XÂY DỰNG và sử DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU lựa CHỌN để dạy học KIẾN THỨC mới PHẦN “DI TRUYỀN và BIẾN dị” SINH học 9 – TRUNG học cơ sở

148 650 1
XÂY DỰNG và sử DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU lựa CHỌN để dạy học KIẾN THỨC mới PHẦN “DI TRUYỀN và BIẾN dị” SINH học 9 – TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế đại đa số học sinh học tập cịn thụ động, chƣa có thói quen tự lực học tập, tiếp thu kiến thức cách máy móc, khơng tự tìm tịi phát kiến thức mà trơng chờ vào giáo viên Bên cạnh việc giảng dạy đại đa số giáo viên cịn mang nặng tính độc thoại, thầy đọc trị chép Từ kết học tập học sinh thƣờng khơng cao, khả vận dụng kiến thức cịn hạn chế Vì việc làm cấp thiết phải đổi cách dạy ngƣời thầy để “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Đây nhiệm vụ nặng nề giáo viên ngƣời tổ chức, điều khiển trình học, học sinh lĩnh hội kiến thức, phát vấn đề thảo luận để tìm tòi kiến thức Trong thời gian qua, tầm quan trọng việc tự học đƣợc khẳng định Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2, khóa VIII “Phát triển mạnh phong trào tự học tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Quán triệt tƣ tƣởng ngành giáo dục có nhiều cách thức bƣớc thích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, tiến hành phân ban, biên soạn lại chƣơng trình sách giáo khoa, đổi phƣơng pháp dạy học, thay đổi hình thức thi cử,…Tồn ngành giáo dục tâm thực tốt vận động: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Thƣ Chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết khai giảng năm học 2006 - 2007 rõ: “Hãy dạy thực chất, học thực chất, thi thực chất” Những việc làm bƣớc đầu làm thay đổi chất lƣợng giáo dục, đẩy mạnh phong trào tự học ngƣời học Học sinh lớp lớp bắt đầu tiếp cận với kiến thức di truyền, việc tiếp cận kiến thức lớp nhƣ ảnh hƣởng lớn đến việc học môn sinh học lớp Do cần phải cho học sinh chủ động tích cực việc lĩnh hội kiến thức Với mục tiêu giáo dục đƣợc đổi câu hỏi trắc nghiệm khách quan đƣợc dùng nhiều dạy học nhƣng chủ yếu sử dụng ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra đánh giá Việc sử dụng câu trắc nghiệm khách quan dạy học kiến thức hạn chế, làm đƣợc điều góp phần khắc phục đƣợc nhƣợc điểm câu hỏi trắc nghiệm khách quan làm tăng hiệu việc dạy học Để thực làm quen với phƣơng tiện dạy học lựa chọn đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI PHẦN “DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” SINH HỌC – TRUNG HỌC CƠ SỞ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho phần kiến thức “Di truyền biến dị” chƣơng trình sinh học lớp 9, để làm phƣơng tiện đƣa vào dạy học kiến thức nhằm nâng cao kiến thức cho học sinh III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu trình dạy học kiến thức phần “Di truyền biến dị” sinh học trƣờng trung học sở đối tƣợng học sinh lớp - Đối tƣợng nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học phần “Di truyền biến dị”- sinh học lớp IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đề xuất đƣợc quy trình sử dụng hợp lý dạy học kiến thức góp phần nâng cao hiệu dạy học phần “Di truyền biến dị”- sinh học lớp V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học kiến thức cho việc dạy học phần “Di truyền biến dị” – sinh học – Trung học sở Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần “Di truyền biến dị” – sinh học – Trung học sở Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần “Di truyền biến dị” – sinh học vào dạy học Đề xuất nguyên tắc, quy trình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức phần “Di truyền biến dị” – sinh học – Trung học sở Đƣa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đƣợc xây dựng vào giáo án lên lớp dạy học kiến thức phần “Di truyền biến dị” – sinh học – Trung học sở Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để chứng minh giả thuyết nêu VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu đƣợc công bố phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học sinh học Nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Di truyền biến dị” sách giáo khoa sinh học lớp Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng Xây dựng phiếu điều tra thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào khâu trình dạy học sinh học lớp phần “Di truyền biến dị” tiến hành điều tra để xác định thực trạng nguyên nhân gây thực trạng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào khâu trình dạy học Phƣơng pháp chuyên gia Trao đổi với chuyên gia nhà sƣ phạm để hoàn chỉnh câu hỏi biện pháp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức phần “Di truyền biến dị” – sinh học – Trung học sở Phƣơng pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm biên soạn số trƣờng trung học sở địa phƣơng thuộc tỉnh Sơn La để có sở đánh giá hệ thống câu hỏi kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp xử lý thống kê Trên sở kết thực nghiệm sƣ phạm thống kê xử lý kết để đánh giá số hệ thống câu hỏi: độ phân biệt, độ khó, độ tin cậy câu hỏi trắc nghiệm biên soạn kết thực nghiệm sƣ phạm trƣờng trung học sở VII NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN - Góp phần hồn thiện sở lý luận việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào khâu dạy học kiến thức - Bƣớc đầu xác định thực trạng việc dạy học câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trung học sở phần “Di truyền biến dị” sinh học - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để dạy học phần “Di truyền biến dị” sinh học - Các giáo án thực nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn làm phƣơng tiện dạy học PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN VÀO DẠY HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1.1.1 TRÊN THẾ GIỚI Ngay từ kỉ XVII – XVIII, phƣơng pháp đánh giá trắc nghiệm lần đƣợc áp dụng khoa vật lí – Tâm lí trƣờng Đại học LEIPZIG (Đức) Năm 1879, Galton triển khai sử dụng trắc nghiệm để đo đặc điểm ngƣời liên quan đến trí tuệ Năm 1916, hai nhà tâm lí học Alfred Binet (Pháp) Lewis Terman (Mĩ) để đƣa trắc nghiệm nhằm xác định số thông minh (chỉ số IQ) Cũng năm Lewis Terman dịch soạn trắc nghiệm Binet sang tiếng Anh từ trắc nghiệm trí thơng minh đƣợc gọi Stanford Binet Thực chất trắc nghiệm Binet dùng để đo lực trí tuệ tổng quát cá nhân, không dùng cho việc đo lƣờng thành học tập HS nhƣng mở đƣờng đến trắc nghiệm theo nhóm từ đƣợc sử dụng trƣờng học Vào đầu kỉ XX, E.Thorn Dike ngƣời dùng TNKQ để đo trình độ HS [20], ơng bắt đầu thử nghiệm từ môn số học sau phát triển mơn học khác Ở Mĩ từ đầu kỉ XIX, ngƣời ta dùng phƣơng pháp trắc nghiệm để xác định khiếu, xu hƣớng nghề nghiệp HS năm 1923 lần "Bộ trắc nghiệm thành học tập tổng hợp" đƣợc đời, với tên gọi Stanford Achievenment test Với trắc nghiệm này, HS đƣợc trắc nghiệm với mục đích xem họ nhớ đƣợc tƣ liệu học từ giảng SGK nhanh chóng nhƣ Cơng cụ trắc nghiệm nhanh chóng tỏ có nhiều ƣu điểm (nhanh, khách quan tƣơng đối xác, ) nên đƣợc nhiều nhà giáo dục giới quan tâm hƣởng ứng, từ phƣơng pháp bắt đầu phát triển mạnh mẽ Ở Liên Xô (cũ) từ năm 30 kỉ XX, sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm để chẩn đốn tâm lí cá nhân kiểm tra kiến thức HS Tuy nhiên lúc chủ yếu tiếp thu máy móc từ nƣớc phƣơng tây Mĩ nên việc sử dụng trắc nghiệm không thu đƣợc kết nhƣ mong muốn bị đa số nhà Sƣ phạm phản đối nên việc sử dụng nghiên cứu trắc nghiệm quốc gia có lúc bị gián đoạn Sau số năm nghiên cứu với công trình khác tác giả nhƣ Erwin T.Đ [47], Mehrens N.A [48], Alexander L.G [46], việc sử dụng trắc nghiệm đến năm 1963 thức đƣợc phục hồi đƣa vào sử dụng để kiểm tra kiến thức HS Năm 1964 với cơng trình nghiên cứu Gerberich, máy tính điện tử đƣợc dùng để sử lí kết trắc nghiệm làm tăng tính ƣu điểm phƣơng pháp Từ phƣơng pháp trắc nghiệm đƣợc sử dụng rộng rãi trở nên phổ biến Ngày nhiều nƣớc giới, phƣơng pháp TNKQ trở thành công cụ phổ biến việc đánh giá kết học tập trƣờng học, chí số nƣớc cịn sử dụng phƣơng pháp TNKQ kì thi tuyển sinh, có nƣớc có giáo dục phát triển nhƣ Anh, Pháp, Hà Lan, 1.1.2 Ở VIỆT NAM Sự xuất TNKQ nƣớc ta tƣơng đối sớm, miền nam ảnh hƣởng giáo dục phƣơng tây Mĩ nên phƣơng pháp trắc nghiệm xuất sớm Ngay từ năm 1950 TNKQ đƣợc sử dụng rải rác số trƣờng, khảo sát ngôn ngữ tổ chức quốc tế triển khai Đến năm 1960, TNKQ đƣợc dùng rộng rãi phổ biến để kiểm tra thi bậc trung học Đã có nhiều sách trình bày phƣơng pháp TNKQ nhƣ "Trắc nghiệm vạn vật lớp 12" Lê Quang Nghĩa (1963); "Phƣơng pháp học thi vạn vật lớp 12" Phùng Văn Hƣớng (1969); Cuối năm 1969, giáo sƣ Dƣơng Thiệu Tống giảng dạy "Trắc nghiệm thành học tập" cho lớp cao học tiến sĩ giáo dục Đại học Sƣ phạm Sài Gòn [36], lần khoa học trắc nghiệm thức đƣợc giảng dạy cho thầy, cô giáo nƣớc ta Năm 1974 năm TNKQ đƣợc tiêu chuẩn hóa đƣợc áp dụng để thi quy mô rộng rãi toàn miền Nam Việt Nam Sau năm 1975, số trƣờng sử dụng TNKQ song xuất nhiều tranh luận nên hay không nên sử dụng TNKQ thi cử Tại miền Bắc, phƣơng pháp TNKQ thực đƣợc áp dụng vào năm gần đầu trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ở lĩnh vực sinh học ngƣời đƣợc coi tiên phong việc nghiên cứu TNKQ Giáo sƣ Trần Bá Hoành Ngay từ năm 1971, Giáo sƣ công bố tài liệu "Dùng phƣơng pháp Test để kiểm tra nhận thức HS số khái niệm chƣơng trình sinh học lớp (cũ)" Giáo sƣ dành nhiều công sức để soạn thảo câu hỏi, thực nghiệm áp dụng vào kiểm tra kiến thức HS thu đƣợc kết định, nhiên thời gian dài sau phƣơng pháp TNKQ nguyên nhân khác không đƣợc ngƣời quan tâm mức nên hầu nhƣ khơng đƣợc sử dụng Năm 1986, khoa Sinh – Kĩ thuật Nông nghiệp thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tổ chức hội thảo với nội dung "Phƣơng pháp xây dựng hệ thống câu hỏi chọn đa phƣơng án" tiến sĩ S.P Herath trình bày hƣớng dẫn, lúc TNKQ lại đƣợc khởi động lại Phát huy kết hội thảo khoa Sinh – KTNN hàng loạt câu hỏi trắc nghiệm đƣợc đời đƣa vào sử dụng Từ năm 1990, TNKQ thực đƣợc quan tâm đƣợc sử dụng nhiều cấp học nhiều môn học Tại trƣờng Đại học Huế, từ năm 1992 – 1995 đồng loạt triển khai xây dựng ngân hàng liệu câu hỏi TNKQ môn dùng cho việc đánh giá kết học tập sinh viên, bƣớc đầu thu đƣợc nhiều kết khả quan Ngƣời có cơng lớn Giáo sƣ Nguyễn Phụng Hoàng (ĐHSP Huế) Trong giai đoạn TNKQ trở nên phổ biến hơn, đặc biệt trắc nghiệm chuẩn mực ngày đƣợc quan tâm lần đƣợc sử dụng vào kì thi tuyển sinh đại học năm 1996 trƣờng Đại học Đà Lạt, sau đƣợc rút kinh nghiệm nhân rộng nhiều trƣờng đại học phía Nam nhƣ Đại học cần thơ năm 1998 TNKQ ngày đƣợc thừa nhận đƣợc sử dụng kì thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học mơn lí, hóa, sinh ngoại ngữ toàn quốc vào năm 2007 Nhiều tài liệu phƣơng pháp xây dựng sử dụng TNKQ đƣợc xuất thời gian [13][14][15] Nhiều nhà Giáo, nhà khoa học có uy tín tập trung nghiên cứu phát triển TNKQ nhƣ Lê Đức Ngọc, Lê Đình Trung, Phạm Gia Ngân, Nguyễn Viết Nhân, Nguyễn Phƣơng Nga, Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học hầu hết môn dƣới hƣớng dẫn Giáo sƣ tập trung nghiên cứu lĩnh vực TNKQ Nhiều đề tài đƣợc bảo vệ thành công nhƣ "Xây dựng, sử dụng TNKQ câu hỏi tự luận ngắn kiểm tra, đánh giá kết học tập môn giáo dục học" nghiên cứu sinh Trần Thị Tuyết Oanh (2000), "Xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ, để nâng cao chất lƣợng dạy học di truyền trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm" nghiên cứu sinh Vũ Đình Luận (2005), Một số luận văn thạc sĩ khoa học thuộc môn sinh học tiến hành theo hƣớng xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ việc đánh giá, kiểm tra, tự kiểm tra kiến thức ngƣời học nhƣ Nguyễn Kì Loan, Nguyễn Thị Kim Giang, Nguyễn Thị Oanh, TNKQ giai đoạn đƣợc phát triển sâu hơn, cao rộng hơn, khơng cịn dừng lại việc kiểm tra, đánh giá kết học tập mà đƣợc số nhà khoa học nghiên cứu sử dụng để giảng dạy kiến thức Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu có phó Giáo sƣ Lê Đình Trung thuộc khoa Sinh – KTNN trƣờng ĐHSP Hà Nội dƣới hƣớng dẫn Giáo sƣ nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học tham gia nghiên cứu để khai thác sử dụng TNKQ theo hƣớng Nhiều luận văn hồn thành xuất sắc đóng góp khơng cho phát triển đa rạng TNKQ nhƣ luận văn Tiến sĩ Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền với đề tài "Xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn để tổ chức HS nghiên cứu tài liệu dạy học sinh học 10 trung học phổ thông" hay luận văn Thạc sĩ học viên Phạm Cao Toàn với đề tài "Xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn để dạy học kiến thức nguyên nhân chế tiến hóa sinh học lớp 12 THPT", Qua nghiên cứu tìm hiểu việc sử dụng TNKQ Việt Nam nói chung mơn sinh học nói riêng, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng TNKQ giảng dạy hƣớng nghiên cứu phù hợp với hƣớng đổi giáo dục giảm tính thụ động, tăng cƣờng tính chủ động lĩnh hội kiến thức ngƣời học Tuy nhiên việc nghiên cứu theo hƣớng hạn chế, việc nghiên cứu mức sơ khai chủ yếu nghiên cứu với đối tƣợng chƣơng trình sinh học trƣờng THPT Với đặc điểm môn khoa học tự nhiên mà em HS đƣợc tiếp xúc sớm từ bậc THCS, nhƣng chƣa có nghiên cứu việc sử dụng TNKQ dạng MCQ dạy kiến thức cho phần di truyền sinh học lớp THCS 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN VÀO DẠY HỌC SINH HỌC 1.2.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.2.1.1 Khái niệm trắc nghiệm Trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động đƣợc thực để đo lƣờng lực đối tƣợng nhằm mục đích xác định Trong giáo dục, trắc nghiệm đƣợc tiến hành thƣờng xuyên kì thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, phần mơn học, tồn môn học, cấp học, để tuyển chọn số ngƣời có lực vào khoá học Trắc nghiệm từ ghép gốc Hán Việt Trắc có nghĩa "Đo lƣờng", Nghiệm có nghĩa "Suy xét, suy đốn" Trong tiếng Anh trắc nghiệm Test có nghĩa "thử, thử nghiệm hay sát hạch" nhanh Theo Giáo sƣ Dƣơng Thiệu Tống "Trắc nghiệm công cụ hay phƣơng thức hệ thống nhằm đo lƣờng động thái để trả lời câu hỏi Thành tích cá nhân nhƣ so sánh với ngƣời khác hay với lĩnh vực nhiệm vụ dự kiến".[36] Theo Giáo sƣ Trần Bá Hoành "Trắc nghiệm giáo dục phƣơng pháp đo để thăm dò số đặc điểm lực, trí tuệ HS (chú ý, tƣởng tƣợng, ghi nhớ, thông minh, khiếu, ) để kiểm tra, đánh giá số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ HS" [20] 1.2.1.2 Chức trắc nghiệm Trong dạy học việc sử dụng trắc nghiệm để giúp HS tiếp thu kiến thức cách chủ động quan trọng, GV đƣa câu hỏi để dẫn dắt HS nghiên cứu nội dung SGK Nếu GV sử dụng câu tự luận (TNCQ) nhiều thời gian cho việc đặt câu hỏi nghe HS trả lời, từ thời gian HS tự làm việc trở nên làm hạn chế tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Nếu GV sử dụng câu TNKQ tiết kiệm thời gian đồng thời làm cho HS phải động não suy nghĩ, chắt lọc nhiều thông tin qua làm cho tiết học sơi hơn, khơng khí học tập nhẹ nhàng từ hiệu Đối với HS, đƣợc sử dụng TNKQ học buộc em phải nghiên cứu SGK cách thật kĩ lƣỡng, thay em tìm phƣơng án (trong kiểm tra, đánh giá kiến thức truyền thống) em phải tìm hiểu phƣơng án sai Nhƣ giúp HS nắm kiến thức chủ động hơn, chắn hiểu 1.2.1.3 Các phƣơng pháp trắc nghiệm dạy học Có thể phân chia phƣơng pháp trắc nghiệm dạy học làm loại: loại quan sát, loại vấn đáp loại viết CÁC DẠNG TRẮC NGHIỆM Quan sát Vấn đáp Viết Trắc nghiệm khách quan Ghép đôi Điền khuyết Trả lời ngắn Trắc nghiệm tự luận Đúng sai Nhiều lựa chọn Tiểu luận Giải đáp vấn đề đặt Hình Sơ đồ dạng trắc nghiệm Trắc nghiệm quan sát: Giúp xác định thái độ, kỹ thực hành số kỹ nhận thức, chẳng hạn cách giải vấn đề tình đƣợc nghiên cứu Trắc nghiệm vấn đáp: Thƣờng đƣợc dùng tƣơng tác ngƣời chấm ngƣời học quan trọng, chẳng hạn cần xác định thái độ phản ứng vấn Trong giáo dục trắc nghiệm vấn đáp thƣờng đƣợc sử dụng dƣới hai dạng dạng dùng lời dạng khơng dùng lời Dạng dùng lời đƣợc sử dụng phổ biến thƣờng đƣợc gọi kiểm tra đầu vấn đáp Dạng khơng dùng lời ngƣời hỏi dùng hành động, phim, ảnh, tranh, Dạng tạo nên tƣơng tác trực tiếp GV HS thích hợp kiểm tra xử lí tình huống, rèn phản ứng nhanh cho HS Tuy dạng khơng thích hợp cho việc đánh giá lƣợng lớn kiến thức, số lƣợng HS lớn khoảng thời gian nhỏ Trắc nghiệm viết: Thƣờng đƣợc sử dụng nhiều có ƣu điểm sau: - Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh lúc; - Cho phép thí sinh cân nhắc nhiều trả lời; - Đánh giá đƣợc vài loại tƣ mức độ cao; - Cung cấp ghi rõ ràng câu trả lời thí sinh để dùng chấm; - Ngƣời đề không thiết phải tham gia chấm Trắc nghiệm viết thƣờng đƣợc chia thành hai nhóm: Trắc nghiệm Tự luận (essay) Trắc nghiệm Khách quan (objective test) * Trắc nghiệm tự luận Là phƣơng pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lƣờng câu hỏi, học sinh trả lời dƣới dạng viết ngôn ngữ khoảng thời gian định trƣớc Tùy theo cách phân loại khác mà dạng đƣợc chia làm hay loại: Theo Dƣơng Thiệu Tống [37] chia làm loại diễn giải, tiểu luận luận văn, theo số tác giả khác nhƣ Nguyễn Phụng Hoàng, Nguyễn An Ninh chia làm loại giải đáp vấn đề đặt tiểu luận Hiện trƣờng học phƣơng pháp trắc nghiệm tự luận phƣơng pháp chủ yếu đƣợc dùng để kiểm tra, đánh giá chất lƣợng HS Ƣu điểm phƣơng pháp kiểm tra đƣợc khả suy luận, suy diễn, so sánh, tổng hợp, … Nên phát huy đƣợc sáng tạo HS, GV việc soạn câu hỏi dạng dễ dàng, nhanh chóng Tuy nhiên phƣơng pháp tồn số nhƣợc điểm nhƣ: Việc tổ chức thi không cẩn thận phát sinh gian lận, việc chấm nhiều thời gian, tính khách quan tùy thuộc vào ngƣời chấm môn xã hội, phạm vi kiến thức kiểm tra thƣờng hẹp nội dung kiến thức Phƣơng pháp nên sử dụng trƣờng hợp sau: Khi thí sinh khơng q đơng; Khi muốn khuyến khích đánh giá cách diễn đạt; Khi muốn tìm hiểu ý tƣởng thí sinh khảo sát kết học tập; Khi tin tƣởng khả chấm tự luận giáo viên xác; Khi khơng có nhiều thời gian soạn đề nhƣng có đủ thời gian để chấm *Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Là phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi khách quan cách cho điểm (đánh giá) hồn tồn khơng phụ thuộc vào ngƣời chấm Ƣu điểm TNKQ là: Phạm vi quét kiến thức kĩ rộng nhiều so với tự luận Ở cấp sở sử dụng kết từ TNKQ thích hợp hơn:  Kiểm tra đƣợc cá nhân HS  TNKQ dễ cho điểm, đáng tin cậy dễ làm việc với thống kê - TNKQ thích hợp cho kiểm tra diện rộng, dễ tự động hóa chấm điểm - Đề TNKQ ngắn nên: 10 trung gian, chuyển sang bắt đầu (2) đóng xoắn cực đại Sau đó, NST lại (3) kỳ cuối A duỗi xoắn B đóng xoắn C dạng sợi mảnh Đề số (45 phút) I Phần tự luận (5 điểm) Câu (2,5 điểm) Quá trình tạo tinh trùng với trình tạo trứng có điểm khác nhau? Câu (2,5 điểm) Cơ chế đảm bảo cho NST loài ổn định? II Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu (3 điểm) Chọn phƣơng án trả lời Giảm phân khác nguyên phân điểm nào? A Nguyên phân hình thức sinh sản tế bào sinh dƣỡng; Giảm phân hình thức sinh sản tế bào sinh dục xảy thời kỳ chín tế bào B Ở nguyên phân có lần phân chia lần nhân đơi NST; Ở giảm phân, tế bào có lần phân chia nhƣng có lần nhân đơi C Ngun phân có tiếp hợp trao đổi chéo crơmatit cặp NST kép tƣơng đồng, cịn giảm phân có D Ở kỳ sau ngun phân có phân li đồng NST đơn cực tế bào; Ở kỳ sau giảm phân có phân li độc lập tổ hợp tự NST kép cặp tƣơng đồng Trong trình phân bào, tháo (duỗi) xoắn NST có ý nghĩa gì? A Giúp cho chiều dài NST tăng lên B Giúp cho phân li tổ hợp NST trình phân bào thuận lợi C Giúp NST thực đƣợc q trình nhân đơi D Cả B C NST trạng thái duỗi xoắn, nhiều ở: A Kỳ đầu nguyên phân B Kỳ phân bào C Kỳ sau phân bào D Kỳ cuối giảm phân Ý nghĩa di truyền liên kết gì? 134 A Di truyền liên kết đƣợc vận dụng để chọn nhóm tính trạng tốt ln di truyền với B Di truyền liên kết đƣợc vận dụng xây dựng luật Hơn nhân gia đình C Di truyền liên kết đƣợc sử dụng để xác định kiểu gen thể đem lai D Cả A B Cho thứ đậu chủng hạt trơn, tua hạt nhăn, có tua giao phấn với đƣợc F1 tồn hạt trơn, có tua Cho F1 tiếp tục giao phấn với đƣợc F2 có tỉ lệ: hạt trơn, khơng có tua : hạt trơn, có tua : hạt nhăn, có tua Kết đƣợc giải thích nào? A Từng cặp tính trạng phân li theo tỉ lệ : B Hai cặp tính trạng di truyền liên kết C Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với D Di truyền theo quy luật Menđen Hiện tƣợng gen quy định tính trạng mà kết tạo nên số tính trạng ln di truyền với Đó tƣợng di truyền: A liên kết gen B hoán vị gen C phân li độc lập D Liên kết với giới tính Câu (2 điểm) Chọn cụm từ phù hợp số từ, cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống câu sau: Ở động vật, tinh bào bậc qua lần phân bào giảm phân tạo (1) , tế bào phát triển thành (2) Có hình dạng, kích thƣớc (3) Các noãn bào bậc qua lần phân bào giảm phân tạo trứng thể cực có kích thƣớc (4) A khác B tinh trùng C giống D tế bào ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ SỐ Câu (5 điểm) *Nguyên phân trình phân chia tế bào nhƣng khơng có thay đổi số lƣợng NST (số lƣợng NST tế bào số lƣợng NST tế bào mẹ) *Ý nghĩa nguyên phân: 135 - Nguyên phân phƣơng thức truyền đạt ổn định NST đặc trƣng loài qua hệ tế bào trình phát sinh cá thể qua hệ thể lồi sinh sản vơ tính - Nguyên phân phƣơng thức sinh sản tế bào - Nguyên phân phƣơng thức sinh trƣởng tế bào (cơ thể đa bào lớn lên thông qua q trình ngun phân, sinh trƣởng mơ, quan thể nhờ chủ yếu vào tăng số lƣợng tế bào qua trình nguyên phân) Câu (5 điểm) Câu ĐA A B C A C ĐỀ SỐ Câu (5 điểm) - Thụ tinh: Là kết hợp giao tử đực với giao tử (giữa tinh trùng với tế bào trứng) tạo thành hợp tử - Ý nghĩa thụ tinh: Qua giảm phân, giao tử đƣợc tạo thành mang NST đơn bội (n) qua thụ tinh giao tử đực mà NST lƣỡng bội (2n) đƣợc tái tạo Nhƣ vậy, phối hợp trình giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định NST đặc trƣng lồi sinh sản hữu tính qua hệ thể Câu (5 điểm) Câu ĐA B D D C C ĐỀ SỐ Câu (5 điểm) - Di truyền liên kết tƣợng nhóm tính trạng đƣợc di truyền nhau, đƣợc quy định bới gen NST phân li trình phân bào - Hiện tƣợng di truyền liên kết bổ sung cho quy luật Menden: Trên NST thƣờng chứa nhiều gen Các gen NST di truyền (liên kết với nhau) Trong trƣờng hợp xét đến gen quy định tính trạng nằm NST khác di truyền độc lập với (quy luật Menden) Câu (5 điểm) Câu 136 ĐA C D D C B ĐỀ SỐ I Phần tự luận (6 điểm) Câu (2 điểm) Điểm khác NST thƣờng NST giới tính NST thƣờng NST giới tính - Mang gen quy định tính trạng - Mang gen quy định tính trạng liên thƣờng - NST thƣờng gồm nhiều cặp NST, tồn thành cặp NST tƣơng đồng Giống giống đực giống Ví dụ : ngƣời có 46 NST có 23 cặp Trong 22 cặp cặp NST thƣờng Kí hiệu A (23A) quan khơng liên quan với giới tính - NST giới tính tồn có cặp, đồng dạng giới đực hay giới tùy thuộc vào lồi Khác giống đực giống Ví dụ : ngƣời có 46 NST có 23 cặp Trong có cặp cặp NST giới tính Một giới kí hiệu XX, giới kí hiệu XY Câu (4 điểm) Điểm khác tƣợng phân li độc lập liên kết gen Phân li độc lập Kiểu liên kết gen - Là tƣợng gen NST phân li độc lập trình phân bào đƣợc tổ hợp tự trình thụ tinh - Là tƣợng gen NST phân li trình phân bào đƣợc tổ hợp trình thụ tinh Các gen hợp thành nhóm gen liên kết, số nhóm gen liên kết ứng với số NST đơn có giao tử - Hiện tƣợng gen phân li - Hiện tƣợng gen phân li độc lập gen nằm với gen nằm cặp NST NST khác - Ví dụ : - VD 137 + Cho đậu F1 hạt vàng, trơn lai phân tích + Cho ruồi đực xám, cánh dài F1 với đậu hạt xanh, nhăn, kết thu đƣợc lai với ruồi đen, cánh cụt (lai kiểu hình với tỉ lệ là: Vàng, phân tích), kết lai cho loại trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn kiểu hình là: ruồi xám, cánh dài ruồi + Đời thu đƣợc kiểu hình, chứng tỏ đen, cánh cụt F1 cho loại giao tử + Đời thu đƣợc kiểu hình, chứng + Sự phân li cặp nhân tố di truyền Bb tỏ ruồi giấm đực cho loại giao tử không phụ thuộc vào phân li cặp + Trong trình giảm phân: gen B Aa Sự phân li độc lập cặp nhân tố V phân li nhau; b v thế; di truyền Aa Bb chế di tƣợng gọi tƣợng liên kết truyền độc lập cặp tính trạng gen II Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu (2,5 điểm) Câu ĐA A B C D B Câu (1,5 điểm) Câu ĐA C B A ĐỀ SỐ I Phần tự luận (5 điểm) Câu (2,5 điểm) Tạo tinh trùng Tạo trứng - Giai đoạn trƣởng thành ngắn, lƣợng vật - Giai đoạn trƣởng thành dài, lƣợng vật chất tích lũy ít, tế bào sinh tinh có kích chất tích lũy nhiều, tế bào sinh trứng có thƣớc bé kích thƣớc lớn - tế bào sinh tinh trùng kết thúc giảm - Một tế bào sinh trứng kết thúc giảm phân phân tạo tinh trùng đơn bội tạo tế bào trứng chín thể định hƣớng có NST đơn bội - Tinh trùng có kích thƣớc bé, gồm phần - Trứng có kích thƣớc lớn, có dạng hình đầu, cổ, Lƣợng tế bào chất không cầu, lƣợng tế bào chất nhiều đáng kể Câu (2,5 điểm) 138 Cơ chế đảm bảo cho NST ổn định: - Ở loại sinh sản hữu tính, NST đƣợc trì ổn định từ hệ sang hệ khác nhờ kết hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh - Ở loài sinh sản sinh dƣỡng, NST lồi đƣợc trì bới chế nguyên phân mà thực chất nhân đôi NST, kết hợp với chế phân chia đồng crômatit cho NST kép cực tế bào, tạo lại tế bào có NST 2n ổn định II Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu (3 điểm) Câu ĐA B C D A B A Câu (2 điểm) Câu ĐA D B C A 139 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Kết điều tra tình hình học tập mơn sinh học học sinh 24 Bảng 1.2 Kết điều tra việc sử dụng phƣơng pháp dạy học sinh học 33 GV số trƣờng THCS thuộc địa bàn thành phố Sơn 26 La – tỉnh Sơn La Bảng 2.1 Bảng trọng số chung cho phần biến dị di truyền chƣơng trình sinh học 36 Bảng 2.2 Bảng trọng số chi tiết cho phần biến dị di truyền chƣơng trình sinh học 36 Bảng 2.3 Kết định lƣợng câu hỏi MCQ phần biến dị di 44 truyền sinh học Bảng 2.4 Độ khó (Fv) MCQ 49 Bảng 2.5 Độ phân biệt (DI) câu MCQ 50 Bảng 2.6 Chỉ số khảo sát 51 Bảng 2.7 Điểm trung bình tổng thể câu hỏi MCQ 51 Bảng 2.8 Phƣơng sai trắc nghiệm tổng thể 52 Bảng 3.1 Tổng hợp điểm kiểm tra thời gian thực nghiệm 66 nhóm lớp TN ĐC Bảng 3.2 Tổng hợp tham số 67 Bảng 3.3 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thực nghiệm lớp TN ĐC 67 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm kiểm tra sau thời gian thực nghiệm lớp TN ĐC 68 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số 69 Bảng 3.6 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN ĐC 69 140 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Sơ đồ dạng trắc nghiệm …………………………………………… 11 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng câu hỏi MCQ ………………………… 34 Hình 2.2 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ độ khó loại câu ………………… 49 Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ độ phân biệt loại câu ………… 50 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra thực nghiệm nhóm lớp TN ĐC …………………………………………………… 68 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm lớp TN ĐC …………………………………………………… 70 Hình 3.2 141 MỤC LỤC Tra ng PHẦN I I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tƣợng nghiên cứu IV Giả thiết nghiên cứu V VI VII PHẦN II Chƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những điểm luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ 1.1 SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN VÀO DẠY HỌC Tổng quan lịch sử nghiên cứu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 1.3.1 1.3.2 khách quan dạy học sinh học Trên giới Ở Việt Nam Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học sinh học Các khái niệm Vai trò trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn giảng dạy Phân loại câu hỏi Phƣơng pháp xác định tiêu định lƣợng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chon Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học nói chung dạy học phần “Di truyền biến dị” sinh học lớp THCS nói riêng Điều tra thực trạng việc dạy học mơn sinh học trƣờng THCS Tình hình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ dạy học 142 5 9 14 17 19 23 23 kiến Chƣơng thức phần di truyền biến dị THCS XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI 28 PHẦN “DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” SINH HỌC – TRUNG HỌC CƠ SỞ 30 2.1 2.1.1 2.1.2 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Các nguyên tắc Quy trình xây dƣng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 30 30 34 2.1.3 2.2 Phân tích kiến thức phần “Di truyền biến dị” sách giáo khoa sinh học lớp – THCS Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đƣợc xây dựng Quy trình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2.2.1 2.2.2 dạy học kiến thức phần “Di truyền biến dị” Nguyên tắc sử dụng Quy trình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 53 53 vào dạy học kiến thức 54 Các giáo án thực nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn làm phƣơng tiện để dạy học kiến thức THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Nội dung thực nghiệm Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm Địa điểm đối tƣợng thực nghiệm Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm Kết thực nghiệm 59 60 60 60 61 62 63 2.1.4 2.2.3 Chƣơng 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 Phần III III.1 III.2 Phụ lục Phân tích định lƣợng Phân tích định tính KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Một số giáo án thực nghiệm 143 41 43 64 72 79 79 80 82 86 Phụ lục Bộ câu hỏi trắc nghiệm xây dựng để dạy kiến thức phần di Phụ lục Phụ lục truyền biến dị sinh học – THCS Một số mẫu phiếu thăm dò phục vụ cho đề tài Các đề kiểm tra thực nghiệm 144 126 152 159 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI o0o - TRẦN THỊ MỪNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI PHẦN “DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” SINH HỌC – TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SỸ: KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2013 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI o0o - TRẦN THỊ MỪNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN ĐỂ DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI PHẦN “DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” SINH HỌC – TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY SINH HỌC Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SỸ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung HÀ NỘI, 2013 146 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Đình Trung bỏ nhiều cơng sức để dẫn tận tình, hướng dẫn chu đáo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn tập thể thầy, cô Bộ mơn Phương pháp giảng dạy sinh học, khoa Sinh, phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô khoa Sinh – Hóa, khoa Sinh – Hóa, phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi cám ơn gia đình bạn bè động viên tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Trần Thị Mừng 147 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN XIN ĐỌC LÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh MCQ Multiple choice question (câu hỏi nhiều lựa chọn) TNKQ Trắc nghiệm khách quan THCS Trung học sở ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa NST Nhiễm sắc thể Nxb Nhà xuất 148 ... trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần “Di truyền biến dị” – sinh học – Trung học sở Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm. .. câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trung học sở phần “Di truyền biến dị” sinh học - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để dạy học phần “Di truyền biến dị”. .. biến dị” – sinh học – Trung học sở Đƣa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đƣợc xây dựng vào giáo án lên lớp dạy học kiến thức phần “Di truyền biến dị” – sinh học – Trung học

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan