khóa luận tốt nghiệp rèn luyện kỹ năng lập luận bình luận trong làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 trường thpt a thanh liêm, thanh liêm, hà nam

77 967 5
khóa luận tốt nghiệp rèn luyện kỹ năng lập luận bình luận trong làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 trường thpt a thanh liêm, thanh liêm, hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THI NGA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN BÌNH LUẬN TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT A THANH LIÊM THANH LIÊM - HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THI NGA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN BÌNH LUẬN TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT A THANH LIÊM THANH LIÊM - HÀ NAM Chuyên ngành: XH2a KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Dung Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới phịng Khoa học Quan hệ quốc tế, thư viện trường Đại học Tây Bắc, thư viện tỉnh Sơn La, thầy cô tổ Phương pháp dạy – học Ngữ Văn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tạo điều kiện giúp đỡ chúng em việc thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung – người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên em hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Người thực Trần Thị Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên KHGD : Khoa học giáo dục HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm Tr : Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích- đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4.Nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu 4.1.Nhiệm vụ đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phương pháp khảo sát thực tế 5.3 Phương pháp thống kê 5.4 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Thao tác lập luận với tư cách hoạt động tư 1.1.1.1 Khái quát tư 1.1.1.2 Thao tác lập luận 10 1.1.2 Bình luận với tư cách thao tác lập luận 11 1.1.2.1 Khái niệm bình luận thao tác lập luận bình luận 11 1.1.2.2 Cách bình luận 12 1.1.3 Mối quan hệ thao tác lập luận bình luận với thao tác lập luận khác 15 1.1.3.1 Quan hệ với thao tác lập luận chứng minh, giải thích 15 1.1.3.2 Quan hệ với thao tác lập luận phân tích 16 1.1.3.3 Quan hệ với thao tác lập luận so sánh 17 1.1.3.4 Quan hệ với thao tác lập luận bác bỏ 18 1.1.4 Lập luận bình luận với tư cách phận kĩ làm văn nghị luận 19 1.1.4.1 Khái niệm văn nghị luận 19 1.1.4.2 Khái niệm kĩ 20 1.1.4.3 Con đường hình thành kĩ làm văn nghị luận 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1 Về chương trình - sách giáo khoa 21 1.2.2 Thực tiễn dạy học 22 Tiểu kết 24 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN BÌNH LUẬN TRONG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 25 2.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP LUẬN BÌNH LUẬN TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 25 2.1.1 Cần vào nội dung chương trình SGK để lựa chọn nội dung cách thức, biện pháp cụ thể 25 2.1.2 Căn vào yêu cầu cần đạt để định tiêu chí nội dung tập rèn luyện 26 2.1.3 Tuân thủ nguyên tắc mơn: lí thuyết thực hành 26 2.1.4 Rèn luyện kĩ lập luận bình luận phải đảm bảo quy trình 27 2.2 TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP LUẬN BÌNH LUẬN CHO HỌC SINH TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 28 2.2.1 Rèn kĩ lập luận bình luận học lí thuyết làm văn 28 2.2.1.1 Mục đích 28 2.2.1.2 Nội dung 29 2.2.1.3 Phương pháp 30 2.2.2 Rèn kĩ lập luận bình luận thực hành làm văn 32 2.2.2.1 Mục đích 32 2.2.2.2.Nội dung 32 2.2.2.3 Phương pháp 32 2.2.2.4 Hệ thống tập thực hành 37 2.2.3 Rèn kĩ lập luận bình luận trả 44 2.2.3.1.Mục đích 44 2.2.3.2 Nội dung 45 2.2.3.3 Phương pháp 45 Tiểu kết…………………………………………………………………… …47 Chương 3: THỰC NGHIỆM 48 3.1 MÔ TẢ THỰC NGHIỆM 48 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 48 3.1.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 48 3.1.4 Về kế hoạch thực nghiệm 49 3.2 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 49 3.3 CÁCH THỨC DẠY THỰC NGHIỆM 49 3.4 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 50 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá 50 3.4.1.1 Về định tính 50 3.4.1.2 Về định lượng 51 3.4.2 Kết đánh giá thực nghiệm 51 3.4.2.1 Về giáo viên thực 51 3.7.2.2 Về phía học sinh thực nghiệm 51 Tiểu kết……………………………………………………………………… 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….58 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước ta ngày đổi phát triển xu hội nhập giới Mục tiêu trước mắt đào tạo người tồn diện, tích cực chủ động Đây không nhiệm vụ riêng ngành Giáo dục mà toàn xã hội, ngành Giáo dục giữ vai trò chủ chốt với trọng trách vơ lớn lao Q trình đổi mởi nước ta diễn năm 1960-1980 kỉ 20 với hiệu “biến trình đào đạo thành q trình tự đào tạo” Từ đến nay, vấn đề giáo dục quan tâm bàn tới, đặc biệt vấn đề thay đổi cải biến phương pháp dạy học Một xu hướng dạy học đại tiến đưa thay đổi vị trí, vai trị người thầy người trò Đổi phương pháp dạy học mấu chốt việc giáo viên dạy cho học sinh học phương pháp, cách thức, kĩ tiếp cận giải vấn đề; học sinh học phương pháp, cách thức làm cơng cụ hữu dụng q trình chiếm lĩnh tri thức 1.2 Đối với môn Ngữ Văn, việc đổi đem đến hiệu không nhỏ trình dạy học Ngữ Văn từ cấp THCS (trung học sở) đến THPT (trung học phổ thông) Sự hợp phần Văn – Tiếng Việt – Làm Văn sách Ngữ Văn thể mối quan hệ mật thiết phần Mục đích cuối việc học mơn Ngữ Văn đặc biệt phần Làm văn trường phổ thơng giúp HS tạo lập văn hay, có tính sáng tạo Để đạt mục đích này, việc cung cấp cho học sinh tri thức văn cần thiết.Tuy nhiên, muốn HS độc lập tạo văn có tính sáng tạo việc cung cấp tri thức chưa đủ mà điều quan trọng phải hình thành củng cố cho em kĩ thao tác lập luận văn Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo đề xuất Loại văn đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Tuy nhiên, đặc trưng văn nghị luận phải lập luận để làm sáng tỏ vấn đề nên với học sinh để làm văn nghị luận đơn giản, để giúp cho học sinh nắm vững có kĩ làm văn nghị luận việc dễ dàng Nếu không nắm vững nét riêng, đặc điểm riêng kiểu nghị luận dẫn đến tình trạng nhầm lẫn kiểu đó; lập luận khơng chặt chẽ văn rời rạc, thiếu sức thuyết phục Vì vậy, nhà trường, việc rèn luyện viết văn nghị luận yêu cầu trọng yếu trình học tập Như nói, đặc trưng văn nghị luận phải lập luận nên để học sinh phổ thông tạo văn hay, đầy sáng tạo việc dạy em sử dụng tốt thao tác lập luận vô quan trọng Vì vậy, sách giáo khoa Ngữ văn từ THCS đến THPT đưa thao tác lập luận thành nội dung cụ thể nhằm giúp cho học sinh hiểu sâu sắc chất thao tác, từ vận dụng tốt thao tác vào q trình tạo lập văn 1.3 Ở cấp THCS em làm quen với hai thao tác lập luận thao tác chứng minh giải thích Đến THPT em tiếp tục làm quen với bốn thao tác lập luận là: phân tích, so sánh, bác bỏ bình luận chương trình Ngữ văn lớp 11 Bốn thao tác lập luận trọng tâm phần Làm văn sách Ngữ văn lớp 11 Trong thao tác lập luận bình luận thao tác thiếu văn nghị luận Thao tác nội dung mới, lần đưa vào trường phổ thông theo tinh thần đổi nên khó giáo viên học sinh Với khơng học sinh, thực thao tác bình luận công việc mà em cảm thấy khó, ngại làm Nhiều em thường hay nhầm lẫn thao tác lập luận bình luận với thao tác chứng minh giải thích Đặc biệt, nhiều học sinh cịn chưa thấy bình luận hoạt động có nguồn gốc từ sống Học sinh chưa nhận mối dây liên hệ bình luận cơng việc mà em phải chật vật làm nhà trường với bình luận, công việc mà em thoải mái tiến hành thường xuyên thành công thực tế Vì thế, “bình luận” nhiều làm học sinh gượng gạo, thiếu tự nhiên, thiếu nhiệt tình Trong chưa có nhiều tài liệu, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học bàn bình luận với tư cách thao tác lập luận có nói bình luận kiểu nghị luận cụ thể nên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ lập luận bình luận làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 trường THPT A Thanh Liêm - Thanh Liêm Hà Nam” với mong muốn phần giúp cho giáo viên bớt khó khăn, lúng túng rèn luyện cho học sinh “Thao tác lập luận bình luận” SGK Ngữ văn lớp 11 Đồng thời, qua việc nghiên cứu giúp cho người nghiên cứu nâng cao hiểu biết mình, có vốn kiến thức vững môn Tập làm văn, đặc biệt thao tác lập luận bình luận cách viết văn bình luận đúng, hay, phù hợp với yêu cầu để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bình luận kĩ quan trọng làm văn nghị luận nhà trường phổ thông, rèn luyện kĩ bình luận cho học sinh vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Cuốn sách tiêu biểu thứ viết bình luận “Lí luận văn học” Phương Lựu làm chủ biên Trong sách này, tác giả Phương Lựu số tác giả khác nói đến bình luận với tư cách dạng thức lập luận Theo tác giả cho rằng:“Bình luận đánh giá, xem xét đúng, sai, mặt hay, mặt dở (tức bình) tượng, vật, quan niệm… đồng thời đào sâu, mở rộng thêm (luận) nhằm phát huy mặt tích cực, ngăn ngừa mặt tiêu cực, sai trái”[9, 444] Không tác giả cịn bình luận cịn liên đới với chứng minh, giải thích phân tích Trong “Làm văn nghị luận nào” nhà xuất Nghệ Tĩnh nói đến bình luận ba kiểu nghị luận Cũng giống quan đểm tác giả Lí luận văn học, tác giả Làm văn nghị luận nêu lên chất bình luận có mở rộng yêu cầu cụ thể văn bình luận: “Bình luận kiểu nghị luận địi hỏi người viết phải xác định cơng khai luận đề hay sai, sai chỗ nào, lại sai thế…Kiểu bình luận ln nêu yêu cầu nâng cao vấn đề, mở rộng vấn đề, từ vấn đề bàn sang vấn đề khác có liên quan Phải lật xi lật ngược vấn đề, rào đón thắc mắc người đọc, người nghe; kiên đấu tranh, gạt bỏ nhận thức sai trái, có hại; khẳng định nhận thức đắn”[20, 22] Khơng tác giả cịn đưa yêu cầu cụ thể giọng văn bình luận phải “sơi nổi, hùng hồn, giàu tính chiến đấu” Nói cách khác “người viết bình luận phải bộc lộ chủ quan tất trí tuệ cảm xúc” Các tác giả Lê A, Nguyễn Trí “Làm văn” khơng trực tiếp nói thao tác lập luận bình luận nói đến bình luận phương diện kiểu văn nghị luận cụ thể Theo Lê A, Nguyễn Trí đặc điểm văn nghị luận đưa phương pháp làm bình luận bình luận xã hội bình luận văn học Điều giúp ích lớn cho giáo viên học sinh trình dạy học văn Một sách khác đóng góp khơng nhỏ vào việc hình thành kĩ làm văn bình luận “Rèn kĩ làm văn nghị luận” tác giả Bảo Để nâng cao chất lượng, hiệu việc rèn kĩ lập luận bình luận làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT đề cập đến vấn đề phối hợp hài hòa thao tác giáo viên hoạt động học sinh nhằm đạt hiệu cao trình dạy học Để rèn luyện kĩ lập luận bình luận làm văn nghị luận trước hết cần có nỗ lực tâm huyết chuẩn bị chu đáo người giáo viên việc đổi tư dạy học, kết hợp giảng dạy lí thuyết thực hành, chuẩn bị kĩ lưỡng bước kiểm tra, đánh giá Trong trình tổ chức rèn luyện kĩ lập luận bình luận làm văn nghị luận cho học sinh tổ chức học cụ thể bao gồm: tổ chức dạy học lí thuyết, tổ chức luyện tập thực hành, tổ chức trả phối hợp lồng nghép hoạt động giáo viên học sinh ứng với tiết học sở nghiên cứu nội dung chương trình SGK Ngữ văn 11 THPT phân môn Làm văn Chúng tiến hành rèn luyện thao tác lập luận bình luận làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 theo bước sau: Thứ nhất, sở trang bị củng cố yêu cầu học sinh nắm thật kiến thức thao tác lập luận bình luận, tiến hành rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận bình luận thơng qua việc rèn luyện cho học sinh tạo lập đoạn văn nghị luận khả làm văn miệng Thứ hai, rèn luyện kĩ sử dụng lập luận bình luận vào làm văn nghị luận, dạng nghị luận văn học nghị luận xã hội, lí thuyết, thực hành trả Chúng tơi tiến hành luyện tập để rèn kĩ lập luận bình luận cho học sinh thơng qua số hình thức luyện tập đa dạng rèn kĩ nói, rèn kĩ viết qua việc đưa số hệ thống đề tài nghị luận mở, khuyến khích học sinh sử dụng linh hoạt thao tác lập luận Bên cạnh đó, chúng tơi đề xuất ba dạng tập tiêu biểu có hiệu việc rèn kĩ lập luận bình luận trog làm văn nghị luận Thứ nhất, xây dựng hệ thống tập nhận diện nhằm kiểm tra kiến thức lí thuyết thao tác lập luận bình luận Thứ hai, xây dựng hệ thống tập luyện tập vận dụng Thứ ba, đề xuất dạng tập chữa lỗi tập bình luận Cuối chúng tơi tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính đắn, khả thi hướng đi, đề xuất đề cập khóa luận thu thành định cịn nhiều thiếu sót hạn chế Từ việc rèn kĩ lập luận bình luận làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT, chúng tơi mong muốn giúp cho học sinh có kĩ sử 56 dụng lập luận bình luận vào viết khiến viết trở nên chặt chẽ, xác thuyết phục hơn, từ phát triển tư phê phán, lực nhận biết vấn đề, kĩ bảo vệ việc làm đắn, làm cho việc làm văn trở nên gần gũi với đời sống, với suy nghĩ học sinh Đó kĩ cần thiết giúp em vững bước đường đời Như biết, “dạy tốt” “học tốt” Vì vậy, thực theo chương trình, sách giáo khoa đổi mới, thiết nghĩ, giáo viên phải đổi cách dạy, dạy học theo hướng gợi mở, khuyến khích học sinh làm việc, suy nghĩ cuối đến kết luận Giáo viên nên định hướng, không nên làm thay cơng việc học sinh, việc học sinh tự khám phá mặt ưu điểm thao tác lập luận biết cách phối hợp thao tác văn nghị luận Bàn lại vấn đề trên, không giáo viên dày dạn kinh nghiệm nghề, hi vọng góp chút ý tưởng giao viên vào nghề, giúp học sinh học tốt phân môn làm văn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán, (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A – Nguyễn Trí, (2001), Làm văn, NXB Giáo dục Đình Cao – Lê A, (1989), Làm văn (tập 1), NXB Giáo dụ Đỗ Hữu Châu (chủ biên), (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Ngữ dụng học (tập 2), NXB Giáo dục Vương Tất Đạt, (1997), Lôgic học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạ Đức Hiền – Nguyễn Việt Nga – Phạm Minh Trí, (2004), Yêu văn học văn, (tập 2), NXB Hà Nội Trần Bà Hoành, (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB Đại học Sư phạm Phan Trọng Luận, (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phương Lựu, (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh – Đỗ Ngọc Thống – Lưu Đức Mạnh, Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục 11 Bảo Quyến, (2007), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục Hà Nội 12 SGK Ngữ văn lớp 11, (tập 2), Bộ bản, (2012), NXB Giáo dục 13 SGV Ngữ văn lớp 11, (tập 2), Bộ bản, (2012), NXB Giáo dục 14 SGK Ngữ văn lớp 11, (tập 2), Bộ nâng cao, (2007), NXB Giáo dục 15 SGV Ngữ văn lớp 11, (tập 2), Bộ nâng cao, (2007), NXB Giáo dục 16 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 17 Hoài Thanh, (1996), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 18 Đức Thành – Hải Yến, (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 19 Lê Thường, (2007), Rèn luyện kĩ viết đoạn văn văn nghị luận, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Quang Tuyên -Trần Phúc Tưởng (1987), Làm văn nghị luận (tập 1), NXB Nghệ Tĩnh 21 Nguyễn Quang Uẩn, (chủ biên), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Dưới giáo án thực nghiệm Tiết 99: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I Mục tiêu học Qua học nhằm giúp HS: Kiến thức - Hiểu thao tác lập luận bình luận, nắm mục đích, u cầu thao tác lập luận bình luận - Nắm nguyên tắc, cách thức thao tác lập luận bình luận Kĩ - Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết văn nghị luận ứng xử sống Thái độ - Giúp HS thấy học bình luận khơng học thao tác lập luận thơng thường mà cịn góp phần rèn luyện phẩm chất mà người đại cần phải có II Phương tiện thực Đối với giao viên: SGK, SGV Ngữ văn 11, giáo án, tài liệu tham khảo khác Đối với học sinh: SGK Ngữ văn 11, soạn, ghi, bút… III Cách thức tiến hành - Đọc hiểu, đàm thoại phát vấn, trao đổi, thuyết trình, thảo luận nhóm… IV Tiến trình học 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ Câu hỏi: Trong chương trình ngữ văn cấp em học thao tác lập luận? Đó thao tác nào? Trả lời: Trong chương trình ngữ văn cấp học thao tác lập luận bình luận Đó là:Thao tác lập luận chứng minh, thao tác lập luận giải thích, thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận bác bỏ, thao tác lập luận so sánh Dạy, học Trong chương trình em làm quen với thao tác lập luận bình luận, hơm trị tìm hiểu thao tác lập luận mới, thao tác lập luận bình luận ` Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Mục đích, u cầu thao tác lập mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận luận bình luận Khái niệm GV: đưa tranh -> đánh giá nhận a Ngữ liệu xét em tranh HS phát biểu GV: nhận xét em việc thực nội quy quy định trường lớp HS HS đưa lời nhận xét đánh giá GV: lời nhận xét đánh giá b Khái niệm đối tượng -> bình luận Vậy e - Bình luận: đưa ý kiến bàn bạc, hiểu thao tác bình luận? đánh giá, tượng, vấn đề HS trả lời, GV ghi bảng + Đánh giá: vấn đề đúng/sai? Hay/dở? Tốt/xấu? + Bàn bạc: trao đổi ý kiến với người đọc, người nghe -Thao tác lập luận bình luận: cách thức đưa lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc người nghe GV: So với phân tích bình luận đồng ý vấn đề nêu khơng nhằm tìm chất, hay, đẹp vấn đề mà sâu vào đánh giá vấn đề Mục đích, yêu cầu bình luận GV cho học sinh trả lời câu hỏi phần a Ngữ liệu: “Xin lập khoa luật” I.2 trang 71 SGK - Vấn đề: cần thiết luật pháp đối HS trả lời câu hỏi với xã hội - Đối tượng: triều đình nhà Nguyễn - Mục đích: thuyết phục triều đình cho mở khoa luật ` - Nội dung: + khẳng định người cần học luật, nêu lĩnh vực pháp luật, giới thiệu việc thực hành luật nước ta phương tây + đề xuất chủ trương tất người phải tôn trọng tực hành pháp luật + bàn mối quan hệ giữ pháp luật đạo đức GV: Từ phân tích ngữ liệu trên, em cho biết mục đích bình b Kết luận luận gì? ‫٭‬Mục đích HS trả lời câu hỏi - Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán đồng với ý kiến - Khẳng định đúng, sai, tốt, xấu, lợi, hại vấn đề - Khen ngợi cổ vũ tốt; phê phán dở sai -> Làm cho xã hội ngày tốt đẹp GV: Để đạt mục đích bình luận tiến hành bình luận cần ý ‫ ٭‬Yêu cầu yêu cầu gì? - Trình bày rõ ràng, trung thực vấn HS trả lời GV chốt lại đề bình luận - Đề xuất chứng tỏ ý kiến, nhận định, đánh giá xác đáng - Bàn bạc, mở rộng xoay quanh vấn đề cách sâu sắc - Lập luận chắn chặt chẽ để khẳng định ý kiến Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách II Cách bình luận bình luận 1.Ngữ liệu: văn luyện tập HS thảo luận văn luyện tập SGK trang 73 sách giáo khoa theo yêu cầu GV: Nêu vấn đề: thần chết đồng hành - Nhóm 1: Đoạn trích nêu vấn đề gì? với sát thủ đường phố Nhận xét cách nêu? → cách nêu vấn đề trug thực rõ ràng, khách quan Bố cục: phần: - Nhóm 2: Bố cục văn gồm ` + nêu vấn đề: đầu đường phố phần? Nội dung phần? + giải vấn đề: tiếp xã hội: bàn nguyên nhân, hậu tai nạn giao thông + bàn luận: lại: giải pháp giải vấn đề - Nhóm 3: Tác giả đánh giá Nguyên nhân: nguyên nhân hậu tai nạn giao + hạn chế khách quan thông nào? + ý thức chủ quan (chủ yếu): dẫn chứng Hậu quả: tổn thương cho lực lượng lao động đất nước (dẫn chứng, lí lẽ) - nhóm 4: Kết thúc vấn đề, tác giả Bàn bạc mở rộng: đưa lời bàn nào? Giải pháp để + an tồn giao thơng hạnh phúc, giải vấn đề nêu ra? hội thành công + hành động cần có: • tự điều chỉnh mình, tự cứu cứu người • cần chương trình truyền thơng hiệu → cách trình bày, xếp ý, trình bày vấn đề: rõ ràng, mạch lạc, trung thực, thẳng GV gợi dẫn HS trả lời câu hỏi thắn SGK đưa kết luận Kết luận Có nhiều cách bình luận, đó: GV lấy ví dụ cho HS nêu yêu cầu - Bước 1: Nêu tượng (vấn đề) cần bước bình luận + trung thực, khách quan + ngắn gọn, rõ ràng + thể quan điểm thân - Bước 2: Đánh giá tượng (vấn đề) cần bình luận Tùy theo vấn đề mà có cách bình luận khác nhau, ví dụ: ` + Vấn đề “tình trạng hút thuốc học sinh”: đứng hẳn phía, tìm lí lẽ dẫn chứng để nhiệt tình ủng hộ phía phê phán phía sai + Vấn đề “ lũ Đồng Tháp có phải tai họa”: kết hợp phần phía loại bỏ phần hạn chế để tới đánh giá thực hợp lí, cơng + Vấn đề “ ưu tiên cho phát triển sản xuất hay cho bảo vệ môi trường,nếu việc phát triển sản xuất gây ô nhiễm môi trường”: đưa cách đánh giá phải-trái, hay-dở riêng sau phân tích quan điểm, ý kiến khác vấn đề bình luận  Có nhiều cách bình luận nhiêm có cách bình luận chính: + Đứng hẳn phía (phản đối đồng tình) + Kết hợp phần phía, loại bỏ phần hạn chế →đưa quan điểm đắn + Đưa cách đánh giá riêng - Bước 3: Bàn tượng (vấn đề) cần bình luận Có nhiều cách bàn tượng, vấn đề Ví dụ: + Bàn thái độ, hành động, cách giải cần có trước tượng vừa nhận xét đánh giá Ví dụ: tình trạng hút thuốc học sinh + Bàn điều rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi thân người nghe bình luận Ví dụ: gần mực đen, gần đèn rạng + Bàn ý nghĩa rộng lớn hơn, sâu sắc mà tượng (vấn đề) bình luận gợi mở Ví dụ: Tổ ` quốc tiền, niên với phát triển đất nước GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK ‫ ٭‬Ghi nhớ (SGK/73) Hoạt động 3: hướng dẫn HS luyện tập III Luyện tập Bài GV: yêu cầu HS làm tập 1, GV Khơng thao tác khác mục đích, chất chữa - Mục đích: +Giải thích giúp người đọc hiểu vấn đề chưa biết + Chứng minh giúp người đọc tin vấn đề nêu + Bình luận bày tỏ quan điểm, thuyết phục người đồng ý trước ý kiến thân - Bản chất: bình luận thuyết phục người đọc người nghe đồng ý với ý kiến thân vấn đề biết trước, người đọc có thơng tin vấn đề có ý khiến riêng vấn đề Củng cố - GV củng cố cho HS khái niệm, mục đích, yêu cầu cách làm văn bình luận Dặn dò - Làm tập chuẩn bị tiết Luyện tập thao tác lập luận bình luận ` Tiết 101: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp cho hs: - Củng cố kiến thức thao tác lập luận bình luận viết vài đoạn văn bình luận chủ đề gần gũi với sống suy nghĩ học sinh Kĩ năng: - Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào viết văn ứng xử sống Thái độ: - Ý thức nhận xét, đánh giá, bàn bạc trước tượng sống nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thân xã hội II Phương tiện thực Đối với giáp viên: SGK, sách chuẩn kiến thức Ngữ Văn 10, giáo án… Đối với học sinh: SGK, ghi, bút, soạn nhà… III Cách thức tiến hành - GV hướng dẫn, định hướng kết chung - HS trao đổi, thảo luận, trình bày trước lớp Tiến trình học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Dạy Ngày nay, nhiều vấn đề nóng hổi xã hội ln xuất Việc bình luận vấn đề địi hỏi phải nắm vững kĩ thuyết phục người đọc, người nghe Luyện tập thao tác lập luận bình luận để củng cố thêm hiểu biết kĩ bình luận Hoạt động Gv H Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Gv cho HS nhắc lại kiến thức cũ Thao tác lập luận bình luận: ? Thế thao tác lập luận bình luận? - Khái niệm thao tác lập luận bình luận: Là thao tác lập luận văn nghị luận đưa ý kiến, đánh giá ` tình hình, vấn đề ? Nêu bước bình luận? - Các bước bình luận: + Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận (nêu rõ thái độ, đánh giá người viết Trình bày rõ ràng, trung thực) + Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận ( theo hướng: đứng hẳn phía tin đúng; kết hợp phần phần sai phía để tới đánh giá hợp lý; đưa đánh giá riêng) + Bước 3: Bàn vấn đề cần bình luận (theo khía cạnh: bàn thái độ, cách giải quyết; bàn điều rút liên hệ với thân, xã hội, thời đại ; bàn ý nghĩa sâu xa vấn đề) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm * Bài tập 1: Anh chị viết văn tập SGK/81 bình luận để tham gia diễn đàn Đoàn Thanh niên tổ chức với đề tài: “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh, lịch” Giáo viên tổ chức cho học sinh phân tích Phân tích đề: đề ? Vì văn nên văn a Kiểu bài: Bình luận (tham gia diễn đàn - phát biểu ý kiến riêng vào diễn đàn) nghị luận? ? Chọn vấn đề cụ thể cho bình b Lựa chọn nội dung bình luận luận mình? - Tồn vấn đề đề tài VD: Biết nói lời “Cảm ơn” “xin khía cạnh đề tài (chống nói tục; lỗi” học sinh văn minh, “lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”; biết lịch nói lời “cảm ơn” xin lỗi) Hoạt động 2: GV hướng dẫn hS cách xác Lập dàn ý: định luận điểm để lập dàn ý * Bước 1: xác định luận điểm ` - Giới thiệu vấn đề bình luận - Giới thiệu vấn đề bình luận nhu nào? - Chỉ tốt, xấu, phải, trái, - Chỉ tốt, xấu, phải, trái, sai hay dở vấn đề Quan điểm, đánh sai hay dở vấn đề Quan điểm, giá, nhận xét thân đánh giá, nhận xét thân - Ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề gợi - Ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề gợi => xác định luận điểm cho bình luận => Luận điểm chính: khía cạnh biết nói lời “cảm ơn” - Biểu lời ăn, tiếng nói “xin lỗi” học sinh văn minh, học sinh văn minh, lịch lịch - Những thói hư, tật xấu lời ăn, tiếng nói học sinh - Bàn hướng rèn luyện thói nói từ “cảm ơn” “xin lỗi” giao tiếp * Lập dàn ý: GV đưa dàn ý để học sinh tham khảo, luyện viết đoạn văn bình luận * MB: nêu vấn đề cần bình luận * TB: - Biểu lời ăn, tiếng nói học sinh văn minh, lịch: + Nói năng, lịch sự, lễ phé, có đầu có + Biết nói lời cảm ơn nhận giúp đỡ + Biết nói lời xin lỗi làm việc sai trái + Khơng nói tục, chửi thề (dẫn chứng cụ thể) -> Đó biểu thể nếp sống có văn hóa, lịch giao tiếp; tạo niềm vui hạnh phúc sống - Những thói hư, tật xấu lời ăn, tiếng nói học sinh nay: ` + Nói tục, chửi thề + Nói khơng đầu, khơng đi, khơng lễ phép + Khơng biết nói lời xin lỗi, cảm ơn +Nói khơng tơn trọng người nghe (dẫn chứng cụ thể) -> Phê phán, lên án lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch - Bàn hướng rèn luyện thói nói từ “cảm ơn” “xin lỗi” giao tiếp + Ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tơn trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lịng -> văn minh, lịch * KB: kết thúc vấn đề, liên hệ thân, ý thức trách nhiệm GV: sau lập dàn ý cho viết, tiến hành lập luận cho luận điểm theo bước cách lập luận Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện Luyện nói nói lớp GV chia lớp thành 02 nhóm, nhóm * Nhóm 1: Luận điểm trình bày miệng đoạn văn bình luận * Nhóm 2: Luận điểm luận điểm GV gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp HS trình bày GV nhận xét, đánh giá GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn bình luận nhóm vừa trình bày theo bổ Viết đoạn văn bình luận sung cô bạn GV dặn HS làm tập số - ý b Bài tập 2: SGK/83 Bàn tượng vệ sinh an toàn thực phẩm ` Củng cố - Hệ thống hóa học cách nhắc lại kiến thức thao tác lập luận bình luận Dặn dò: - Làm tập SGK chuẩn bị ` PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Đề bài: Bình luận tình trạng hút thuốc học sinh Gợi ý làm bài: Mục đích: bình luận tình trạng hút thuốc học sinh Thao tác lập luận: chủ yếu thao tác bình luận Sau cách triển khai cụ thể dàn ý: Nêu vấn đề - HIện nay, tình trạng hút thuốc học sinh vấn đề đáng quan tâm nhà trường Đánh giá vấn đề - Thực trạng hút thuốc học sinh nhà trường + Nhiều học sinh hút thuốc + Cơng tác quản lí học sinh hút thuốc chưa chặt chẽ - Tác hại thuốc thân người xung quanh + Là nguyên nhân gây nên bệnh tim mạch, ung thư, hô hấp, bệnh lợi tăng nguy loãng xương + Đối với nam giới làm giảm số lượng chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh + Đối với phụ nữ bào thai, làm tăng nguy ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, dị dạng thai nhi + Đối với trẻ em, dễ bị cịi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng bị giảm tiết sữa người mẹ - Nguyên nhân dẫn đến việc học sinh hút thuốc + Chủ quan: đua đòi, ăn chơi, sĩ diện… + Khách quan: bạn bè rủ rê, lôi kéo; nguồn cung cấp thuốc phong phú… Bàn bạc vấn đề - Thái độ tình trạng học sinh hút thuốc lá: lên án, phê phán - Giải pháp ngăn chặn tình trạng hút thuốc học sinh: + Đưa nội dung tuyên truyền phòng chống hút thuốc vào trường phổ thông xem cơng tác trọng tâm + Về phía gia đình thường xuyên quan tâm, quản lý chặt sinh hoạt hàng ngày thời gian mối quan hệ bạn bè -Nêu cao hiệu: Hãy bảo vệ bạn chúng tơi ` ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THI NGA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN BÌNH LUẬN TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT A THANH LIÊM THANH LIÊM - HÀ NAM Chuyên ngành: XH 2a KH? ?A LUẬN TỐT... luận có nói bình luận kiểu nghị luận cụ thể nên mạnh dạn l? ?a chọn đề tài: ? ?Rèn luyện kỹ lập luận bình luận làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 trường THPT A Thanh Liêm - Thanh Liêm Hà Nam? ?? với... kh? ?a luận ? ?Rèn luyện kĩ lập luận bình luận làm văn nghị luận cho học sinh lớp 11 trường THPT A Thanh Liêm” mong muốn mở hướng tiếp cận trình dạy học thao tác lập luận, cụ thể thao tác lập luận bình

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan