tìm hiểu vấn đề đói nghèo ở huyện tân sơn, tỉnh phú thọ thực trạng và giải pháp

73 830 3
tìm hiểu vấn đề đói nghèo ở huyện tân sơn, tỉnh phú thọ thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài : “Tìm hiểu vấn đề đói nghèo của huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực trạng và giải pháp’’, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo, Thạc sĩ Đặng Thị Nhuần. Em xin gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, các phòng ban chức năng cùng Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Sở thương binh lao động xã hội, Sở thống kê huyện Tân Sơn - Phú Thọ… đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp cho em về các số liệu để em có thể hoàn thành đề tài này. Đề tài của em trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu chắc chắn còn nhiều hạn chế, thiếu xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài thêm đầy đủ và hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Văn Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CTQG PHGN GIS ESCAP WB NGOs PPA PPP WHO FAO HPI CN -TTCN - XD TM - DV MN UBND HĐND NQTƯ NXB LĐTBXH GD Chính trị quốc gia Phân hóa giàu nghèo Hệ thông tin địa lý Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Ngân hàng thế giới tại Việt Nam Các tổ chức phi chính phủ Đánh giá nghèo có sự tham gia của các nước Thuyết ngang giá sức mua Tổ chức y tế thế giới Tổi chức lương thực và nông nghiệp Chỉ số phát triển con người Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng Thương mại - dịch vụ Miền núi Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Nghị quyết trung ương Nhà xuất bản Lao động thương binh xã hội Giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 1.1: Thu nhập bình quân đầu người/tháng Bảng 2.1: Diễn biến thời tiết qua các năm Bảng 2.2: Các loại đất huyện Tân Sơn Bảng 2.3: Lao động huyện Tân Sơn từ 2007 - 2009 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người của Tân Sơn giai đoạn 2007 -2011 Bảng 2.5: Số hộ nghèo của Tân Sơn từ năm 2007- 2011 Bảng 2.6: Sự phân hóa đói nghèo theo các xã trên địa bàn huyện Tân Sơn năm 2012 18 23 24 27 34 37 40 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ Trang Hình 2.1: Biểu đồ quy mô dân số huyện Tân Sơn giai đoạn 2005 - 2010 Hình 2.2: Biểu đồ số hộ nghèo của Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2012 Hình 2.3: Biểu đồ số hộ nghèo của các xã huyện Tân Sơn năm 2012 Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu đói nghèo theo nhóm dân tộc huyện Tân Sơn năm 2012 26 38 41 42 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 3.1 Đối tượng nghiên cứu 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu 5 4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5 4.1. Mục tiêu 5 4.2. Nhiệm vụ 5 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 6 5.1. Quan điểm nghiên cứu 6 5.1.1. Quan điểm hệ thống 6 5.1.2. Quan điểm lãnh thổ 6 5.1.3. Quan điểm tổng hợp 6 5.1.4. Quan điểm lịch sử 7 5.1.5. Quan điểm phát triển bền vững 7 5.2. Phương pháp nghiên cứu 7 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 7 5.2.2. Phương pháp đánh giá 7 5.2.3. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu 7 5.2.4 Phương pháp bản đồ, biểu đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS) 8 6. Giới thiệu cấu trúc đề tài 8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO 9 1.1 Quan niệm đói nghèo 9 1.1.1 Quan niệm về đói nghèo trên thế giới 9 1.1.2 Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam 11 1.2 Các chỉ tiêu đói nghèo 12 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo trên thế giới 12 1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo ở Việt Nam 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo 18 1.4 Đặc trưng của người nghèo 19 1.5 Tác động của đói nghèo đối với kinh tế - xã hội. 20 1.5.1 Tác động tích cực 20 1.5.2 Tác động tiêu cực 21 CHƯƠNG II: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÓI NGHÈO VÀ THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 22 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.1.2. Địa hình địa mạo 22 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 23 2.1.1.4 Đặc điểm thủy văn 24 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 24 2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 26 2.1.2.1. Dân số: 26 2.1.2.2. Lao động, việc làm 26 2.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 27 2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tân Sơn. 30 2.1.3.1. Thuận lợi 30 2.1.3.2. Những khó khăn thách thức 31 2.2 Thực trạng đói nghèo và phân hóa giàu nghèo ở huyện Tân Sơn 33 2.2.1 Chỉ tiêu thu nhập 33 2.2.1.1 Thu nhập bình quân đầu người 34 2.2.1.2 Thu nhập bình quân theo hộ gia đình 36 2.2.1.3 Tỷ lệ hộ đói nghèo 37 2.2.1.4 Sự phân hóa giàu nghèo 39 2.2.2 Chỉ tiêu y tế và chăm sóc sức khỏe 44 2.2.3 Chỉ tiêu về giáo dục 46 2.2.4 Chỉ tiêu về nhà ở và điện, nước 47 2.2.4.1 Chỉ tiêu về nhà ở 47 2.2.4.2 Chỉ tiêu điện sinh hoạt 48 2.2.4.3 Chỉ tiêu nước sạch 48 2.3 Nguyên nhân đói nghèo ở Tân Sơn 48 2.3.1 Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 49 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan của người nghèo 49 2.3.3 Nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách 50 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO TÂN SƠN TRONG THỜI KỲ MỚI 52 3.1 Cơ sở để xác định những giải pháp giảm nghèo cho huyện Tân Sơn 52 3.1.1 Quan điểm và mục tiêu xóa đói giảm nghèo quốc gia 52 3.1.1.1 Quan điểm 52 3.1.1.2 Mục tiêu 54 3.1.2 Quan điểm và mục tiêu giảm nghèo huyện Tân Sơn 55 3.1.2.1 Quan điểm 55 3.1.2.2 Mục tiêu 56 3.2 Đề xuất một số giải pháp giúp huyện Tân Sơn trong công tác giảm nghèo. 57 3.2.1 Nhóm giải pháp hướng dẫn hỗ trợ người nghèo 58 3.2.1.1 Tuyên truyền để người nghèo chủ động vượt khó, có ý thức làm giàu 58 3.2.1.2. Hướng dẫn người nghèo phương thức canh tác mới 58 3.2.1.3. Tạo việc làm cho người nghèo 59 3.2.1.4. Hỗ trợ người nghèo những lúc gặp rủi ro 60 3.2.2 Nhóm giải pháp tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo. 60 3.2.2.1. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng - xã hội 60 3.2.2.2. Phát triển các dịch vụ công phục vụ người nghèo 61 3.2.2.3. Phát triển kinh tế nhanh, bền vững 61 3.2.2.4. Nâng cao vai trò tổ chức, quản lý, thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo của các cấp chính quyền 62 PHẦN KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới đã đi qua thập niên đầu của thế kỉ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhưng cũng ngổn ngang những vấn đề gay gắt mang tính toàn cầu. Một trong những nỗi lo của nhân loại hiện nay chính là vấn đề đói nghèo đang diễn ra trên một phạm vi vô cùng rộng lớn. Đói nghèo là vấn đề toàn cầu đang diễn ra ở khắp các châu lục trên thế giới ở mức độ khác nhau và trở thành thách thức lớn đối với sự phát triển của từng quốc gia, từng khu vực, từng dân tộc và từng địa phương. Trong khi nền văn minh thế giới đã đạt được nhiều tiến bộ khoa học - công nghệ, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng thêm sự vượt bậc giàu có cho con người thì vẫn có một bộ phận tụt hậu phía sau những thành tựu ấy đó là người nghèo. Đói nghèo diễn ra ở các mức độ khác nhau đặc biệt là ở những nước đang và chậm phát triển. Trong vòng 1/4 thế kỷ từ năm 1981 đến năm 2005, số người nghèo trên thế giới đã giảm 1,9 tỷ người xuống 1,4 tỷ người. Báo cáo của ngân hàng trên thế giới cho thấy tại các nước đang phát triển tỷ lệ dân số có thu nhập dưới 1,25 USD/người/ngày đã giảm một nửa từ 52% năm 1981 xuống còn 21,7% năm 2005. Tuy nhiên con số này vẫn cao và nhất là có sự chênh lệch giữa các khu vực trên thế giới. Ở nước ta vấn đề nghèo đói rất được Đảng và Nhà Nước quan tâm làm sao cho người nghèo thoát nghèo đó vừa là động lực, vừa là mục tiêu chính cho sự phát triển của xã hội. Công bằng xã hội không bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà liên quan tới tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - pháp luật - văn hóa - xã hội. Mục tiêu cao nhất là làm sao cho mọi tầng lớp dân cư có thể hưởng những thành quả kinh tế đem lại. Mặc dù xuất phát điểm thấp, điều kiện tự nhiên, khí hậu khó khăn lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh song Việt Nam cũng đạt được những thành tựu ấn tượng về đói nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm còn 14,5% năm 2008, các chỉ tiêu giáo dục, y tế đã được cải thiện… được Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế ghi nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó Việt Nam còn có xu hướng nổi lên phân cực giàu nghèo trong xã hội, dù khoảng cách này mới chỉ ở mức trung bình song một quốc gia có định hướng xã hội chủ nghĩa như Việt Nam thì vấn đề này cần nằm trong tầm kiểm soát để tránh đi quá một ngưỡng cho phép. 2 Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, với điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những huyện ở vùng sâu, vùng xa đô thị, tỉ lệ hộ nghèo còn cao. Bên cạnh những huyện phát triển còn có những huyện nghèo, có trình độ phát triển không đều giữa mọi tầng lớp dân cư nhất là những huyện vùng cao. Tại đây tập trung chủ yếu các đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ học vấn, tập quán canh tác lạc hậu, lối sống còn nhiều hủ tục. Nằm trong địa bàn tỉnh Phú Thọ, huyện Tân Sơn còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, đó cũng chính là nguyên nhân dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, Huyện Tân Sơn (Phú Thọ) là 1 trong 62 huyện nghèo của cả nước, được thành lập theo Nghị định 61/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 trên cơ sở điều chỉnh địa giới huyện Thanh Sơn, được tách ra từ một huyện nghèo với tỉ lệ dân tộc cao 82,3%. Toàn huyện có sự phân hóa giàu nghèo khá sâu sắc trong khi tỉ lệ hộ nghèo cao năm 2012 đạt trên 23%. Bài toán đặt ra cho huyện là làm sao vừa đạt hiệu quả cao về kinh tế, vừa giảm tình trạng phân hóa giàu nghèo làm cho cuộc sống của nhân dân tăng cao. Là một người con sinh ra và lớn lên trên địa bàn tỉnh, biết được những vấn đề nổi cộm này em mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu vấn đề đói nghèo ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực trạng và giải pháp’’, làm khóa luận tốt nghiệp, hi vọng với nội dung của khóa luận sẽ nhìn nhận đúng thực trạng đói nghèo mà tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Tân Sơn nói riêng đang phải đối mặt. Đồng thời bước đầu tìm ra giải pháp để khắc phục, đưa kinh tế huyện Tân Sơn đi lên và chất lượng cuộc sống của nhân dân Tân Sơn được nâng cao. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghèo đói là một hiện tượng xã hội, ở bất cứ một giai đoạn nào của hình thái kinh tế - xã hội thì hiện tượng này cũng tồn tại. Đi kèm với nó là hàng loạt các vấn đề nảy sinh trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường. Chính vì vậy điểm chung ở hầu hết các quốc gia khác nhau trên thế giới cả các nước đang phát triển và chậm phát triển là quan tâm tới chất lượng cuộc sống trong đó vấn đề nghèo đói là vấn đề điển hình. Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh và trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà các nước có mức quan tâm và hướng giải quyết khác nhau. Đói nghèo xuất hiện từ lâu nhưng mãi tới đầu thế kỷ XX con người mới nhận thức được tầm quan trọng và hệ quả to lớn của nó đối với xã hội. Nền tảng định hình đầu tiên là nghiên cứu của Seebohm Rơntree người Mỹ vào năm 1901. Ông đã khắc họa thảm cảnh của người nghèo thông qua hàng loạt các phân tích và điều tra cụm dân cư thành phố New York. Nghiên cứu này trở lên nổi bật lúc bấy giờ và hai [...]... hiện trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo trên địa bàn huyện 6 Giới thiệu cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung để tài gồm có 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về đói nghèo và phân hóa giàu nghèo Chương II: Những nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo và thực trạng đói nghèo ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương III: Đề xuất một số giải pháp giảm nghèo ở huyện Tân Sơn... nay Ở tỉnh Phú Thọ cũng có đề tài: Những giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Phú Thọ hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Hải Bài viết đã đề cập đến tình hình đói nghèo ở nông thôn Phú Thọ và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn Về huyện Thanh Sơn có tác giả Sa Thị Tuyết nghiên cứu đề tài: Phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo ở huyện Thanh Sơn tỉnh. .. trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan cơ sở lý luận về đói nghèo và phân hóa giàu nghèo 5 - Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trên địa bàn huyện, biết được những thuận lợi và khó khăn nhất định - Phân tích thực trạng đói nghèo và phân hóa giàu nghèo tại huyện Tân Sơn - Đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề đói nghèo. .. khi Tân Sơn là một huyện nghèo nhất tỉnh Phú Thọ hiện nay có sự chênh lệch mức sống khá rõ, là một trong 62 huyện nghèo của cả nước 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghèo đói là một hiện tượng xã hội phức tạp trong đó khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề nghèo đói trên địa bàn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Không gian: Địa bàn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ. .. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÓI NGHÈO VÀ THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tân Sơn là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, có tổng diện tích tự nhiên 68 984,58ha, với 17 đơn vị hành chính xã 2.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Tân Sơn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì khoảng 75 km và cách thủ đô Hà Nội... tiễn tác giả đã tìm ra nguyên nhân mang tính chất bề mặt chi phối tình trạng nghèo của người dân đồng thời đề cập tới các giải pháp thiết thực và hiệu quả cho công tác xóa đói giảm nghèo trong vùng Về luận văn, luận án có các công trình sau: Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay (1999), luận văn đã đề cập đến vấn đề nghèo đói ở nông thôn nước... quan điểm này vào nghiên cứu nhằm phát huy tất cả các tiềm năng kinh tế của vùng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất 5.1.3 Quan điểm tổng hợp Nghiên cứu tổng hợp các tiềm năng và thực trạng đói nghèo và phân hóa giàu nghèo tại huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ từ đó rút ra một số kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội của huyện 6 5.1.4 Quan điểm lịch sử Hiện nay ở bất cứ quốc... phương từ xã, huyện đến tỉnh để thu thập tư liệu Kết quả điều tra là cơ sở để khẳng định một số nhận định trong quá trình nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp đánh giá Đánh giá sự thay đổi hay không thay đổi về diễn biến nghèo, những tồn tại và những vấn đề đã được giải quyết là những điều cần thiết trong quá trình nghiên cứu và đánh giá nghèo đói trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 5.2.3 Phương pháp thu thập,... phương diện của vấn đề nghèo đói, nâng nghèo đói trở thành vấn đề mang tính cấp thiết của toàn nhân loại Những năm sau này nghèo đói được tìm hiểu và xem xét ở khắp nơi trên thế giới Ở Áo, Đức, Mỹ… và các quốc gia phát triển khác, vấn nạn này được nghiên cứu thông qua sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế như UNICEF, WB, UNDP… Các báo cáo phát triển con người đã liên tục theo dõi mức sống và chất lượng... diện về đói nghèo 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo Tính chất nghiêm trọng của thảm họa nghèo khổ đã khiến cho giới khoa học, các nhà quản lý xã hội, chính phủ, các tổ chức kinh tế thế giới phải tập trung vào tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo nhằm đề ra những biện pháp hữu hiệu chống đói nghèo 18 Có nhiều ý kiến khác nhau xong việc xác định nguyên nhân của đói nghèo trên thực tế . Cơ sở lý luận về đói nghèo và phân hóa giàu nghèo. Chương II: Những nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo và thực trạng đói nghèo ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương III: Đề xuất một số giải pháp. địa bàn tỉnh, biết được những vấn đề nổi cộm này em mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu vấn đề đói nghèo ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thực trạng và giải pháp ’, làm khóa luận tốt nghiệp,. Ở tỉnh Phú Thọ cũng có đề tài: Những giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Phú Thọ hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Hải. Bài viết đã đề cập đến tình hình đói nghèo ở nông thôn Phú Thọ

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan