đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông mã

117 653 2
đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI THÁI QUỲNH NHƯ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG VÀ NHU CẦU NƯỚC CHO CÂY TRỒNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Phát triển nguồn nước Mã số: 604492 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Minh Tuyển PGS.TS. Vũ Minh Cát HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã” đã được hoàn thành tại khoa Thủy văn và Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi tháng 6 năm 2012. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình. Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Hoàng Minh Tuyển và PGS.TS. Vũ Minh Cát là những người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới Ths. Lương Hữu Dũng, Ths. Ngô Thị Thuỷ, Ths. Đặng Thu Hiền cùng tập thể cán bộ thuộc Phòng Đánh giá Quy hoạch Tài Nguyên nước - Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên nước - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn được hoàn thành. Xin gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo đại học và sau đại học, khoa Thủy văn và Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi và toàn thể các thầy cô đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn. Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các đồng nghiêp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội,Ngày 10 tháng 6 năm 2012 Tác giả Thái Quỳnh Như Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc  BẢN CAM KẾT Kính gửi: Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, Kính gửi: Khoa Thuỷ văn và Tài nguyên nước. Tên tôi là: Thái Quỳnh Như Học viên cao học: 18PN Mã học viên: 108.604492.0003 Chuyên ngành : Phát triển nguồn nước Tên đề tài luận văn: “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu dùng nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, nội dung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, chưa được công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có sai xót. Hà Nội, ngày 11 tháng 6 năm 2012 Tác giả Thái Quỳnh Như Luận văn thạc sĩ i Chuyên ngành Phát triển nguồn nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2 3. HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2 5. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC NGHIÊN CỨU 4 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Đặc điểm địa hình 5 1.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật lưu vực sông Mã 6 1.1.3.1. Đặc điểm địa chất 6 1.1.3.2. Đặc điểm thổ nhưỡng 7 1.1.3.3. Đặc điểm thảm phủ 7 1.1.4. Đặc điểm sông ngòi, lòng dẫn 8 1.1.4.1.Hình thái lưới sông 8 1.1.4.2. Đặc điểm các sông suối chính trong hệ thống sông Mã 9 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, KHÍ HẬU 12 1.3.1. Đặc điểm khí hậu 12 1.3.1.1. Đặc điểm mưa 12 1.3.1.2. Gió, bão. 13 1.3.2. Đặc điểm khí tượng 13 1.3.2.1. Nhiệt độ. 13 1.3.2.2. Độ ẩm không khí. 14 1.3.2.3. Bốc hơi. 14 1.4. ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 14 1.4.1. Dòng chảy năm 14 1.4.2. Chế độ dòng chảy 17 1.4.3. Đặc điểm tài nguyên nước 21 Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ ii Chuyên ngành Phát triển nguồn nước 1.5. QUY HOẠCH VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC TRÊN LƯU VỰC 24 1.5.1. Tình hình khai thác sử dụng nước trên lưu vực 24 1.5.1.1. Tình hình khai thác sử dụng nước cho nông nghiệp 24 1.5.1.2. Tình hình khai thác sử dụng nước cho sinh hoạt 25 1.5.1.3. Tình hình khai thác sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản 26 1.5.1.4. Tình hình khai thác sử dụng nước cho du lịch-dịch vụ và môi trường 26 1.5.2. Quy hoạch sử dụng nước trên lưu vực 27 CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ 29 2.1. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHIỆT ĐỘ 30 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BỐC THOÁT HƠI TIỀM NĂNG (PET) 39 2.3. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MƯA 46 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 3.1. NGUYÊN TẮC 55 3.2. PHÂN VÙNG TƯỚI 56 3. 3. CÔNG CỤ TÍNH 58 3.4. KẾT QUẢ TÍNH NHU CẦU NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 64 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC TRÊN LƯU VỰC 67 4.1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH NAM 67 4.1.1. Yêu cầu dữ liệu đầu vào 70 4.1.2. Dữ liệu đầu ra của mô hình 71 4.1.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 71 4.1.4. Kết quả tính toán dòng chảy cho các nút cân bằng trên sông Mã 73 4.2. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKEBASIN 74 4.2.1. Số liệu đầu vào của mô hình 80 Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ iii Chuyên ngành Phát triển nguồn nước 4.2.2. Hiệu chỉnh, kiểm định mô hình 85 4.2. KẾT QUẢ 86 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC 88 5.1. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 89 5.2. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ iv Chuyên ngành Phát triển nguồn nước DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Vị trí địa lý lưu vực sông Mã 4 Hình 1.2: Sơ đồ mạng lưới sông và lưới trạm thuỷ văn lưu vực sông Mã 12 Hình 1.3. Sơ đồ đường đẳng trị mô đun dòng chảy năm trung bình thời kỳ 15 1977-2008 trong hệ thống sông Mã (phần lãnh thổ Việt Nam) [10] 15 Hình 1.4. Sơ đồ đường đẳng trị lượng mưa năm trung bình 22 thời kỳ 1977-2008 trong hệ thống sông Mã [10] 22 Hình 2.1: Xu thế biến đổi của nhiệt độ năm qua các thời kỳ tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 36 Hình 2.2: Xu thế biến đổi của nhiệt độ mùa mưa qua các thời kỳ tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 37 Hình 2.3: Xu thế biến đổi của nhiệt độ mùa khô qua các thời kỳ tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 38 Hình 2.4: Mức biến đổi bốc hơi tiềm năng (PET) năm qua các thời kỳ tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 44 Hình 2.5: Mức biến đổi bốc hơi tiềm năng (PET) mùa mưa qua các thời kỳ tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 45 Hình 2.6: Mức biến đổi bốc hơi tiềm năng (PET) mùa khô qua các thời kỳ tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 46 Hình 2.7: Xu thế biến đổi của lượng mưa năm qua các thời kỳ tại một số trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 51 Hình 2.8: Xu thế biến đổi của lượng mưa mùa mưa qua các thời kỳ tại một số trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 52 Hình 2.9: Xu thế biến đổi lượng mưa mùa khô qua các thời kỳ tại một số trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 53 Hình 3.1: Sơ đồ khối đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên dòng chảy, nhu cầu nước trên lưu vực sông Mã (phần lãnh thổ Việt Nam) [17] 56 Hình 3.2: Bản đồ phân vùng tưới lưu vực sông Mã 58 Hình 3.3: Xu thế biến đổi nhu cầu nước cho nông nghiệp theo từng giai đoạn 65 Hình 4.1: Cấu trúc của mô hình NAM 68 Hình 4.2: Đường luỹ tích lưu lượng tính toán và thực đo tại các trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Mã 73 Hình 4.3. Minh họa mạng lưới tính toán trong mô hình Mike Basin 75 Hình 4.4: Bản đồ vị trí hồ chứa trên lưu vực sông Mã (phần lãnh thổ Việt Nam) 84 Hình 4.5: Sơ đồ tính toán cân bằng nước Mike Basin cho lưu vực sông Mã . 84 Hình 4.6: Tổng lượng nước thiếu của kịch bản A2, B2, B1 87 Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ v Chuyên ngành Phát triển nguồn nước DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích mặt bằng theo địa giới hành chính và theo dạng địa hình thuộc lưu vực sông Mã 6 Bảng 1.2: Đặc trưng hình thái sông ngòi một số nhánh lớn thuộc hệ thống sông Mã (thuộc lãnh thổ Việt Nam) 9 Bảng 1.3: Danh sách trạm khí tượng, thuỷ văn trên lưu vực nghiên cứu 11 Bảng 1.4: Lượng mưa trung bình tháng, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số trạm trong hệ thống sông Mã 13 Bảng 1.5: Nhiệt độ, số giờ nắng, bốc hơi trung bình nhiều năm lưu vực sông Mã . 14 Bảng 1.6. Lưu lượng trung bình tháng, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số trạm trong hệ thống sông Mã [10] 15 Bảng 1.7: Đặc trưng thống kê dòng chảy năm ở một số trạm trên sông Mã [10] 17 Bảng 1.8: Đặc trưng dòng chảy năm trung bình nhiều năm ở một số trạm [10] 17 Bảng 1.9. Đặc trung dòng chảy cạn tại các trạm thủy văn trong hệ thống sông Mã (phần lãnh thổ Việt Nam) [10] 21 Bảng 1.10. Lượng mưa trung bình tháng, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số trạm trong hệ thống sông Mã [10] 23 Bảng 1.11. Tỉ lệ chênh lệch lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn, giữa tháng lớn nhất và nhỏ nhất trong năm tại một số trạm thuỷ văn 23 Bảng 2.1: Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm ( 0 C), lượng mưa năm (%) ở các kịch bản (A2, B2, B1) so với thời kỳ nền 1980-1999 30 Bảng 2.2: Nhiệt độ không khí trung bình giai đoạn nền (1980-1999), tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 31 Bảng 2.3: Mức thay đổi nhiệt độ so với thời kỳ nền (1980 – 1999) tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 32 Bảng 2.4: Mức biến đổi của bốc hơi tiềm năng theo các thời kỳ so với thời kỳ nền (1980 – 1999) tại một số trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 41 Bảng 2.5. Tỉ lệ thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ nền (1980 – 1999) tương ứng với các kịch bản (A2, B2, B1) trên lưu vực sông Mã 48 Bảng 3.1: Các tiểu lưu vực trên lưu vực sông Mã (phần lãnh thổ Việt Nam) 57 Bảng 3.2: Nhu cầu nước cho nông nghiệp theo các kịch bản (A2, B2, B1) 64 Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ vi Chuyên ngành Phát triển nguồn nước Bảng 3.3: Thay đổi nhu cầu nước cho nông nghiệp theo các kịch bản (A2, B2, B1) so với kịch bản nền (%) 64 Bảng 3.4: Tổng nhu cầu nước cho nông nghiệp theo các kịch bản (A2, B2, B1) trên lưu vực sông Mã (phần lãnh thổ Việt Nam) 64 Bảng 4.1. Các trạm đo khí tượng dùng trong tính toán mô hình NAM trên lưu vực Sông Mã 70 Bảng 4.2. Kết quả kiểm định và hiệu chỉnh mô hình NAM của lưu vực sông Mã tại các trạm thủy văn chính 72 Bảng 4.3. Bộ thông số mô hình NAM các lưu vực của sông Mã 72 Bảng 4.4: Lưu lượng đến trung bình tháng của các tiểu vùng (m 3 /s) 74 Lưu vực 74 Bảng 4.5: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt theo vùng 81 Bảng 4.6: Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp theo giá trị sản xuất công nghiệp 82 Bảng 4.7: Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi trên 10 tiểu vùng 82 Bảng 4.8. Chỉ tiêu kỹ thuật các công trình hồ chứa đưa vào tính toán 83 Bảng 4.9: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike Basin cho các điểm kiểm tra 85 Bảng 4.10: Tổng lượng nước thiếu các kịch bản của lưu vực sông Mã 86 Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ 1 Chuyên ngành Phát triển nguồn nước MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lưu vực sông Mã - Chu nằm ở phần phía Bắc Trung Bộ, trải rộng trên địa giới hành chính của 2 quốc gia: Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (PDR) và Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trên lãnh thổ Việt Nam, lưu vực sông Mã – Chu nằm gọn trong 5 tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An và Thanh Hoá. Lưu vực sông Mã - Chu kéo dài khoảng 370 km và rộng khoảng 68,8 km, với tổng diện tích là 28490 km 2 . Lưu vực sông Mã – Chu nằm trong phạm vi tọa độ địa lý: từ 22 0 37’30” đến 20 0 37’30” độ vĩ Bắc, và 103 0 05’10” đến 106 0 05’10” độ kinh Đông; phía Bắc giáp lưu vực sông Đà, sông Bôi, chạy suốt từ Sơn La về đến Cầu Điền Hộ; phía Nam giáp lưu vực sông Hiếu, sông Yên, sông Đơ; phía Tây giáp lưu vực sông Mê Kông; phía Đông là Vịnh Bắc Bộ chạy dài từ cửa sông Càn đến cửa sông Mã với chiều dài bờ biển 40 km. Hiện nay, kinh tế trên lưu vực đang phát triển theo xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao và chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế là ở hạ du nằm trên địa phận tỉnh Thanh Hoá. Ở đây đang hình thành các khu công nghiệp lớn, đang mở rộng các thành phố, thị xã. Đây cũng là nơi đòi hỏi nhiều nguồn nước và yêu cầu giảm nhẹ thiên tai do nguồn nước gây ra. Mấy năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã làm cho chế độ khí hậu có sự biến đổi sâu sắc, như mùa đông ngắn lại, nhiệt độ có xu thế tăng lên, mùa mưa cũng ngắn lại, nhưng cường độ mưa dường như tăng lên đáng kể, làm cho tình hình lũ lụt, hạn hán trầm trọng hơn. Các biến đổi này dẫn tới nhu cầu nước tăng lên đáng kể, trong khi mức độ chênh lệch nguồn nước đến giữa các mùa ngày càng lớn, dẫn tới sự thay đổi các vùng sinh thái, ảnh hưởng nhiều nhất đến sản xuất nông nghiệp- ngành mà cho đến nay tỉ trọng đóng góp của nó vẫn rất đáng kể. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và ảnh hưởng của nó tới nhu cầu dùng nước của cây trồng để từ đó đề xuất các giải pháp cấp nước phục vụ nhu cầu dùng nước của cây trồng, phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực là hết sức cấp thiết và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn to lớn . Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN [...]... nguồn nước 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Luận văn được thực hiện nhằm các mục đích chính sau đây: -Nghiên cứu và đánh giá được tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới nhu cầu nước (với nông nghiệp là lớn nhất) -Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất định hướng các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Mã 3... Afstrømnings – Models) tính toán nhu cầu nước, dòng chảy và cân bằng nước lưu vực sông Mã 4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Đánh giá tổng hợp các đặc điểm tự nhiên, hệ thống tài nguyên nước trên lưu vực sông Mã Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ 3 Chuyên ngành Phát triển nguồn nước - Đánh giá sự biến đổi của các đặc trưng khí hậu do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu - Tính cân bằng nước theo mô hình MikeBasin... và các kịch bản biến đổi khí hậu - Đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu để từ đó có hướng phát triển kinh tế xã hội lưu vực - Báo cáo luận văn và những kết luận, kiến nghị cuối cùng 5 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 5 chương: Chương 1: Tổng quan về lưu vực nghiên cứu Chương 2: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các đặc trưng khí tượng trên lưu. .. kinh tế xã hội lưu vực sông Mã 3 HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng - Đối tượng nghiên cứu là mưa, nhiệt độ, bốc hơi, dòng chảy, nhu cầu dùng nước và tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng chính và nhu cầu dùng nước của cây trồng chính (cây lúa + ngô) - Phạm vi nghiên cứu là lưu vực sông Mã thuộc lãnh thổ Việt Nam b Phương pháp nghiên... Quan Trang để tách lũ và ngăn mặn Do vậy mà sông Hoạt trở thành một sông nhánh của sông Lèn và là sông nhánh cấp II của sông Mã Sông Hoạt hiện tại đã trở thành kênh cấp nước tưới và tiêu cho vùng Hà Trung 6 Sông Lèn Sông Lèn là phân lưu của sông Mã tại ngã ba Bông và đổ ra biển tại cửa Lạch Sung Sông Lèn là phân lưu quan trọng của sông Mã Trong mùa lũ sông Lèn tải cho sông Mã 15 - 17% lưu lượng ra biển,... tượng trên lưu vực Chương 3: Đánh giá sự thay đổi nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp do tác động của biến đổi khí hậu Chương 4: Tính toán cân bằng nước trên lưu vực Chương 5: Đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ 4 Chuyên ngành Phát triển nguồn nước CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA... bờ tả và hữu Các chi lưu quan trọng của sông Mã là: Nậm Lệ, Suối Vạn Mai, sông Luồng, sông Lò, sông Bưởi, sông Cầu Chày, sông Hoạt, sông Chu Bảng 1.2: Đặc trưng hình thái sông ngòi một số nhánh lớn thuộc hệ thống sông Mã (thuộc lãnh thổ Việt Nam) T B 0 T F lưu Lưu vực vực 2 (km ) 1 Nậm Khoai 2 Độ F Lưu Lsông cao vực (km) bq (%) (m) Độ Chiều rộng bq 2 km/km dốc bqlv (%o) Hệ số Mật không độ đối sông xứng... (từ 2, 3 đỉnh trở lên) Trên các sông suối nhỏ, do địa hình lưu vực và lòng sông dốc, tính điều tiết của lưu vực kém nên lũ thường có dạng đơn, cường suất lũ lên và xuống lớn, đường quá trình lũ dốc Trái lại, trên các sông lớn, do tính điều tiết của lưu vực lớn hơn và phân bố mưa trong lưu vực không đồng đều nên lũ thường có dạng kép, lũ lên và xuống từ từ hơn so với sông suối vừa và nhỏ[10] b) Biên... rộng Sông Mã chỉ chuyển nước vào sông Lạch Trường trong mùa lũ, còn trong mùa kiệt, sông Lạch Trường chịu tác động của thuỷ triều cả 2 phía là sông Mã và biển Sông Lạch Trường là trục nhận nước tiêu quan trọng của vùng Hoằng Hoá và Hậu Lộc Bảng 1.3: Danh sách trạm khí tượng, thuỷ văn trên lưu vực nghiên cứu TT Tên Trạm Vĩ độ Kinh độ Thời kỳ quan trắc 1 Sông Mã 21°04' 103°44' 1962-2006 2 Tuần Giáo 210... quân lưu vực 42km Hệ số hình dạng sông 0,17, hệ số uốn khúc 1,7 Hệ số không đối xứng của các lưu Học viên: Thái Quỳnh Như - Cao học 18PN Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Phát triển nguồn nước 9 vực 0,7 Mật độ lưới sông 0,66 km/km2 Độ dốc bình quân lưu vực 17,6% Sông Mã có 39 phụ lưu lớn và 2 phân lưu Các phụ lưu phát triển đều trên lưu vực Mạng lưới sông Mã phát triển theo dạng cành cây phân bố đều trên . kỹ thuật Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã đã được hoàn thành tại khoa Thủy văn và Tài nguyên nước trường. HẬU ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ 29 2.1. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHIỆT ĐỘ 30 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BỐC THOÁT HƠI TIỀM NĂNG (PET) 39 2.3. TÁC. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI THÁI QUỲNH NHƯ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG VÀ NHU CẦU NƯỚC CHO CÂY

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam on

  • Loi cam doan

    • Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

    • Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

    • (

    • BẢN CAM KẾT

    • Hà Nội, ngày 11 tháng 6 năm 2012

    • Tác giả

    • Luan van - Thai Quynh Nhu

      • TT

      • b. Phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng

        • A, Sơ đồ hoá

        • B, Giới thiệu về theme

        • C, Số hoá mạng lưới sông

        • D, Node trên sông

        • E, Tạo mạng sông (Make the network)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan