: lo = 0,7ìl (Sổ tay thực hành Kết cấu) Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 27 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 Nếu lo/h < 8 thì cho phép bỏ qua ảnh hởng của uốn dọc Ta thấy: +Cạnh cột nhỏ nhất là cột của tầng 18 có tiết diện 60 (cm) chiều cao là 3,2 m: lo = 3,2 ì 0,7 = 2,24 m; lo/h = 2,24/0,6... a = 25 1.5 =23.5 (cm) Tính toán theo TCVN 5574-1991(hiện hành) Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47 Lớp: 47XD1 Trang 35 Trờng đại học xây dựng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 2002-2007 P . việc. Mà còn là cả một sự chuyên nghiệp, kinh nghiệm thực tế trong nghề. Em rất mong đợc sự chỉ bảo thêm nữa của các thầy, cô. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Bùi Danh HảI-Mã số: 11913.47. để làm nơi kinh doanh buôn bán của các loại hinh dịch vụ -Bố trí các căn hộ có diện tích hợp lý phục vụ đầy đủ các yêu cầu cho các đối tợng -Các tầng bố trí đầy đủ các khu vệ sinh hệ thống. hợp cao ốc thơng mại Hoàng Quân- Phờng 7 Quận 8 TP.Hồ Chí Minh. 2) Sự cần thiết đầu t: Ngày nay, với sụ phát triển của xã hội, kinh tế và sự gia tăng nhanh chóng về số dân nhu cầu về chỗ ở

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Em xin chân thành cảm ơn!

  • PHầN II. Kiến trúc(10%)

    • 1) Vị trí xây dựng công trình :

    • 2) Sự cần thiết đầu tư:

    • 3) Quy mô và đặc điểm công trình:

      • (a) Bố trí mặt bằng:

      • (b) Các yêu cầu cơ bản của công trình

        • Yêu cầu thích dụng

        • Yêu cầu bền vững

        • Yêu cầu về kinh tế

        • Yêu càu về mỹ quan

      • (c) Các giải pháp kiến trúc

      • (d) Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình:

        • Hệ thống chiếu sáng:

        • Hệ thống điện:

        • Hệ thống cấp thoát nước:

        • Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:

        • Thông tin liên lạc:

        • Giải pháp về rác thải:

      • (e) Điều kiện khí hậu, thuỷ văn:

      • (f) Giải pháp kết cấu :

        • Giải pháp về kết cấu móng

        • Giải pháp về kết cấu khung

  • PHầN III. Kết cấu(45%)

    • Chương I. GiảI pháp kết cấu

      • I. Phân tích Chọn phương án kết cấu cho công trình

        • 1) Phương án hệ kết cấu chịu lực

        • 2) Phương án kết cấu sàn

          • (a) Sàn sườn toàn khối

          • (b) Sàn ô cờ

          • (c) Sàn nấm (phẳng)

        • 3) Chọn vật liệu cho công trình

    • Chương II. xác định nội lực

      • I. Xác định kích thước sơ bộ

        • 1) Chọn chiều dày sàn

        • 2) Chọn tiết diện dầm biên

        • 3) Chọn tiết diện cột

        • 4) Chọn tiết diện lõi + vách

        • 5) Tĩnh tải

        • 6) Hoạt tải sử dụng

        • 7) Tải trọng gió

          • (a) Thành phần gió tĩnh

          • (b) Thành phần gió động

          • (c) Khung trục 5.

      • II. Xác định nội lực

        • 1) Sơ đồ tính toán dùng phương pháp khung thay thế :

        • 2) Tải trọng tác dụng lên khung :

          • (a) Tải trọng phân bố qui đổi:

          • (b) Tính tải chất tải lên khung tương đương

        • 3) Kết quả nội lực:

    • Chương III. tính toán khung trục 5

      • I. Tổ hợp nội lực trong cột:

      • II. Tính cốt thép cho cột:

        • 1) Trình tự tính cốt thép cột:

          • (a) Tính cốt thép cho cột A5

    • Chương IV. thiết kế kết cấu sàn

      • I. Mặt bằng sàn thiết kế (tầng 5)

        • 1) Sơ đồ khung

        • 2) Kích thước cột

      • II. Tính toán thiết kế sàn

        • 1) Tính toán kiểm tra khả năng chống chọc thủng của sàn.

        • 2) Thiết kế sàn theo phương ngang nhà

          • (a) Cơ sở tính toán:

          • (b) Kết quả nội lực từ khung thay thế

          • (c) Tổ hợp nội lực

          • (d) Thiết kế thép DảI trên cột trục 5 ngang nhà

        • 3) Thiết kế sàn theo phương dọc nhà

          • (a) Sơ đồ tính

          • (b) Xác định các tảI trọng tác dụng lên dảI bản:

          • (c) Nội lực bản sàn phương dọc nhà trục B

          • (d) Thiết kế thép cột dải trên cột trục B ngang nhà

        • 4) Bố trí cốt thép trong sàn nấm

    • Chương V. Tính toán cầu thang bộ

      • I. Đặc điểm cấu tạo kết cấu và kiến trúc của cầu thang:

        • (i) * Vật liệu:

          • (a) Bản thang dùng nhóm AI có: Ra = Ra = 2300 kG/cm2.

      • II. Tính toán bản thang:

        • 1) Sơ đồ tính toán :

        • 2) Xác định kích thước sơ bộ:

        • 3) Xác định tải trọng:

        • 4) Tính toán nội lực và cốt thép :

      • III. Tính toán cốn thang:

        • 1) Sơ đồ tính toán

        • 2) Tải trọng tác dụng:

        • 3) Xác định nội lực

        • 4) Tính toán cốt thép :

          • (a) Tính toán cốt thép dọc:

          • (b) Tính toán cốt đai:

      • IV. Tính toán sàn chiếu nghỉ

        • 1) Sơ đồ tính toán.

        • 2) Tính toán nội lực và cốt thép :

      • V. Tính toán dầm chiếu nghỉ:

        • 1) Sơ đồ tính toán:

        • 2) Tính toán tải trọng:

        • 3) Xác định nội lực:

        • 4) Tính toán cốt thép:

          • (a) Tính toán cốt dọc:

          • (b) Tính toán cốt đai:

    • Chương VI. Thiết kế móng

      • I. Điều kiện địa chất thuỷ văn công trình

        • 1) Đánh giá điều kiện địa chất công trình

    • Bảng các chỉ tiêu cơ lí tính toán

      • 1) Lựa chọn giải pháp nền móng:

      • II. Thiết kế móng dưới cột trục D- 5 (M3)

        • 1) Tính toán sức chịu tải của cọc.

          • (a) Theo độ bền của vật liệu làm cọc.

          • (b) Đánh giá sức chịu tải của cọc trong đất nền theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT.

        • 2) Tính toán sơ bộ số lượng cọc trong móng.

        • 3) Kiểm tra móng vừa thiết kế.

        • 4) Kiểm tra điều kiện biến dạng của nền đất dưới đáy móng.

          • (a) Trong đó:

        • 5) Tính toán độ bền và cấu tạo móng:

          • (a) Kiểm tra chiều cao đài móng theo điều kiện đâm thủng:

          • (b) Kiểm tra phá hoại của đài theo mặt phẳng nghiêng:

          • (c) Tính toán cốt thép dọc chịu uốn:

      • III. Thiết kế móng dưới cột trục C- 5 B-5 (M3)

        • 1) Tính toán sức chịu tải của cọc.

        • 2) Xác định cặp nội lực tính toán .

        • 3) Tính toán sơ bộ số lượng cọc trong móng.

        • 4) Kiểm tra móng vừa thiết kế.

        • 5) Kiểm tra điều kiện biến dạng của nền đất dưới đáy móng.

          • (a) Trong đó:

        • 6) Tính toán độ bền và cấu tạo móng:

          • (a) Kiểm tra chiều cao đài móng theo điều kiện tháp đâm thủng:

          • (b) Kiểm tra phá hoại của đài theo mặt phẳng nghiêng:

          • (c) Ttính toán cốt thép dọc chịu uốn:

  • PHầN IV. Thi công(45%)

    • Chương I. Giới thiệu đặc điểm công trình:

      • I. Vị trí công trình:

      • II. Điều kiện địa chất thuỷ văn:

      • III. Công tác chuẩn bị thi công:

        • 1) Chuẩn bị mặt bằng:

        • 2) Giác móng công trình:

        • 3) Cấp thoát nước:

        • 4) Thiết bị điện:

    • Chương II. Thi công cọc khoan nhồi:

      • I. Lựa chọn phương pháp tạo lỗ khoan cọc nhồi:

        • 1) Phương pháp tạo lỗ khoan có dùng ống chống:

        • 2) Phương pháp tạo lỗ khoan bằng guồng xoắn:

        • 3) Phương pháp khoan phản tuần hoàn:

        • 4) Phương pháp khoan bằng gầu xoắn và dung dịch Bentonite giữ vách:

      • II. Chọn máy thi công:

        • 1) Máy khoan:

        • 2) Máy trộn Bentonite:

        • 3) BE -15A

        • 4) Chọn cần cẩu:

      • III. Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi:

        • 1) Giác đài và cọc trên mặt bằng (định vị lỗ khoan) :

          • (a) Giác đài cọc :

          • (b) Giác cọc trên móng :

        • 2) Hạ ống vách (ống casine):

        • 3) Khoan trong lòng cọc :

        • 4) Hạ lồng cốt thép :

        • 5) Công tác thổi rửa lòng hố khoan :

        • 6) Đổ bêtông :

        • 7) Rút ống vách :

        • 8) Công tác kiểm tra chất lượng cọc :

          • (a) Trong khi thi công :

          • (b) Sau khi thi công :

        • 9) Công tác phá bê tông đầu cọc:

          • (a) Phương pháp phá đầu cọc:

          • (b) Khối lượng phá bê tông đầu cọc:

        • 10) Tổ chức thi công cọc:

          • (a) Thời gian thi công 1 cọc:

          • (b) Khối lượng vật liệu làm cọc:

          • (c) Xác định máy và nhân công thi công cọc:

    • Chương III. thi công móng

      • I. Công tác đất:

        • 1) Lựa chọn biện pháp đào đất:

        • 2) Tính toán khối lượng đào đất:

          • (a) Khối lượng đất đào bằng máy:

          • (b) Khối lượng đất đào bằng thủ công:

        • 3) Chọn máy thi công đất:

          • (a) Chọn máy đào đất:

          • (b) Chọn ô tô vận chuyển đất:

      • II. Công tác bêtông đài cọc, dầm giằng :

        • 1) Yêu cầu kỹ thuật đối với thi công đài móng :

          • (a) Đối với ván khuôn:

          • (b) Đối với cốt thép:

          • (c) Đối với bêtông:

        • 2) Thiết kế hệ thống ván khuôn móng :

        • 3) Lựa chọn phương pháp thi công bê tông :

          • (a) Khối lượng bêtông móng:

          • (b) Khối lượng bêtông lót móng

        • 4) Chọn máy thi công bê tông :

          • (a) Máy bơm bê tông :

          • (b) Xe vận chuyển bê tông thương phẩm :

          • (c) Máy đầm bê tông :

        • 5) Đổ và đầm bê tông :

          • (a) Đổ bê tông :

          • (b) Đầm bê tông :

        • 6) Kiểm tra chất lượng và bảo dưỡng bê tông :

          • (a) Kiểm tra chất lượng bê tông :

          • (b) Bảo dưỡng bê tông :

        • 7) Công tác tháo ván khuôn móng :

      • III. Lấp đất hố móng:

    • Chương IV. Thi công phần thân

      • I. Giải pháp công nghệ thi công:

        • 1) Công nghệ thi công ván khuôn:

          • (a) Mục tiêu:

          • (b) Biện pháp:

          • (c) Chọn lựa ván khuôn:

          • (d) Chọn cây chống dầm, cột:

        • 2) Công nghệ thi công bê tông:

        • 3) Phương tiện vận chuyển lên cao:

          • (a) Chọn cần trục tháp:

          • (b) Chọn phương tiện thi công bê tông:

          • (c) Chọn máy vận chuyển lên cao:

        • 4) Chuẩn bị thi công trên cao:

      • II. Tính toán thiết kế ván khuôn:

        • 1) Thiết kế ván khuôn cột:

          • (a) Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

          • (b) Tính khoảng cách gông cột:

          • (c) Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột:

          • (d) Tổ hợp ván khuôn cột:

          • (e) Tính hệ thống cây chống xiên .

        • 2) Thiết kế ván khuôn dầm:

          • (a) Tính toán ván khuôn đáy dầm:

            • +Với chiều rộng đáy dầm là 20 cm, nên ta sử dụng 1 ván rộng 20 cm. Đặc trưng hình học của tấm ván là: J = 20,02 (cm4) ; W = 4,42 (cm3)

            • (i) b. Tính toán ván thành dầm:

          • (b) Tính toán đà ngang cho dầm

        • 3) Thiết kế ván khuôn sàn:

          • (a) Tính toán ván khuôn sàn

          • (b) Tính toán kiểm tra thanh đà ngang

          • (c) Tính toán kiểm tra thanh đà dọc:

      • III. Biện pháp thi công phần thân:

        • 1) Thi công cột:

          • (a) Công tác gia công lắp dựng cốt thép:

          • (b) Lắp dựng ván khuôn cột:

          • (c) Công tác đổ bê tông cột, vách thang máy:

          • (d) Công tác bảo dưỡng bê tông cột:

          • (e) Tháo dỡ ván khuôn cột:

        • 2) Thi công dầm sàn:

          • (a) Lắp dựng ván khuôn dầm sàn:

          • (b) Lắp dựng cốt thép dầm, sàn:

          • (c) Công tác bơm bê tông dầm sàn:

          • (d) Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn:

          • (e) Tháo dỡ ván khuôn.

        • 3) Sửa chữa khuyết tật trong bê tông:

          • (a) Hiện tượng rỗ bê tông:

          • (b) Hiện tượng trắng mặt bê tông:

          • (c) Hiện tượng nứt chân chim:

    • Chương V. Tổ chức thi công

      • 1) Nội dung:

      • 2) Những nguyên tắc chính:

      • II. Căn cứ để lập tổng tiến độ:

        • 1) Tính khối lượng các công việc:

        • 2) Thành lập tiến độ:

        • 3) Điều chỉnh tiến độ:

    • Chương VI. lập Tổng mặt bằng thi công

      • I. Cơ sở và mục đích tính toán:

      • II. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công:

        • 1) Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường:

          • (a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công:

          • (b) Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:

          • (c) Số cán bộ công nhân kỹ thuật:

          • (d) Số cán bộ nhân viên hành chính:

          • (e) Số nhân viên phục vụ(y tế, ăn trưa):

        • 2) Diện tích kho bãi và lán trại:

          • (a) Kho Xi măng (Kho kín):

          • (b) Kho thép (Kho hở):

          • (c) Kho chứa cốpha, xà gồ, cột chống (Kho hở):

          • (d) Diện tích bãi chứa cát (Lộ thiên):

          • (e) Diện tích bãi chứa gạch vỡ + đá dăm (Lộ thiên): Bãi đá thiết kế phục vụ việc đổ bê tông cột,vách

          • (f) Diện tích bãi chứa gạch (Lộ thiên):

        • 3) Hệ thống điện thi công và sinh hoạt:

          • (a) Điện thi công:

          • Ta tiến hành cung cấp điện cho các máy trên công trường:

          • (b) Điện sinh hoạt:

          • (c) Tính dây dẫn:

        • 4) Nước thi công và sinh hoạt:

          • (a) Xác định nước dùng cho sản xuất:

          • (b) Xác định nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường:

          • (c) Xác định nước dùng cho sinh hoạt khu nhà ở:

          • (d) Xác định lưu lượng nước dùng cho cứu hoả:

    • Chương VII. An toàn lao động

      • 1) An toàn lao động khi thi công cọc khoan nhồi:

      • 2) An toàn lao động trong thi công đào đất:

        • (a) Đào đất bằng máy:

        • (b) Đào đất bằng thủ công:

      • 3) An toàn lao động trong công tác bê tông và cốt thép:

        • (a) Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo:

        • (b) Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn:

        • (c) Công tác gia công, lắp dựng cốt thép:

        • (d) Đổ và đầm bê tông:

        • (e) Bảo dưỡng bê tông:

        • (f) Tháo dỡ ván khuôn:

      • 4) An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện:

        • (a) Công tác xây tường:

        • (b) Công tác hoàn thiện:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan